Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam
lượt xem 2
download
Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam” được chia sẻ trên đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam
- SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: ĐỊA LÝ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (ĐỀ CHÍNH THỨC) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 101 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Hồ thủy điện Hòa Bình trên sông Đà nước ta thuộc loại hồ nào sau đây? A. Nhân tạo. B. Tự nhiên. C. Miệng núi lửa. D. Băng hà. Câu 2: Địa điểm nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau (12 giờ)? A. Chí tuyến. B. Cực. C. Xích đạo. D. Vòng cực. Câu 3: Nhân tố quyết định đến sự phát triển và phân bố của động vật là A. nguồn nước. B. địa hình. C. đất. D. nguồn thức ăn. Câu 4: Gió Tây ôn đới có tính chất A. rất lạnh và khô. B. khô. C. độ ẩm cao, gây mưa. D. khô và mưa nhiều. Câu 5: Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất thông qua A. nhiệt độ và lượng mưa B. độ ẩm và lượng mưa. C. nhiệt độ và nắng. D. lượng bức xạ và lượng mưa. Câu 6: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là A. lòng đất. B. bức xạ Mặt Trời. C. đại dương (sóng, thủy triều, dòng biển .. ). D. các vụ thử hạt nhân. Câu 7: Giải pháp nào sau đây không nhằm bảo vệ nguồn nước ngọt? A. Tuyên truyền, nâng cao ý thức sử dụng và bảo vệ. B. Sử dụng lãng phí, gây ô nhiễm nguồn nước. C. Đẩy mạnh trồng rừng và bảo vệ tốt rừng đầu nguồn. D. Chống ô nhiễm và giữ sạch nguồn nước. Câu 8: Nhận định nào sau đây đúng về hiện tượng uốn nếp? A. Nâng lên hạ xuống của vỏ Trái Đất. B. Tạo ra các dạng địa lũy, địa hào. C. Xảy ra ở vùng đá có độ cứng cao. D. Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao. Câu 9: Sinh quyển là một trong những bộ phận cấu tạo của Trái Đất, nơi có A. sự sống tồn tại. B. toàn bộ thực vật và vi sinh vật. C. toàn bộ động vật và vi sinh vật. D. tất cả sinh vật và thổ nhưỡng. Câu 10: Dao động thuỷ triều lớn nhất ở trong trường hợp Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm A. lệch nhau góc 600. B. lệch nhau góc 450. C. thẳng hàng với nhau. D. vuông góc với nhau. Câu 11: Lớp vật chất mỏng bao phủ bề mặt các lục địa và đảo, được tạo thành do quá trình phong hóa các loại đá được gọi là A. Khí quyển. B. Đất. C. Thủy quyển. D. Sinh quyển. Câu 12: Để thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể, người ta dùng phương pháp A. kí hiệu đường chuyển động. B. bản đồ - biểu đồ. C. chấm điểm. D. kí hiệu. Câu 13: Để biết được cấu trúc của Trái Đất, người ta dựa chủ yếu vào phương pháp A. nghiên cứu đáy biển sâu. B. sóng địa chấn. C. nguồn gốc Trái Đất. D. khoan sâu lòng đất. Câu 14: Trái Đất tự quanh quanh trục sinh ra hệ quả nào dưới đây? A. Các mùa trong năm. B. Chuyển động biểu kiến hằng năm. C. Sự luân phiên ngày đêm. D. Ngày đêm dài ngắn khác nhau. Câu 15: Nội lực là lực sinh ra A. bên ngoài bề mặt Trái Đất. B. lớp vỏ Trái Đất. C. bên trong Trái Đất. D. từ vũ trụ. Câu 16: Các đai khí áp trên Trái Đất bị chia cắt thành các trung tâm khí áp riêng biệt do A. các lục địa và các đại dương không đều nhau. B. sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại đương. C. bị địa hình bề mặt Trái Đất chia cắt. D. tác động của các loại gió thổi. Mã đề 101 Trang 1/21
- Câu 17: Để thể hiện hướng các loại gió, người ta dùng phương pháp A. kí hiệu đường chuyển động. B. bản đồ - biểu đồ. C. kí hiệu. D. chấm điểm. Câu 18: Độ muối trung bình của nước biển là A. 35%0. B. 34%0. C. 33%0. D. 36%0. Câu 19: Đối với xã hội hiện nay, môn Địa lí có vai trò nào sau đây? A. Cung cấp kiến thức cơ bản về tự nhiên, toán học và ngoại ngữ. B. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra. C. Định hướng nghề nghiệp, đào tạo các ngành không gian vũ trụ. D. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chuyên biệt về xã hội. Câu 20: Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là A. đá macma và biến chất. B. đất và khoáng vật. C. khoáng vật và đá trầm tích. D. khoáng vật và đá. Câu 21: Nguyên nhân không dẫn đến sự thay đổi khí áp trên Trái Đất A. Độ ẩm. B. Độ cao. C. Nhiệt độ. D. Mưa. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Theo bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI NĂM 2020 (Đơn vị: 0C) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 a. Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện nhiệt độ trung bình tháng của Hà Nội năm 2020? b. Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình tháng của Hà Nội năm 2020. Câu 2: (1,0 điểm) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa? Mã đề 101 Trang 2/21
- SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: ĐỊA LÝ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (ĐỀ CHÍNH THỨC) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 102 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất thông qua A. nhiệt độ và nắng. B. độ ẩm và lượng mưa. C. lượng bức xạ và lượng mưa. D. nhiệt độ và lượng mưa. Câu 2: Để biết được cấu trúc của Trái Đất, người ta dựa chủ yếu vào phương pháp A. sóng địa chấn. B. khoan sâu lòng đất. C. nghiên cứu đáy biển sâu. D. nguồn gốc Trái Đất. Câu 3: Sinh quyển là một trong những bộ phận cấu tạo của Trái Đất, nơi có A. toàn bộ thực vật và vi sinh vật. B. tất cả sinh vật và thổ nhưỡng. C. sự sống tồn tại. D. toàn bộ động vật và vi sinh vật. Câu 4: Dao động thuỷ triều lớn nhất ở trong trường hợp Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm A. lệch nhau góc 600. B. lệch nhau góc 450. C. vuông góc với nhau. D. thẳng hàng với nhau. Câu 5: Gió Tây ôn đới có tính chất A. khô. B. rất lạnh và khô. C. khô và mưa nhiều. D. độ ẩm cao, gây mưa. Câu 6: Các đai khí áp trên Trái Đất bị chia cắt thành các trung tâm khí áp riêng biệt do A. tác động của các loại gió thổi. B. bị địa hình bề mặt Trái Đất chia cắt. C. các lục địa và các đại dương không đều nhau. D. sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại đương. Câu 7: Lớp vật chất mỏng bao phủ bề mặt các lục địa và đảo, được tạo thành do quá trình phong hóa các loại đá được gọi là A. Thủy quyển. B. Đất. C. Sinh quyển. D. Khí quyển. Câu 8: Địa điểm nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau (12 giờ)? A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Vòng cực. D. Cực. Câu 9: Nhận định nào sau đây đúng về hiện tượng uốn nếp? A. Xảy ra ở vùng đá có độ cứng cao. B. nâng lên hạ xuống của vỏ Trái Đất. C. Tạo ra các dạng địa lũy, địa hào. D. Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao. Câu 10: Trái Đất tự quanh quanh trục sinh ra hệ quả nào dưới đây? A. Các mùa trong năm. B. Chuyển động biểu kiến hằng năm. C. Sự luân phiên ngày đêm. D. Ngày đêm dài ngắn khác nhau. Câu 11: Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là A. đất và khoáng vật. B. khoáng vật và đá. C. đá macma và biến chất. D. khoáng vật và đá trầm tích. Câu 12: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là A. bức xạ Mặt Trời. B. lòng đất. C. các vụ thử hạt nhân. D. đại dương (sóng, thủy triều, dòng biển .. ). Câu 13: Độ muối trung bình của nước biển là A. 35%0. B. 33%0. C. 34%0. D. 36%0. Câu 14: Nội lực là lực sinh ra A. từ vũ trụ. B. bên ngoài bề mặt Trái Đất. C. lớp vỏ Trái Đất. D. bên trong Trái Đất. Câu 15: Nhân tố quyết định đến sự phát triển và phân bố của động vật là A. địa hình. B. đất. C. nguồn nước. D. nguồn thức ăn. Câu 16: Đối với xã hội hiện nay, môn Địa lí có vai trò nào sau đây? A. Định hướng nghề nghiệp, đào tạo các ngành không gian vũ trụ. B. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra. C. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chuyên biệt về xã hội. D. Cung cấp kiến thức cơ bản về tự nhiên, toán học và ngoại ngữ. Mã đề 102 Trang 1/21
- Câu 17: Hồ thủy điện Hòa Bình trên sông Đà nước ta thuộc loại hồ nào sau đây? A. Miệng núi lửa. B. Nhân tạo. C. Băng hà. D. Tự nhiên. Câu 18: Nguyên nhân không dẫn đến sự thay đổi khí áp trên Trái Đất A. Mưa. B. Độ ẩm. C. Độ cao. D. Nhiệt độ. Câu 19: Giải pháp nào sau đây không nhằm bảo vệ nguồn nước ngọt? A. Chống ô nhiễm và giữ sạch nguồn nước. B. Tuyên truyền, nâng cao ý thức sử dụng và bảo vệ. C. Đẩy mạnh trồng rừng và bảo vệ tốt rừng đầu nguồn. D. Sử dụng lãng phí, gây ô nhiễm nguồn nước. Câu 20: Để thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể, người ta dùng phương pháp A. kí hiệu đường chuyển động. B. chấm điểm. C. bản đồ - biểu đồ. D. kí hiệu. Câu 21: Để thể hiện hướng các loại gió, người ta dùng phương pháp A. bản đồ - biểu đồ. B. chấm điểm. C. kí hiệu. D. kí hiệu đường chuyển động. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Theo bảng số liệu: BIÊN ĐỘ NHIỆT NĂM THEO VĨ ĐỘ TRÊN TRÁI ĐẤT (Đơn vị: °C) Vĩ độ 0° 20° 30° 40° 50° 60° 70° Bán cầu Nam 1,8 5,9 7,0 4,9 4,3 11,8 19,5 a. Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ trên Trái Đất ở bán cầu nam? b. Nhận xét sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ trên Trái Đất. Câu 2: (1,0 điểm) Phân tích vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế - xã hội? Mã đề 102 Trang 2/21
- SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: ĐỊA LÝ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (ĐỀ CHÍNH THỨC) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 103 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Để thể hiện hướng các loại gió, người ta dùng phương pháp A. bản đồ - biểu đồ. B. kí hiệu. C. kí hiệu đường chuyển động. D. chấm điểm. Câu 2: Hồ thủy điện Hòa Bình trên sông Đà nước ta thuộc loại hồ nào sau đây? A. Băng hà. B. Miệng núi lửa. C. Tự nhiên. D. Nhân tạo. Câu 3: Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là A. khoáng vật và đá. B. khoáng vật và đá trầm tích. C. đá macma và biến chất. D. đất và khoáng vật. Câu 4: Lớp vật chất mỏng bao phủ bề mặt các lục địa và đảo, được tạo thành do quá trình phong hóa các loại đá được gọi là A. Khí quyển. B. Sinh quyển. C. Thủy quyển. D. Đất Câu 5: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là A. bức xạ Mặt Trời. B. đại dương (sóng, thủy triều, dòng biển .. ). C. các vụ thử hạt nhân. D. lòng đất. Câu 6: Giải pháp nào sau đây không nhằm bảo vệ nguồn nước ngọt? A. Sử dụng lãng phí, gây ô nhiễm nguồn nước. B. Tuyên truyền, nâng cao ý thức sử dụng và bảo vệ. C. Đẩy mạnh trồng rừng và bảo vệ tốt rừng đầu nguồn. D. Chống ô nhiễm và giữ sạch nguồn nước. Câu 7: Địa điểm nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau (12 giờ)? A. Cực. B. Chí tuyến. C. Vòng cực. D. Xích đạo. Câu 8: Nội lực là lực sinh ra A. từ vũ trụ. B. bên trong Trái Đất. C. bên ngoài bề mặt Trái Đất. D. lớp vỏ Trái Đất. Câu 9: Để thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể, người ta dùng phương pháp A. kí hiệu. B. chấm điểm. C. kí hiệu đường chuyển động. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 10: Độ muối trung bình của nước biển là A. 36%0. B. 34%0. C. 35%0. D. 33%0. Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng về hiện tượng uốn nếp? A. Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao. B. Xảy ra ở vùng đá có độ cứng cao. C. nâng lên hạ xuống của vỏ Trái Đất. D. Tạo ra các dạng địa lũy, địa hào. Câu 12: Để biết được cấu trúc của Trái Đất, người ta dựa chủ yếu vào phương pháp A. khoan sâu lòng đất. B. sóng địa chấn. C. nghiên cứu đáy biển sâu. D. nguồn gốc Trái Đất. Câu 13: Dao động thuỷ triều lớn nhất ở trong trường hợp Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm A. lệch nhau góc 45 B. thẳng hàng với nhau. C. lệch nhau góc 60 độ. D. vuông góc với nhau. Câu 14: Sinh quyển là một trong những bộ phận cấu tạo của Trái Đất, nơi có A. tất cả sinh vật và thổ nhưỡng. B. sự sống tồn tại. C. toàn bộ thực vật và vi sinh vật. D. toàn bộ động vật và vi sinh vật. Câu 15: Nhân tố quyết định đến sự phát triển và phân bố của động vật là A. nguồn thức ăn. B. nguồn nước. C. đất. D. địa hình. Câu 16: Nguyên nhân không dẫn đến sự thay đổi khí áp trên Trái Đất A. Mưa. B. Độ cao. C. Nhiệt độ. D. Độ ẩm. Câu 17: Đối với xã hội hiện nay, môn Địa lí có vai trò nào sau đây? A. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chuyên biệt về xã hội. Mã đề 103 Trang 1/21
- B. Định hướng nghề nghiệp, đào tạo các ngành không gian vũ trụ. C. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra. D. Cung cấp kiến thức cơ bản về tự nhiên, toán học và ngoại ngữ. Câu 18: Các đai khí áp trên Trái Đất bị chia cắt thành các trung tâm khí áp riêng biệt do A. sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại đương. B. các lục địa và các đại dương không đều nhau. C. bị địa hình bề mặt Trái Đất chia cắt. D. tác động của các loại gió thổi. Câu 19: Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất thông qua A. nhiệt độ và nắng. B. độ ẩm và lượng mưa. C. lượng bức xạ và lượng mưa. D. nhiệt độ và lượng mưa. Câu 20: Gió Tây ôn đới có tính chất A. rất lạnh và khô. B. khô và mưa nhiều. C. độ ẩm cao, gây mưa. D. khô. Câu 21: Trái Đất tự quanh quanh trục sinh ra hệ quả nào dưới đây? A. Các mùa trong năm. B. Chuyển động biểu kiến hằng năm. C. Sự luân phiên ngày đêm. D. Ngày đêm dài ngắn khác nhau. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Theo bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI NĂM 2020 (Đơn vị: 0C) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 a. Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện nhiệt độ trung bình tháng của Hà Nội năm 2020? b. Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình tháng của Hà Nội năm 2020. Câu 2: (1,0 điểm) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa? Mã đề 103 Trang 2/21
- SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: ĐỊA LÝ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (ĐỀ CHÍNH THỨC) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 104 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Hồ thủy điện Hòa Bình trên sông Đà nước ta thuộc loại hồ nào sau đây? A. Nhân tạo. B. Miệng núi lửa. C. Tự nhiên. D. Băng hà. Câu 2: Để thể hiện hướng các loại gió, người ta dùng phương pháp A. bản đồ - biểu đồ. B. kí hiệu đường chuyển động. C. chấm điểm. D. kí hiệu. Câu 3: Các đai khí áp trên Trái Đất bị chia cắt thành các trung tâm khí áp riêng biệt do A. sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại đương. B. tác động của các loại gió thổi. C. bị địa hình bề mặt Trái Đất chia cắt. D. các lục địa và các đại dương không đều nhau. Câu 4: Để thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể, người ta dùng phương pháp A. chấm điểm. B. kí hiệu. C. kí hiệu đường chuyển động. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 5: Dao động thuỷ triều lớn nhất ở trong trường hợp Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm A. lệch nhau góc 450 . B. lệch nhau góc 600. C. vuông góc với nhau. D. thẳng hàng với nhau. Câu 6: Độ muối trung bình của nước biển là A. 33%0. B. 34%0. C. 36%0. D. 35%0. Câu 7: Địa điểm nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau (12 giờ)? A. Xích đạo. B. Chí tuyến. C. Cực. D. Vòng cực. Câu 8: Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là A. đá macma và biến chất. B. đất và khoáng vật. C. khoáng vật và đá. D. khoáng vật và đá trầm tích. Câu 9: Để biết được cấu trúc của Trái Đất, người ta dựa chủ yếu vào phương pháp A. khoan sâu lòng đất. B. nghiên cứu đáy biển sâu. C. nguồn gốc Trái Đất. D. sóng địa chấn. Câu 10: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là A. bức xạ Mặt Trời. B. lòng đất. C. đại dương (sóng, thủy triều, dòng biển .. ). D. các vụ thử hạt nhân. Câu 11: Sinh quyển là một trong những bộ phận cấu tạo của Trái Đất, nơi có A. toàn bộ động vật và vi sinh vật. B. sự sống tồn tại. C. toàn bộ thực vật và vi sinh vật. D. tất cả sinh vật và thổ nhưỡng. Câu 12: Nhân tố quyết định đến sự phát triển và phân bố của động vật là A. địa hình. B. nguồn nước. C. nguồn thức ăn. D. đất. Câu 13: Đối với xã hội hiện nay, môn Địa lí có vai trò nào sau đây? A. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chuyên biệt về xã hội. B. Cung cấp kiến thức cơ bản về tự nhiên, toán học và ngoại ngữ. C. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra. D. Định hướng nghề nghiệp, đào tạo các ngành không gian vũ trụ. Câu 14: Giải pháp nào sau đây không nhằm bảo vệ nguồn nước ngọt? A. Tuyên truyền, nâng cao ý thức sử dụng và bảo vệ. B. Chống ô nhiễm và giữ sạch nguồn nước. C. Sử dụng lãng phí, gây ô nhiễm nguồn nước. D. Đẩy mạnh trồng rừng và bảo vệ tốt rừng đầu nguồn. Câu 15: Nhận định nào sau đây đúng về hiện tượng uốn nếp? A. Xảy ra ở vùng đá có độ cứng cao. B. Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao. C. nâng lên hạ xuống của vỏ Trái Đất. D. Tạo ra các dạng địa lũy, địa hào. Câu 16: Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất thông qua A. lượng bức xạ và lượng mưa. B. nhiệt độ và nắng. Mã đề 104 Trang 1/21
- C. độ ẩm và lượng mưa. D. nhiệt độ và lượng mưa. Câu 17: Trái Đất tự quanh quanh trục sinh ra hệ quả nào dưới đây? A. Các mùa trong năm. B. Ngày đêm dài ngắn khác nhau. C. Chuyển động biểu kiến hằng năm. D. Sự luân phiên ngày đêm. Câu 18: Nội lực là lực sinh ra A. bên ngoài bề mặt Trái Đất. B. từ vũ trụ. C. bên trong Trái Đất. D. lớp vỏ Trái Đất. Câu 19: Lớp vật chất mỏng bao phủ bề mặt các lục địa và đảo, được tạo thành do quá trình phong hóa các loại đá được gọi là A. Sinh quyển. B. Khí quyển. C. Thủy quyển. D. Đất. Câu 20: Nguyên nhân không dẫn đến sự thay đổi khí áp trên Trái Đất A. Mưa. B. Nhiệt độ. C. Độ cao. D. Độ ẩm. Câu 21: Gió Tây ôn đới có tính chất A. khô và mưa nhiều. B. độ ẩm cao, gây mưa. C. rất lạnh và khô. D. khô. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Theo bảng số liệu: BIÊN ĐỘ NHIỆT NĂM THEO VĨ ĐỘ TRÊN TRÁI ĐẤT (Đơn vị: °C) Vĩ độ 0° 20° 30° 40° 50° 60° 70° Bán cầu Nam 1,8 5,9 7,0 4,9 4,3 11,8 19,5 a. Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ trên Trái Đất ở bán cầu nam? b. Nhận xét sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ trên Trái Đất. Câu 2: (1,0 điểm) Phân tích vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế - xã hội? Mã đề 104 Trang 2/21
- SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: ĐỊA LÝ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (ĐỀ CHÍNH THỨC) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 105 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Nhân tố quyết định đến sự phát triển và phân bố của động vật là A. địa hình. B. đất. C. nguồn thức ăn. D. nguồn nước. Câu 2: Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là A. đất và khoáng vật. B. khoáng vật và đá trầm tích. C. khoáng vật và đá. D. đá macma và biến chất. Câu 3: Đối với xã hội hiện nay, môn Địa lí có vai trò nào sau đây? A. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chuyên biệt về xã hội. B. Định hướng nghề nghiệp, đào tạo các ngành không gian vũ trụ. C. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra. D. Cung cấp kiến thức cơ bản về tự nhiên, toán học và ngoại ngữ. Câu 4: Nhận định nào sau đây đúng về hiện tượng uốn nếp? A. Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao. B. Nâng lên hạ xuống của vỏ Trái Đất. C. Xảy ra ở vùng đá có độ cứng cao. D. Tạo ra các dạng địa lũy, địa hào. Câu 5: Trái Đất tự quanh quanh trục sinh ra hệ quả nào dưới đây? A. Các mùa trong năm. B. Ngày đêm dài ngắn khác nhau. C. Chuyển động biểu kiến hằng năm. D. Sự luân phiên ngày đêm. Câu 6: Sinh quyển là một trong những bộ phận cấu tạo của Trái Đất, nơi có A. sự sống tồn tại. B. toàn bộ động vật và vi sinh vật. C. toàn bộ thực vật và vi sinh vật. D. tất cả sinh vật và thổ nhưỡng. Câu 7: Địa điểm nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau (12 giờ)? A. Cực. B. Chí tuyến. C. Vòng cực. D. Xích đạo. Câu 8: Để thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể, người ta dùng phương pháp A. chấm điểm. B. bản đồ - biểu đồ. C. kí hiệu đường chuyển động. D. kí hiệu. Câu 9: Để thể hiện hướng các loại gió, người ta dùng phương pháp A. bản đồ - biểu đồ. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. kí hiệu đường chuyển động. Câu 10: Nội lực là lực sinh ra A. từ vũ trụ. B. bên ngoài bề mặt Trái Đất. C. bên trong Trái Đất. D. lớp vỏ Trái Đất. Câu 11: Giải pháp nào sau đây không nhằm bảo vệ nguồn nước ngọt? A. Đẩy mạnh trồng rừng và bảo vệ tốt rừng đầu nguồn. B. Sử dụng lãng phí, gây ô nhiễm nguồn nước. C. Chống ô nhiễm và giữ sạch nguồn nước. D. Tuyên truyền, nâng cao ý thức sử dụng và bảo vệ. Câu 12: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là A. bức xạ Mặt Trời. B. các vụ thử hạt nhân. C. đại dương (sóng, thủy triều, dòng biển .. ). D. lòng đất. Câu 13: Dao động thuỷ triều lớn nhất ở trong trường hợp Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm A. thẳng hàng với nhau. B. lệch nhau góc 600. C. lệch nhau góc 45 .0 D. vuông góc với nhau. Câu 14: Để biết được cấu trúc của Trái Đất, người ta dựa chủ yếu vào phương pháp A. nghiên cứu đáy biển sâu. B. sóng địa chấn. C. khoan sâu lòng đất. D. nguồn gốc Trái Đất. Câu 15: Các đai khí áp trên Trái Đất bị chia cắt thành các trung tâm khí áp riêng biệt do A. tác động của các loại gió thổi. B. bị địa hình bề mặt Trái Đất chia cắt. C. sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại đương. D. các lục địa và các đại dương không đều nhau. Mã đề 105 Trang 1/21
- Câu 16: Độ muối trung bình của nước biển là A. 36%0. B. 34%0. C. 35%0. D. 33%0. Câu 17: Hồ thủy điện Hòa Bình trên sông Đà nước ta thuộc loại hồ nào sau đây? A. Nhân tạo. B. Băng hà. C. Tự nhiên. D. Miệng núi lửa. Câu 18: Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất thông qua A. nhiệt độ và lượng mưa. B. độ ẩm và lượng mưa. C. lượng bức xạ và lượng mưa. D. nhiệt độ và nắng. Câu 19: Nguyên nhân không dẫn đến sự thay đổi khí áp trên Trái Đất A. Nhiệt độ. B. Mưa. C. Độ cao. D. Độ ẩm. Câu 20: Lớp vật chất mỏng bao phủ bề mặt các lục địa và đảo, được tạo thành do quá trình phong hóa các loại đá được gọi là A. Khí quyển. B. Đất. C. Thủy quyển. D. Sinh quyển. Câu 21: Gió Tây ôn đới có tính chất A. độ ẩm cao, gây mưa. B. rất lạnh và khô. C. khô và mưa nhiều. D. khô. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Theo bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI NĂM 2020 (Đơn vị: 0C) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 a. Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện nhiệt độ trung bình tháng của Hà Nội năm 2020? b. Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình tháng của Hà Nội năm 2020. Câu 2: (1,0 điểm) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa? Mã đề 105 Trang 2/21
- SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: ĐỊA LÝ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (ĐỀ CHÍNH THỨC) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 106 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Lớp vật chất mỏng bao phủ bề mặt các lục địa và đảo, được tạo thành do quá trình phong hóa các loại đá được gọi là A. Thủy quyển. B. Sinh quyển. C. Khí quyển. D. Đất. Câu 2: Nhận định nào sau đây đúng về hiện tượng uốn nếp? A. Nâng lên hạ xuống của vỏ Trái Đất. B. Xảy ra ở vùng đá có độ cứng cao. C. Tạo ra các dạng địa lũy, địa hào. D. Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao. Câu 3: Độ muối trung bình của nước biển là A. 34%0. B. 33%0. C. 36%0. D. 35%0. Câu 4: Dao động thuỷ triều lớn nhất ở trong trường hợp Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm A. thẳng hàng với nhau. B. vuông góc với nhau. C. lệch nhau góc 60 .0 D. lệch nhau góc 450. Câu 5: Nội lực là lực sinh ra A. bên trong Trái Đất. B. lớp vỏ Trái Đất. C. bên ngoài bề mặt Trái Đất. D. từ vũ trụ. Câu 6: Để thể hiện hướng các loại gió, người ta dùng phương pháp A. kí hiệu đường chuyển động. B. kí hiệu. C. bản đồ - biểu đồ. D. chấm điểm. Câu 7: Để thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể, người ta dùng phương pháp A. kí hiệu đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ Câu 8: Gió Tây ôn đới có tính chất A. khô và mưa nhiều. B. rất lạnh và khô. C. khô. D. độ ẩm cao, gây mưa. Câu 9: Các đai khí áp trên Trái Đất bị chia cắt thành các trung tâm khí áp riêng biệt do A. bị địa hình bề mặt Trái Đất chia cắt. B. tác động của các loại gió thổi. C. sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại đương. D. các lục địa và các đại dương không đều nhau. Câu 10: Nhân tố quyết định đến sự phát triển và phân bố của động vật là A. đất. B. địa hình. C. nguồn thức ăn. D. nguồn nước. Câu 11: Đối với xã hội hiện nay, môn Địa lí có vai trò nào sau đây? A. Cung cấp kiến thức cơ bản về tự nhiên, toán học và ngoại ngữ. B. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chuyên biệt về xã hội. C. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra. D. Định hướng nghề nghiệp, đào tạo các ngành không gian vũ trụ. Câu 12: Giải pháp nào sau đây không nhằm bảo vệ nguồn nước ngọt? A. Đẩy mạnh trồng rừng và bảo vệ tốt rừng đầu nguồn. B. Tuyên truyền, nâng cao ý thức sử dụng và bảo vệ. C. Chống ô nhiễm và giữ sạch nguồn nước. D. Sử dụng lãng phí, gây ô nhiễm nguồn nước. Câu 13: Địa điểm nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau (12 giờ)? A. Chí tuyến. B. Cực. C. Xích đạo. D. Vòng cực. Câu 14: Sinh quyển là một trong những bộ phận cấu tạo của Trái Đất, nơi có A. toàn bộ thực vật và vi sinh vật. B. toàn bộ động vật và vi sinh vật. C. tất cả sinh vật và thổ nhưỡng. D. sự sống tồn tại. Câu 15: Nguyên nhân không dẫn đến sự thay đổi khí áp trên Trái Đất A. Nhiệt độ. B. Mưa. C. Độ cao. D. Độ ẩm. Câu 16: Trái Đất tự quanh quanh trục sinh ra hệ quả nào dưới đây? A. Các mùa trong năm. B. Ngày đêm dài ngắn khác nhau. Mã đề 106 Trang 1/21
- C. Chuyển động biểu kiến hằng năm. D. Sự luân phiên ngày đêm. Câu 17: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là A. bức xạ Mặt Trời. B. lòng đất. C. các vụ thử hạt nhân. D. đại dương (sóng, thủy triều, dòng biển .. ). Câu 18: Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là A. đá macma và biến chất. B. khoáng vật và đá. C. đất và khoáng vật. D. khoáng vật và đá trầm tích. Câu 19: Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất thông qua A. lượng bức xạ và lượng mưa. B. nhiệt độ và nắng. C. nhiệt độ và lượng mưa. D. độ ẩm và lượng mưa. Câu 20: Hồ thủy điện Hòa Bình trên sông Đà nước ta thuộc loại hồ nào sau đây? A. Băng hà. B. Tự nhiên. C. Miệng núi lửa. D. Nhân tạo. Câu 21: Để biết được cấu trúc của Trái Đất, người ta dựa chủ yếu vào phương pháp A. nghiên cứu đáy biển sâu. B. nguồn gốc Trái Đất. C. khoan sâu lòng đất. D. sóng địa chấn. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Theo bảng số liệu: BIÊN ĐỘ NHIỆT NĂM THEO VĨ ĐỘ TRÊN TRÁI ĐẤT (Đơn vị: °C) Vĩ độ 0° 20° 30° 40° 50° 60° 70° Bán cầu Nam 1,8 5,9 7,0 4,9 4,3 11,8 19,5 a. Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ trên Trái Đất ở bán cầu nam? b. Nhận xét sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ trên Trái Đất. Câu 2: (1,0 điểm) Phân tích vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế - xã hội? Mã đề 106 Trang 2/21
- SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: ĐỊA LÝ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (ĐỀ CHÍNH THỨC) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 107 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Gió Tây ôn đới có tính chất A. độ ẩm cao, gây mưa. B. khô. C. khô và mưa nhiều. D. rất lạnh và khô. Câu 2: Đối với xã hội hiện nay, môn Địa lí có vai trò nào sau đây? A. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chuyên biệt về xã hội. B. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra. C. Cung cấp kiến thức cơ bản về tự nhiên, toán học và ngoại ngữ. D. Định hướng nghề nghiệp, đào tạo các ngành không gian vũ trụ. Câu 3: Để biết được cấu trúc của Trái Đất, người ta dựa chủ yếu vào phương pháp A. sóng địa chấn. B. nghiên cứu đáy biển sâu. C. khoan sâu lòng đất. D. nguồn gốc Trái Đất. Câu 4: Trái Đất tự quanh quanh trục sinh ra hệ quả nào dưới đây? A. Sự luân phiên ngày đêm. B. Ngày đêm dài ngắn khác nhau. C. Các mùa trong năm. D. Chuyển động biểu kiến hằng năm. Câu 5: Nguyên nhân không dẫn đến sự thay đổi khí áp trên Trái Đất A. Nhiệt độ. B. Độ cao. C. Mưa. D. Độ ẩm. Câu 6: Để thể hiện hướng các loại gió, người ta dùng phương pháp A. kí hiệu đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 7: Độ muối trung bình của nước biển là A. 36%0. B. 34%0. C. 35%0. D. 33%0. Câu 8: Giải pháp nào sau đây không nhằm bảo vệ nguồn nước ngọt? A. Chống ô nhiễm và giữ sạch nguồn nước. B. Tuyên truyền, nâng cao ý thức sử dụng và bảo vệ. C. Sử dụng lãng phí, gây ô nhiễm nguồn nước. D. Đẩy mạnh trồng rừng và bảo vệ tốt rừng đầu nguồn. Câu 9: Dao động thuỷ triều lớn nhất ở trong trường hợp Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm A. vuông góc với nhau. B. lệch nhau góc 600. C. thẳng hàng với nhau. D. lệch nhau góc 450. Câu 10: Hồ thủy điện Hòa Bình trên sông Đà nước ta thuộc loại hồ nào sau đây? A. Tự nhiên. B. Nhân tạo. C. Băng hà. D. Miệng núi lửa. Câu 11: Địa điểm nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau (12 giờ)? A. Vòng cực. B. Cực. C. Xích đạo. D. Chí tuyến. Câu 12: Sinh quyển là một trong những bộ phận cấu tạo của Trái Đất, nơi có A. toàn bộ động vật và vi sinh vật. B. toàn bộ thực vật và vi sinh vật. C. tất cả sinh vật và thổ nhưỡng. D. sự sống tồn tại. Câu 13: Các đai khí áp trên Trái Đất bị chia cắt thành các trung tâm khí áp riêng biệt do A. tác động của các loại gió thổi. B. sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại đương. C. các lục địa và các đại dương không đều nhau. D. bị địa hình bề mặt Trái Đất chia cắt. Câu 14: Lớp vật chất mỏng bao phủ bề mặt các lục địa và đảo, được tạo thành do quá trình phong hóa các loại đá được gọi là A. Khí quyển. B. Sinh quyển. C. Thủy quyển. D. Đất. Câu 15: Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất thông qua A. nhiệt độ và nắng. B. độ ẩm và lượng mưa. C. nhiệt độ và lượng mưa D. lượng bức xạ và lượng mưa. Câu 16: Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là A. khoáng vật và đá. B. đất và khoáng vật. Mã đề 107 Trang 1/21
- C. đá macma và biến chất. D. khoáng vật và đá trầm tích. Câu 17: Để thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể, người ta dùng phương pháp A. kí hiệu. B. kí hiệu đường chuyển động. C. bản đồ - biểu đồ D. chấm điểm. Câu 18: Nhân tố quyết định đến sự phát triển và phân bố của động vật là A. nguồn thức ăn. B. nguồn nước. C. địa hình. D. đất. Câu 19: Nội lực là lực sinh ra A. bên trong Trái Đất. B. lớp vỏ Trái Đất. C. từ vũ trụ. D. bên ngoài bề mặt Trái Đất. Câu 20: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là A. bức xạ Mặt Trời. B. đại dương (sóng, thủy triều, dòng biển .. ). C. lòng đất. D. các vụ thử hạt nhân. Câu 21: Nhận định nào sau đây đúng về hiện tượng uốn nếp? A. Nâng lên hạ xuống của vỏ Trái Đất. B. Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao. C. Tạo ra các dạng địa lũy, địa hào. D. Xảy ra ở vùng đá có độ cứng cao. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Theo bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI NĂM 2020 (Đơn vị: 0C) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 a. Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện nhiệt độ trung bình tháng của Hà Nội năm 2020? b. Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình tháng của Hà Nội năm 2020. Câu 2: (1,0 điểm) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa? Mã đề 107 Trang 2/21
- SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: ĐỊA LÝ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (ĐỀ CHÍNH THỨC) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 108 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Nhân tố quyết định đến sự phát triển và phân bố của động vật là A. địa hình. B. nguồn thức ăn. C. đất. D. nguồn nước. Câu 2: Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là A. khoáng vật và đá. B. đá macma và biến chất. C. đất và khoáng vật. D. khoáng vật và đá trầm tích. Câu 3: Giải pháp nào sau đây không nhằm bảo vệ nguồn nước ngọt? A. Chống ô nhiễm và giữ sạch nguồn nước. B. Sử dụng lãng phí, gây ô nhiễm nguồn nước. C. Tuyên truyền, nâng cao ý thức sử dụng và bảo vệ. D. Đẩy mạnh trồng rừng và bảo vệ tốt rừng đầu nguồn. Câu 4: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là A. lòng đất. B. đại dương (sóng, thủy triều, dòng biển .. ). C. bức xạ Mặt Trời. D. các vụ thử hạt nhân. Câu 5: Để biết được cấu trúc của Trái Đất, người ta dựa chủ yếu vào phương pháp A. khoan sâu lòng đất. B. nguồn gốc Trái Đất. C. nghiên cứu đáy biển sâu. D. sóng địa chấn. Câu 6: Dao động thuỷ triều lớn nhất ở trong trường hợp Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm A. thẳng hàng với nhau. B. lệch nhau góc 600. C. lệch nhau góc 45 .0 D. vuông góc với nhau. Câu 7: Địa điểm nào sau đây trong năm luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau (12 giờ)? A. Vòng cực. B. Cực. C. Chí tuyến. D. Xích đạo. Câu 8: Sinh quyển là một trong những bộ phận cấu tạo của Trái Đất, nơi có A. sự sống tồn tại. B. toàn bộ thực vật và vi sinh vật. C. tất cả sinh vật và thổ nhưỡng. D. toàn bộ động vật và vi sinh vật. Câu 9: Các đai khí áp trên Trái Đất bị chia cắt thành các trung tâm khí áp riêng biệt do A. bị địa hình bề mặt Trái Đất chia cắt. B. các lục địa và các đại dương không đều nhau. C. sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại đương. D. tác động của các loại gió thổi. Câu 10: Để thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể, người ta dùng phương pháp A. kí hiệu. B. kí hiệu đường chuyển động. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 11: Để thể hiện hướng các loại gió, người ta dùng phương pháp A. bản đồ - biểu đồ. B. kí hiệu đường chuyển động. C. chấm điểm. D. kí hiệu. Câu 12: Nội lực là lực sinh ra A. bên ngoài bề mặt Trái Đất. B. lớp vỏ Trái Đất. C. bên trong Trái Đất. D. từ vũ trụ. Câu 13: Nguyên nhân không dẫn đến sự thay đổi khí áp trên Trái Đất A. Nhiệt độ. B. Độ cao. C. Mưa. D. Độ ẩm. Câu 14: Trái Đất tự quanh quanh trục sinh ra hệ quả nào dưới đây? A. Ngày đêm dài ngắn khác nhau. B. Sự luân phiên ngày đêm. C. Các mùa trong năm. D. Chuyển động biểu kiến hằng năm. Câu 15: Độ muối trung bình của nước biển là A. 35%0. B. 34%0. C. 36%0. D. 33%0. Câu 16: Đối với xã hội hiện nay, môn Địa lí có vai trò nào sau đây? A. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chuyên biệt về xã hội. B. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra. C. Cung cấp kiến thức cơ bản về tự nhiên, toán học và ngoại ngữ. Mã đề 108 Trang 1/21
- D. Định hướng nghề nghiệp, đào tạo các ngành không gian vũ trụ. Câu 17: Nhận định nào sau đây đúng về hiện tượng uốn nếp? A. Tạo ra các dạng địa lũy, địa hào. B. Nâng lên hạ xuống của vỏ Trái Đất. C. Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao. D. Xảy ra ở vùng đá có độ cứng cao. Câu 18: Lớp vật chất mỏng bao phủ bề mặt các lục địa và đảo, được tạo thành do quá trình phong hóa các loại đá được gọi là A. Đất. B. Sinh quyển. C. Thủy quyển. D. Khí quyển. Câu 19: Gió Tây ôn đới có tính chất A. rất lạnh và khô. B. khô. C. độ ẩm cao, gây mưa. D. khô và mưa nhiều. Câu 20: Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất thông qua A. nhiệt độ và nắng. B. lượng bức xạ và lượng mưa. C. nhiệt độ và lượng mưa. D. độ ẩm và lượng mưa. Câu 21: Hồ thủy điện Hòa Bình trên sông Đà nước ta thuộc loại hồ nào sau đây? A. Tự nhiên. B. Băng hà. C. Miệng núi lửa. D. Nhân tạo. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Theo bảng số liệu: BIÊN ĐỘ NHIỆT NĂM THEO VĨ ĐỘ TRÊN TRÁI ĐẤT (Đơn vị: °C) Vĩ độ 0° 20° 30° 40° 50° 60° 70° Bán cầu Nam 1,8 5,9 7,0 4,9 4,3 11,8 19,5 a. Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ trên Trái Đất ở bán cầu nam? b. Nhận xét sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ trên Trái Đất. Câu 2: (1,0 điểm) Phân tích vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế - xã hội? Mã đề 108 Trang 2/21
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Địa lý – Lớp 10 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0.33 điểm Đề\câu 101 102 103 104 105 106 107 108 1 A D C A C D A B 2 C A D B C D B A 3 D C A A C D A B 4 C D D B A A A C 5 A D A D D A C D 6 B D A D A A A A 7 B B D A D B C D 8 D A B C D D C A 9 A D A D D C C C 10 C C C A C C B A 11 B B A B B C C B 12 D A B C A D D C 13 B A B C A C B C 14 C D B C B D D B 15 C D A B C B C A 16 B B A D C D A B 17 A B C D A A A C 18 A A A C A B A A 19 B D D D B C A C 20 D D C A B D A C 21 D D C B A D B D II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Đề Câu Nội dung Điểm a. Biểu đồ: Đường. 0.5 b. Nhận xét. - Nhiệt độ trung bình tháng của Hà Nội năm 2020 có sự thay đổi. 0.5 1 + Năm 2020 các tháng có nhiệt độ cao tháng 5 đến tháng 10 trung bình 270C 1.0 + Năm 2020 các tháng có nhiệt độ thấp tháng 11 đến tháng 4 năm sau trung bình 19,50C 1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. - Khí áp: Vùng áp thấp gây mưa, vùng áp cao ít mưa. 2 - Frông: Miền có frông hay dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường có mưa nhiều. 1.0 - Gió: gió mùa và tây ôn đới mưa nhiều, mậu dịch và đông cực ít mưa. - Dòng biển: biển nóng thì mưa nhiều, dòng biển lạnh thì mưa ít. - Địa hình: Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít và khô ráo. a. Biểu đồ: Đường. 0.5 b. Nhận xét. Mã đề 108 Trang 3/21
- - Biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ trên Trái Đất ở nam bán cầu có sự thay 0.5 đổi. 1 + Vĩ độ 0° - 30° biên độ nhiệt độ tăng 5,2°C + Vĩ độ 30° - 50° biên độ nhiệt độ giảm 2,7°C 1.0 + Vĩ độ 50° - 70° biên độ nhiệt độ tăng 15,2°C Phân tích vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế - xã 2 hội? - Cung cấp nguồn tài nguyên quý giá: sinh vật biển, khoáng sản, năng 1.0 2 lượng sóng, thủy triều. - Môi trường cho các hoạt động kinh tế - xã hội: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải, du lịch,... - Điều hòa khí hậu, đảm bảo sự cân bằng sinh học. Mã đề 108 Trang 4/21
- SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 NĂM HỌC 2023-2024 I. MA TRẬN Tổng Mức độ nhận thức Chương/ % điểm TT Nội dung/đơn vị kiến thức chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Môn Địa lí với Môn Địa lí với định hướng nghề 1 định hướng nghề nghiệp 1 nghiệp 2. Sử dụng bản - Phương pháp biểu hiện các đối 2 2 đồ tượng địa lí trên bản đồ. - Sự hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất. 3 3. Trái Đất 2 2 - Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất. - Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng. 4 4. Thạch quyển 2 1 - Nội lực và ngoại lực. 5 5. Khí quyển Khí quyển, các yếu tố khí hậu. 1 2 1 (a*) 2a - Thủy quyển, nước trên lục địa. 6 6. Thủy quyển 2 2 1 (b*) 2a - Nước biển và đại dương. - Đất trên Trái Đất. 7 7. Sinh quyển 2 2 - Sinh quyển. Làm việc với bảng số liệu, biểu đồ. 1 8 8. Kĩ năng Kĩ năng tính toán. (a*, b*) TỔNG 12 9 30% = 3,0 Tổng hợp chung 40% = 4,0 điểm 20% = 2,0 điểm 10% = 1,0 điểm điểm
- II. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị kiến TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng Chủ đề thức biết hiểu dụng cao * Nhận biết 1. Môn Địa lí Môn Địa lí với định - Xác định được vai trò của môn Địa lí đối với với định hướng đời sống. 1 1 hướng nghề nghiệp nghề nghiệp - Phương pháp biểu * Nhận biết 2. Sử dụng bản 2 hiện các đối tượng - Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa 2 đồ địa lí trên bản đồ. lí: kí hiệu, đường chuyển động, chấm điểm. * Nhận biết - Sự hình thành Trái - Trình bày được nguồn gốc và các vật liệu cấu Đất, vỏ Trái Đất và tạo vỏ Trái Đất. vật liệu cấu tạo vỏ * Thông hiểu 3 3. Trái Đất Trái Đất. - Hệ quả địa lí của các chuyển động chính của 2 2 - Hệ quả địa lí các Trái Đất: Chuyển động tự quay (sự luân phiên chuyển động của Trái ngày đêm, giờ trên Trái Đất); chuyển động quanh Đất. Mặt Trời (các mùa trong năm, ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ). * Nhận biết - Biết được các mảng kiến tạo lớn. - Thạch quyển, thuyết - Trình bày khái niệm nội lực, ngoại lực; nguyên kiến tạo mảng. 4 4. Thạch quyển - Nội lực và ngoại nhân của chúng. 2 1 lực. * Thông hiểu - Phân tích tác động của nội lực, ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. * Nhận biết Khí quyển, các yếu tố - Đặc tính của gió mùa, tây ôn đới và mậu dịch. 5 5. Khí quyển 1 2 1 (a*) 2a khí hậu. * Thông hiểu - Trình bày được sự hình thành các đai khí áp trên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 811 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 357 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 181 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 471 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn