
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Thăng Bình
lượt xem 0
download

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Thăng Bình” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Thăng Bình
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì I. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% nhận biết; 30% thông hiểu; 20% vận dụng; 10% vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm khách quan: 3,0 điểm, gồm 12 câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu. (Nhận biết: 2,5 điểm, thông hiểu: 0,5 điểm) - Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 1,5 điểm; Thông hiểu: 2,5 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 30% (3 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 70% (7 điểm) Tổng điểm Nhận Thông Vận Vận Số CH STT biết dunghiểu thứcdụng Nội kiến dụng Đơn vị kiến thức cao Số CH Câu hỏi Số CH Câu hỏi Số CH Câu hỏi Số CH Câu hỏi TN TL 1 Bài 1. 1.1. 1 C1 1 Nghề Nghề nghiệp nghiệp 0,25 trong đối với lĩnh con vực kĩ người thuật 1.2. 1 C2 1 0,25 và công Ngành nghệ nghề trong lĩnh vực kĩ thuật công
- nghệ 2 Bài 2. 2.1. Hệ 1 C3 1 0,25 Cơ cấu thống hệ giáo thống dục giáo Việt dục Nam quốc 2.2 Lựa 1 C4 1 0,25 dân chọn nghề trong hệ thống giáo dục 2.3. 1 Câu 13 1 1,5 Định (1,5 hướng Điểm) nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau khi kết thúc THCS 3 Bài 3. 3.1. Thị 2 C5, C6 2 0,5 Thị trường
- trường lao lao động động kĩ 3.2. Thị 2 C7, C8 2 C9 4 1 thuật, trường C10 công lao nghệ tại động Việt Nam trong lĩnh vực Kĩ thuật công nghiệp 4 Bài 4. 4.1. Lí 2 C11 1 Câu 14 2 1 1,5 Quy thuyết C12 (1 đ) trình chọn lựa nghề chọn 4.2. 1 C15 1 1,5 nghề (1,5đ) Quy nghiệp trình chọn nghề nghiệp 4.3 1 C17 1 1 Đánh (1,0đ) giá năng lực, sở thích bản thân 4.4 Các 1 C16 1 2 yếu tố (2,0 đ)
- ảnh hưởng tới việc chọn nghề Tổng 11 câu 4 câu 1 câu 1 câu 12 câu 5 câu 17 câu (4,0 đ) (3,0 đ) (2,0đ) (1,0đ) ( 3,0đ) ( 7đ) ( 10,0đ) Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 30% 70% 100% (%) Tỉ lệ 70% 30% 100% chung (%)
- BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 9 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức thức, kĩ năng thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) I ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 1 Chủ đề 1. 1.1. Nghề Nhận biết: Nghề nghiệp đối với - Trình bày được khái niệm nghề nghiệp. 1( C1) - Trình bày được tầm quan trọng của nghề nghiệp đối nghiệp con người với con người và xã hội. trong lĩnh Thông hiểu: vực kĩ - Phân tích được ý nghĩa của việc lựa chọn đúng đắn thuật, nghề nghiệp của mỗi người. Vận dụng:
- công nghệ - Phát biểu được quan điểm cá nhân về lựa chọn nghề nghiệp của bản thân. 1.2. Ngành Nhận biết: - Kể tên được một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, nghề trong lĩnh công nghệ. vực kĩ thuật, - Trình bày được những đặc điểm của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. công nghệ - Trình bày được những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Thông hiểu: 1(C2) - Phân tích được những đặc điểm của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. - Phân tích được những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Vận dụng: - Xác định được sự phù hợp của bản thân với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 2 Chủ đề 2. 2.1. Hệ thống Nhận biết: Giáo - Kể tên được những thành tố chính trong hệ thống giáo giáo dục Việt dục kĩ dục tại Việt Nam. 1 ( C3) Nam thuật, - Nhận ra được các thời điểm có sự phân luồng trong hệ thống giáo dục. công nghệ Thông hiểu: trong hệ - Mô tả được cơ cấu hệ thống giáo dục tại Việt Nam. thống giáo - Giải thích được các thời điểm có sự phân luồng trong hệ thống giáo dục.
- Nhận biết: 2.2. Lựa - Nhận ra được cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, 1 ( C4) chọn nghề công nghệ trong hệ thống giáo dục. trong hệ Thông hiểu: thống giáo dục - Giải thích được cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục. Nhận biết: - Trình bày được những hướng đi liên quan tới nghề 1(C13) dục quốc 2.3. Định nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau khi kết dân hướng nghề thúc THCS. nghiệp trong Thông hiểu: lĩnh vực kĩ - Giải thích được những hướng đi liên quan tới nghề thuật, công nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau khi kết thúc THCS. nghệ sau khi Vận dụng: kết thúc THCS - Tìm hiểu được thông tin về các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 3 Chủ đề 3. 3.1. Thị trường Nhận biết: Thị lao động - Trình bày được khái niệm về thị trường lao động. - Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường trường 2(C5,C6) lao động. lao động - Trình bày được vai trò của thị trường lao động trong kĩ thuật, việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ công nghệ. tại Thông hiểu: - Mô tả được những vấn đề cơ bản của thị trường lao
- Việt Nam động tại Việt Nam hiện nay. 3.2. Thị Nhận biết: trường lao - Trình bày được các thông tin về thị trường lao động 2(C7,C8) động trong trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. lĩnh vực kĩ Thông hiểu: 2 (c9,c10 thuật, công - Phân tích được các thông tin về thị trường lao động nghệ trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. Vận dụng: - Tìm kiếm được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. 4 Chủ đề 4. 4.1 Lí thuyết Nhận biết: 2 Lựa - Kể tên được một số lí thuyết lựa chọn nghề nghiệp. (C11,12) chọn nghề chọn nghề Thông hiểu: nghiệp trong - Tóm tắt được một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề 1(C14) lĩnhvực kĩ nghiệp. thuật, công 4.2. Quy trình Nhận biết: nghệ lựa chọn nghề - Trình bày được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp. nghiệp Thông hiểu: - Giải thích được các bước trong quy trình lựa chọn 1(C15) nghề nghiệp.
- 4.3. Đánh giá Nhận biết: năng lực, sở - Kể tên được một số năng lực cá nhân phù hợp với một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. thích bản thân Thông hiểu: - Giải thích được sự phù hợp của cá nhân với một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Vận dụng: - Tự đánh giá được năng lực, sở thích, cá tính của bản thân về mức độ phù hợp với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Vận dụng cao: - Tự đánh giá được năng lực, sở thích, cá tính của bản 1(C17) thân, bối cảnh của gia đình về mức độ phù hợp với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 4.4. Các yếu tố Nhận biết: ảnh hưởng tới - Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công việc chọn nghề nghệ. Thông hiểu: - Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Vận dụng: - Xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp của bản thân trong lĩnh vực kĩ 1 (C16) thuật, công nghệ.
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN KIỂM TRA HỌC KỲ I Điểm: Họ tên HS: ……………………….…… Năm học: 2024 – 2025 Lớp: 9 / …. MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP: 9 Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: Câu 1. Theo em, nghề nghiệp là gì? A. Là tập hợp những việc làm, nhiệm vụ mà mình thực hiện. B. Là tập hợp những việc làm theo sở thích cá nhân. C. Là tập hợp các công việc được xã hội công nhận. D. Là tập hợp những nhu cầu xã hội, mong cầu đáp ứng việc làm. Câu 2 . Yêu cầu chung về năng lực của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ là: A. Có khả năng tự học, tự nghiên cứu, đổi mới sáng tạo, học tập ngoại ngữ, tin học. B. Chống chỉ định y học với những người bị có tật khúc xạ về mắt. C. Có tính kỉ luật, ý thức tuân thủ các quy định, quy tắc trong quá trình làm việc; có ý thức bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn lao động. D. Cần cù, chăm chỉ, chịu được áp lực công việc và nhiệm vụ được giao. Câu 3. Khung cơ cấu hệ thống giáo dục Việt Nam bao gồm hệ thống giáo dục nào? A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. B. Giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông. C. Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học. D. Giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Câu 4. Cơ hội lựa chọn nghề nghiệp có thể thực hiện ở cả hai thời điểm phân luồng đó là: A. sau tốt nghiệp trung học cơ sở và sau tốt nghiệp trung cấp. B. sau tốt nghiệp trung học phổ thông và sau tốt nghiệp cao đẳng. C. sau tốt nghiệp trung học cơ sở và sau tốt nghiệp trung học phổ thông. D. sau tốt nghiệp trung học phổ thông và sau tốt nghiệp đại học. Câu 5. Nơi diễn ra hoạt động mua, bán “sức lao động” gọi là gì? A. Thị trường trao đổi - sản xuất. B. Thị trường lao động. C. Thị trường trao đổi hàng hóa. D. Thị trường chuyển dịch cơ cấu hàng hóa. Câu 6. Yếu tố nào sau đây sẽ ảnh hưởng đến thị trường lao động? A. Sự phát triển của thị trường kinh tế B. Sự phát triển của thông tin văn hóa. C. Sự phát triển của trình độ học vấn, giáo dục. D. Sự phát triển của khoa học, công nghệ. Câu 7. Thị trường lao động Việt Nam hiện có mấy vấn đề cơ bản? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8. So sánh nguồn cung và cầu của lao động Việt Nam như thế nào? A. Bằng nhau B. Cung thấp hơn cầu C. Cung cao hơn cầu D. Không xác định được
- Câu 9. Vì sao nguồn cung lao động lại ảnh hưởng đến thị trường lao động? A. Vì nhu cầu thu hút nhân lực của người sử dụng lao động khác nhau. B. Vì số việc làm và khả năng tạo việc làm luôn ổn định. C. Vì làm thay đổi cơ cấu nhu cầu lao lao động giữa các ngành, nghề. D. Vì nguồn cung lao động luôn thay đổi theo thời gian và theo không gian giữa các vùng, ngành. Câu 10. Các chính sách phát triển nguồn nhân lực đúng đắn do Nhà nước ban hành đem lại lợi ích gì? A. Giúp nâng cao chất lượng của cung lao động. B. Giúp phân bổ đầu tư làm cầu lao động tăng C. Giúp điều chỉnh kinh tế, chính sách đầu tư phù hợp. D. Nâng cao chất lượng đào tạo lao động Câu 11. Phát biểu nào sau đây là chưa đúng khi nói về lựa chọn nghề nghiêp? A. Chọn được nghề phù hợp với tính cách của mình dễ đem lại thành công. B. Mỗi người chỉ có duy nhất một thiên hướng nghề nghiệp do sở thích quy định. C. Người làm nghề nghiệp thuộc nhóm xã hội thường thích giúp đỡ người khác. D. Cơ sở để định hướng chọn nghề nghiệp là phải nhận thức rõ đặc điểm tính cách của bản thân. Câu 12. Lí thuyết cây nghề nghiệp là một trong những lí thuyết cơ bản nhất dùng trong công tác hướng nghiệp.Vậy cây nghề nghiệp phản ánh nội dung nào sau đây? A. Chọn nghề cần quan tâm tới “gốc rễ” của mô hình cây nghề nghiệp. B. Chọn nghề phải theo nghề nghiệp của gia đình. C. Chọn nghề cần quan tâm tới mức lương. D. Chọn nghề cần quan tâm tới cơ hội và môi trường làm việc tốt II/ TƯ LUẬN. ( 7,0 điểm) Câu 13. ( 1,5 điểm). Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có những hướng đi nào để có thể lựa chọn để theo đuổi nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? Câu 14. ( 1,0 điểm). Dựa vào lí thuyết cây nghề nghiệp em hãy cho biết vì sao khi lựa chọn nghề nghiệp cần dựa vào phần “gốc rễ”? Câu 15. ( 1,5 điểm). Theo quy trình lựa chọn nghề nghiệp em hãy cho biết cần đánh giá bản thân như thế nào? Câu 16. ( 2,0 điểm). Theo em, một người khi lựa chọn nghề nghiệp thường dựa trên những yếu tố nào để có sự lựa chọn đúng đắn? Câu 17. ( 1,0 điểm). Một người bạn của em cho rằng, khi chọn nghề cứ chọn nghề dễ xin việc và kiếm được nhiều tiền, mà không quan tâm tới mình có thích nghề nghiệp đó hay không. Em hãy đưa ra những lời khuyên giúp bạn có những bước chọn nghề đúng đắn. Ghi chú:HSKT làm các câu hỏi phần nhận biết (Câu 1,2,4,5,6,11,12,13)
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ A. I/ TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A A C B D C C D A B A II/ TỰ LUẬN. (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 13 - Hướng đi 1: Theo học các ngành thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công 0,5đ (1,5 điểm) nghệ các trình độ sơ cấp, t. cấp tại các sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo. 0,5đ - Hướng đi 2: Theo học tại các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên để vừa học chương trình trung học phổ thông kết hợp với học một nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công 0,5đ nghệ ở trung tập giáo dục thường xuyên. - Hướng đi 3: Tiếp tục học trung học phổ thông và định hướng lựa chọn các môn học liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 14 Vì chỉ khi nào ta chọn nghề phù hợp với “gốc rễ” thì mới cho ra 1đ ( 1,0 điểm) quả ngọt đó là cơ hội kiếm được việc làm phù hợp, dễ dàng được tuyển vào vị trí thích hợp, tìm được môi trường làm việc phù hợp, lương cao, được nhiều người tôn trọng. 15 - Trước tiên em sẽ bắt đầu từ sở thích, năng lực, tính cách, sức 1đ (1,5 điểm) khỏe của mình, bối cảnh gia đình và những mong muốn về giá trị nghề nghiệp. 0,5 đ - Tham khảo ý kiến thầy cô, người thân, bạn bè …để hiểu rõ hơn về bản thân từ đó hiểu rõ hơn bản thân phù hợp với lĩnh vực nghề nghiệp nào. 16 Theo em, khi lựa chọn nghề nghiệp thường dựa vào 2 yếu tố: yếu 1,0đ ( 2,0 điểm) tố chủ quan và yếu tố khách quan để có được sự lựa chọn đúng đắn nhất. + Yếu tố chủ quan: năng lực, sở thích, cá tính. 0,5đ + Yếu tố khách quan: Nhà trường, gia đình, xã hội, nhóm bạn. 0,5đ
- 17 Nếu bạn lựa chọn nghề không có sự yêu thích, bạn sẽ nhanh chán ( 1,0 điểm) với công việc đó và không thể gắn bó lâu dài. Do đó, khi chọn việc, bạn nên ưu tiên những công việc mình thích và đồng thời 1,0 đ cũng phải phù hợp với năng lực, phẩm chất của mình. Khi bạn chọn đúng nghề bạn sẽ yêu thích và đam mê với công việc đó, cơ hội thăng tiến cao hơn và tương lai rộng mở hơn. * Học sinh khuyết tật hoàn thành các nội dung nhận biết TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN KIỂM TRA HỌC KỲ I Điểm: Họ tên HS: ……………………….…… Năm học: 2024 – 2025 Lớp: 9 / …. MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP: 9 Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: Câu 1. Tính chất của nghề nghiệp là: A. ổn định và tạo cơ hội phát triển bản thân. B. gắn bó lâu dài với mỗi người nhưng không cố định. C. có việc làm và tạo cơ hội phát triển bản thân. D. ổn định, gắn bó lâu dài với mỗi người và tạo cơ hội phát triển bản thân. Câu 2 . Yêu cầu chung về năng lực của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ là: A. Có tính kỉ luật, ý thức tuân thủ các quy định, quy tắc trong quá trình làm việc; có ý thức bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn lao động. B. Chống chỉ định y học với những người bị có tật khúc xạ về mắt. C. Có khả năng tự học, tự nghiên cứu, đổi mới sáng tạo, học tập ngoại ngữ, tin học. D. Cần cù, chăm chỉ, chịu được áp lực công việc và nhiệm vụ được giao. Câu 3. Giáo dục phổ thông bao gồm: A. mẫu giáo, tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông. B. giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông. C. trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp và trình độ cao đẳng. D. nhà trẻ và mẫu giáo. Câu 4. Cơ hội lựa chọn nghề nghiệp có thể thực hiện ở cả hai thời điểm phân luồng đó là: A. sau tốt nghiệp trung học cơ sở và sau tốt nghiệp trung cấp. B. sau tốt nghiệp trung học phổ thông và sau tốt nghiệp cao đẳng. C. sau tốt nghiệp trung học cơ sở và sau tốt nghiệp trung học phổ thông. D. sau tốt nghiệp trung học phổ thông và sau tốt nghiệp đại học. Câu 5. Mỗi hàng hóa, dịch vụ có thị trường riêng để: A. trao đổi. B. trao đổi, mua và bán.
- C. mua, bán và vận chuyển. D. mua, bán. Câu 6. Yếu tố nào sau đây sẽ ảnh hưởng đến thị trường lao động? A. Sự phát triển của khoa học, công nghệ. B. Sự phát triển của thông tin văn hóa. C. Sự phát triển của trình độ học vấn, giáo dục. D. Sự phát triển của thị trường kinh tế Câu 7. Thị trường lao động Việt Nam hiện có mấy vấn đề cơ bản? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8. So sánh nguồn cung và cầu của lao động Việt Nam như thế nào? A. Bằng nhau B. Cung thấp hơn cầu C. Cung cao hơn cầu D. Không xác định được Câu 9. Vì sao nguồn cung lao động lại ảnh hưởng đến thị trường lao động? A. Vì nhu cầu thu hút nhân lực của người sử dụng lao động khác nhau. B. Vì số việc làm và khả năng tạo việc làm luôn ổn định. C. Vì làm thay đổi cơ cấu nhu cầu lao động giữa các ngành, nghề. D. Vì nguồn cung lao động luôn thay đổi theo thời gian và theo không gian giữa các vùng, ngành. Câu 10. Nhà nước đóng vai trò gì trong việc thúc đẩy thị trường lao động? A. Nhà nước chiếm vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy thị trường lao động thông qua việc ban hành các chính sách phù hợp. B. Nhà nước là cầu nối giữa người lao động và người sử dụng lao động thông qua việc ban hành các chính sách phù hợp. C. Nhà nước đóng vai trò to lớn trong việc thúc đẩy thị trường lao động thông qua việc ban hành các chính sách phù hợp. D. Nhà nước là một trong những yếu tố giúp nâng cao chất lượng lao động. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là chưa đúng khi nói về lựa chọn nghề nghiêp? A. Chọn được nghề phù hợp với tính cách của mình dễ đem lại thành công. B. Mỗi người chỉ có duy nhất một thiên hướng nghề nghiệp do sở thích quy định. C. Người làm nghề nghiệp thuộc nhóm xã hội thường thích giúp đỡ người khác. D. Cơ sở để định hướng chọn nghề nghiệp là phải nhận thức rõ đặc điểm tính cách của bản thân. Câu 12. Lí thuyết cây nghề nghiệp là một trong những lí thuyết cơ bản nhất dùng trong công tác hướng nghiệp.Vậy cây nghề nghiệp phản ánh nội dung nào sau đây? A. Chọn nghề cần quan tâm tới “gốc rễ” của mô hình cây nghề nghiệp. B. Chọn nghề phải theo nghề nghiệp của gia đình. C. Chọn nghề cần quan tâm tới mức lương. D. Chọn nghề cần quan tâm tới cơ hội và môi trường làm việc tốt II/ TƯ LUẬN. ( 7,0 điểm) Câu 13. ( 1,5 điểm). Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, học sinh có những hướng đi nào có thể lựa chọn để theo đuổi nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? Câu 14. ( 1,0 điểm). Dựa vào lí thuyết cây nghề nghiệp em hãy cho biết vì sao khi lựa chọn
- nghề nghiệp cần dựa vào phần “gốc rễ”? Câu 15. ( 1,5 điểm). Theo quy trình lựa chọn nghề nghiệp, em hãy nêu cách bản thân sẽ tìm hiểu thông tin về thị trường lao động? Câu 16. ( 2,0 điểm). Theo em, một người khi lựa chọn nghề nghiệp thường dựa trên những yếu tố nào để có sự lựa chọn đúng đắn? Câu 17. ( 1,0 điểm). Một người bạn của em cho rằng, khi chọn nghề cứ chọn nghề dễ xin việc và kiếm được nhiều tiền, mà không quan tâm tới mình có thích nghề nghiệp đó hay không. Em hãy đưa ra những lời khuyên giúp bạn có những bước chọn nghề đúng đắn. Ghi chú:HSKT làm các câu hỏi phần nhận biết (Câu 1,2,4,5,6,11,12,13) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ B. I/ TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C B C B A C C D C B A II/ TỰ LUẬN. (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 13 - Hướng đi 1: Theo học các ngành thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công 0,5đ (1,5 điểm) nghệ các trình độ sơ cấp, t. cấp tại các sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo. 0,5đ - Hướng đi 2: Theo học tại các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên để vừa học chương trình trung học phổ thông kết hợp với học một nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công 0,5đ nghệ ở trung tập giáo dục thường xuyên. - Hướng đi 3: Tiếp tục học trung học phổ thông và định hướng lựa chọn các môn học liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 14 Vì chỉ khi nào ta chọn nghề phù hợp với “gốc rễ” thì mới cho ra 1đ ( 1,0 điểm) quả ngọt đó là cơ hội kiếm được việc làm phù hợp, dễ dàng được tuyển vào vị trí thích hợp, tìm được môi trường làm việc phù hợp, lương cao, được nhiều người tôn trọng.
- 15 - Lập danh sách những nghề mình quan tâm 0,5 đ (1,5 điểm) - Thông qua internet, sách báo … tìm hiểu nhu cầu xã hội đối với 0,5 đ những ngành nghề đó 0,5 đ - Đông thời tìm hiểu sâu hơn về nghề như: vị trí việc làm, nhiệm vụ, các yêu cầu về phẩm chất, năng lực, môi trường làm việc, cơ hội phát triển, thu nhập … 16 Theo em, khi lựa chọn nghề nghiệp thường dựa vào 2 yếu tố: yếu 1,0đ ( 2,0 điểm) tố chủ quan và yếu tố khách quan để có được sự lựa chọn đúng đắn nhất. 0,5đ + Yếu tố chủ quan: năng lực, sở thích, cá tính. 0,5đ + Yếu tố khách quan: Nhà trường, gia đình, xã hội, nhóm bạn. 17 Nếu bạn lựa chọn nghề không có sự yêu thích, bạn sẽ nhanh chán ( 1,0 điểm) với công việc đó và không thể gắn bó lâu dài. Do đó, khi chọn việc, bạn nên ưu tiên những công việc mình thích và đồng thời 1,0 đ cũng phải phù hợp với năng lực, phẩm chất của mình. Khi bạn chọn đúng nghề bạn sẽ yêu thích và đam mê với công việc đó, cơ hội thăng tiến cao hơn và tương lai rộng mở hơn. * Học sinh khuyết tật hoàn thành các nội dung nhận biết

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p |
1488 |
81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p |
1095 |
28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p |
1308 |
23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
1213 |
22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p |
1374 |
20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p |
1180 |
18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p |
1191 |
16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
1291 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p |
1078 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p |
1191 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p |
1137 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
1301 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p |
1060 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
1145 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p |
1054 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p |
1011 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p |
978 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p |
957 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
