intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Võ Chí Công, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƢỜNG THPT VÕ CHÍ CÔNG MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Không kể thời gian giao đề) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 721 Câu 1: Cho biểu đồ sau: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN NHIỆT ĐỘ VÀ LƢỢNG MƢA Ở HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH Căn cứ vào biểu đồ, nhận xét nào sau không đúng ? A. Biên độ nhiệt Hà Nội lớn hơn TP.Hồ Chí Minh. B. Càng về phía Nam nhiệt độ trung bình năm càng lớn. C. Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh có lƣợng mƣa lớn và chế độ nhiệt giống nhau. D. Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn TP.Hồ Chí Minh. Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng chịu ảnh hƣởng của gió Tây khô nóng là vùng nào? A. Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ, Tây Bắc Bộ. C. Nam Trung Bộ, Tây Bắc Bộ. D. Bắc Trung Bộ, Đông Bắc Bộ. Câu 3: Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nƣớc ta nhƣng chủ yếu là A. núi cao thấp xen kẽ. B. núi cao. C. đồi núi thấp. D. núi trung bình. Câu 4: Đồng bằng ven biển miền Trung đƣợc hình thành chủ yếu do phù sa biển, nên đất đai ở đây thƣờng A. bồi đắp ở chân núi, nhận nhiều cát sỏi trôi xuống. B. rất giàu phù sa, cây cối xanh tƣơi tốt quanh năm. C. nghèo dinh dƣỡng, nhiều cát, ít phù sa sông. D. bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mƣa nhiều. Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, các hệ thống sông có diện tích lƣu vực lớn nhất là A. sông Hồng, sông Mê Công, sông Đồng Nai. B. sông Hồng, sông Đồng Nai, sông Đà Rằng. C. sông Trà Khúc, sông Cả, sông Đồng Nai. D. sông Cả, sông Trà Khúc, sông Mê Công. Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết những nơi nào ở Việt Nam thƣờng có lƣợng mƣa từ 3500mm đến 4000mm trong thời gian từ tháng V-X? A. Các khối núi cao và vùng đồng bằng. B. Các khối núi cao và vùng ven biển. C. Sƣờn núi đón gió và vùng đồng bằng. D. Sƣờn núi đón gió và các khối núi cao. Trang 1/4 - Mã đề 721
  2. Câu 7: Nửa đầu mùa đông, gió mùa Đông Bắc thổi vào nƣớc ta gây nên kiểu thời tiết lạnh khô, ít mƣa là do A. xuất phát từ áp cao. B. nhiệt độ không khí thấp. C. di chuyển qua lục địa. D. vận tốc gió còn yếu. Câu 8: Biện pháp nào sau đây thực hiện đối với cả 3 loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất) ? A. Trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc. B. Bảo vệ đa dạng sinh học của các vƣờn quốc gia. C. Duy trì phát triển độ phì và chất lƣợng rừng. D. Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho ngƣời dân. Câu 9: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng khí hậu Tây Nguyên nằm trong miền khí hậu nào sau đây? A. Miền khí hậu phía Nam. B. Miền khí hậu Nam Bộ. C. Miền khí hậu phía Bắc. D. Miền khí hậu Nam Trung Bộ. Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết phân khu động vật Đông Bắc có vƣờn quốc gia nào sau đây? A. Phong Nha - Kẻ Bàng. B. Pù Mát. C. Xuân Thủy. D. Hoàng Liên. Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, các trạm khí hậu nào sau đây có mùa mƣa vào thu - đông? A. Sa Pa, Lạng Sơn, Hà Nội. B. Hà Nội, Điện Biên, Lạng Sơn. C. Đà Lạt, Cần Thơ, Cà Mau. D. Đồng Hới, Đà Nẵng, Nha Trang. Câu 12: Dạng địa hình nào sau đây ở vùng ven biển rất thuận lợi cho nuôi trồng thủy hải sản nƣớc lợ A. đầm phá, các rạng san hô. B. đầm phá và bãi triều rộng. C. vịnh cửa sông, cồn cát. D. vịnh nƣớc sâu, các đảo xa bờ. Câu 13: Thành phần loài chiếm ƣu thế ở phần lãnh thổ phía Nam nƣớc ta là A. động thực vật nhiệt đới và xích đạo. B. cây lá kim và thú có lông dày. C. động thực vật cận nhiệt đới. D. cây chịu hạn, rụng lá theo mùa. Câu 14: Thiên nhiên vùng núi Tây Bắc khác vùng núi Đông Bắc là A. mùa đông lạnh đến sớm hơn ở vùng núi thấp. B. mùa đông lạnh do mƣa nhiều. C. mùa đông lạnh do độ cao địa hình. D. mùa đông bớt lạnh do gió mùa Đông Bắc đến sớm. Câu 15: Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh mẽ ở vùng đồi núi nƣớc ta là A. đồi núi chiếm phần lớn diện tích. B. có nhiều loại đất khác nhau. C. bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lƣu. D. địa hình có tính phân bậc rõ rệt. Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết lƣu lƣợng nƣớc thấp nhất của sông Mê Công (Cửu Long) vào thời gian nào sau đây (theo số liệu đo đƣợc ở trạm Mỹ Thuận và trạm Cần Thơ)? A. Tháng V đến tháng X. B. Tháng I đến tháng III. C. Tháng X đến tháng XII. D. Tháng III đến tháng IV. Trang 2/4 - Mã đề 721
  3. Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện các loài thực vật phƣơng Bắc ở Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là A. nằm trên đƣờng di cƣ của các loài sinh vật. B. địa hình đa dạng với nhiều dãy núi rất cao. C. gió mùa Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh. D. gió tín phong bán cầu Bắc hoạt động mạnh. Câu 18: Cho đoạn thơ: “Anh ở trong này chƣa thấy mùa đông Nắng vẫn đỏ, mận hồng đào cuối vụ Trời Sài Gòn xanh cao nhƣ quyến rũ Thật diệu kỳ là mùa đông phƣơng Nam” (Gửi nắng cho em – Bùi Văn Dung) Đoạn thơ trên nói về sự phân hóa thiên nhiên của Việt Nam theo A. Bắc - Nam. B. độ cao. C. ven biển - nội địa. D. Đông - Tây. Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết biển Đông nằm ở đâu? A. Phía bắc Inđônêxia và phía đông nam Philippines. B. Phía đông nam Trung Quốc và phía tây philippines. C. Phía đông, tây nam, đông nam Việt Nam và phía tây philippines. D. Phía đông nam Việt Nam và phía tây Philippines. Câu 20: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây không giáp biển? A. Phú Yên. B. Ninh Thuận. C. Bình Dƣơng. D. Bình Thuận. Câu 21: Biện pháp hiệu quả nhất để giảm thiểu thiệt hại do lũ quét gây ra ở nƣớc ta là A. cải tạo môi trƣờng. B. chống cháy rừng. C. quy hoạch dân cƣ. D. phát triển thủy lợi. Câu 22: Diện tích rừng hiện nay có tăng, nhƣng hiện tại phần lớn rừng ở nƣớc ta là A. rừng giàu. B. rừng trung bình. C. rừng non, rừng mới trồng. D. rừng nghèo. Câu 23: Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dƣơng làm cho đồng bằng Nam Bộ nƣớc ta có A. mƣa nhiều vào thu đông. B. mƣa lớn vào cuối mùa hạ. C. mƣa lớn vào đầu mùa hạ. D. mùa khô sâu sắc, kéo dài. Câu 24: Cho bảng số liệu sau: LƢỢNG MƢA, LƢỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Địa điểm Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm(mm) Hà Nội 1676 989 +687 Huế 2868 1000 +1868 TP Hồ Chí Minh 1931 1686 +245 Nhận xét nào sau đây đúng với lƣợng mƣa và cân bằng ẩm một số địa điểm trên? A. Huế có lƣợng mƣa và cân bằng ẩm cao nhất, lƣợng mƣa cao hơn Hà Nội 1,7 lần. B. TP Hồ Chí Minh có lƣợng mƣa và cân bằng ẩm cao nhất. C. Huế có lƣợng mƣa thấp nhất, TP Hồ Chí Minh có lƣợng mƣa đứng thứ 2. D. Huế có lƣợng mƣa và cân bằng ẩm cao nhất, lƣợng mƣa cao hơn TP HCM 1,4 lần. Câu 25: Khí hậu của Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ khác với Miền NamTrung Bộ và Nam Bộ là A. có mùa mƣa và khô rõ rệt. B. có khí hậu cận Xích đạo. C. mùa mƣa sớm hơn. D. mùa mƣa chậm hơn. Trang 3/4 - Mã đề 721
  4. Câu 26: Đặc điểm của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nƣớc ta là do A. vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ quy định. B. ảnh hƣởng của các luồng gió thổi theo mùa. C. ảnh hƣởng của Biển Đông với bức chắn địa hình. D. sự phân hóa phức tạp của địa hình. Câu 27: Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH RỪNG CỦA NƯỚC TA QUA MỘT SỐ NĂM (Đơn vị: triệu ha) Năm 1943 1975 1983 2005 2010 2018 Tổng diện tích rừng 14,3 9,6 7,2 12,7 13,4 14,5 Rừng tự nhiên 14,3 9,5 6,8 10,2 10,3 10,3 Rừng trồng 0,0 0,1 0,4 2,5 3,1 4,2 Để thể hiện về diện tích rừng của nƣớc ta, giai đoạn 1943-2018 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Đƣờng. B. Cột chồng. C. Cột đơn. D. Cột ghép. Câu 28: Cho biểu đồ về rừng của nƣớc ta giai đoạn 1943 - 2015: (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A. Sự biến động cơ cấu diện tích và tỉ lệ che phủ rừng. B. Cơ cấu độ che phủ rừng của nƣớc ta. C. Diện tích và độ che phủ rừng của nƣớc ta. D. Tốc độ tăng trƣởng diện tích và tỉ lệ che phủ rừng. Câu 29: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết nhóm đất có diện tích lớn nhất nƣớc ta? A. Đất feralit trên các loại đá khác. B. Đất feralit. C. Đất cát biển. D. Đất phù sa. Câu 30: Việt Nam nằm gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á, thuộc rìa phía đông của bán đảo A. Đông Á. B. Mã Lai. C. Đông Dƣơng. D. Nam Á. ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 721
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2