intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 NĂM HỌC : 2021-2022 Chủ đề Mức độ kiến Tổng thức, kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp cao Chủ đề 1: Môi Biết: tình hình ô Hiểu được nguyên trường đới ôn nhiễm, hậu quả và giải nhân ô nhiễm môi hòa. pháp hạn chế ô nhiễm trường. (5 tiết) môi trường đới ôn hòa. Số câu: 4 câu 3 1 4 Số điểm: 1 0,75 0,25 1 Tỉ lệ: 10% 7,5% 2,5% 10% Chủ đề 2: Môi Biết: những đặc điểm Hiểu: được sự trường hoang tự nhiên của môi thích nghi của mạc. trường hoang mạc. một số loài thực – (1 tiết) động vật; nguyên nhân sự chuyển động của cồn cát trong hoang mạc. Số câu: 6 câu 4 2 6 Số điểm: 1,5 1 0,5 1,5 Tỉ lệ: 15% 10% 5% 15% Chủ đề 3: Môi Biết: sự thích nghi của Hiểu: nguyên trường đới lạnh thực – động vật thích nhân diện tích (1 tiết) nghi với môi trường băng thu hẹp và đới lạnh hậu quả của sự biến đổi khí hậu. Số câu: 4 2 2 4 Số điểm:1 0,5 0,5 1 Tỉ lệ : 10% 5% 5% 10% Chủ đề 4: Môi Hiểu được sự thay trường vùng núi. đổi khí hậu theo (1 tiết) độ cao. Số câu: 1 1 1 Số điểm:0,25 0,25 0,25 Tỉ lệ: 2,5% 2,5% 2,5% Chủ đề 5: Thế giới Biết thế nào là châu Nắm được tiêu rộng lớn và đa lục. chí không dựa vào dạng. để phân loại các (1 tiết) quốc gia. Số câu: 2 1 1 2 Số điểm: 0,5 0,25 0,25 0,5 Tỉ lệ: 5% 2,5% 2,5% 5%
  2. Chủ đề 6: Châu Biết: tình hình xã hội; Hiểu nguyên nhân Phi. đặc điểm kinh tế châu về: khí hậu; sự (10 tiết) Phi; tốc độ đô thị hóa. phân bố dân cư; nạn đói;phân loại được nguyên nhân không kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội châu phi. Số câu: 11 6 5 11 Số điểm: 2,75 1,5 1,25 2,75 Tỉ lệ: 27,5% 15% 12,5% 27,5 Chủ đề 7: Môi Nhận xét Đề xuất trường đới nóng. được dân được một số (6 tiết) số và diện giải pháp tích ở Việt bảo về rừng. Nam. Số câu: 1 1/2 1/2 1 Số điểm: 3 2 1 3,0 Tỉ lệ: 30% 20% 10% 30% Tổng số câu: 29 16 12 1/2 1/2 29 Tổng số điểm: 10 4 3 2 1 10 Tỉ lệ: 100% 40% 30% 2% 1% 100% TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ I (Đề có 29 câu, in trong 04 trang) A- TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm). Ví dụ: 1A... Câu 1: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà đang ở mức:
  3. A. bình thường. B. báo động. C. nghiêm trọng. D. rất nghiêm trọng. Câu 2: Các nguyên nhân làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà: A. Do khói bụi từ các phương tiện giao thông, từ các nhà máy. B. Xả rác bữa bãi nơi công cộng. C. Khói bụi từ các vùng khác bay tới. D. Chặt phá rừng quá mức, tài nguyên đất bị bạc màu. Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khoẻ con người? A. Mưa axít. B. Hiệu ứng nhà kính. C. Tầng ô zôn bị thủng. D. Thủy triều đỏ. Câu 4: Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã: A. kí hiệp định thương mại tự do. B. thành lập các hiệp hội khu vực. C. kí nghị định thư Ki-ô-tô. D. hạn chế phát triển công nghiệp. Câu 5: Trong các hoang mạc đôi chỗ có các ốc đảo là: A. nơi có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó. B. nơi khô hạn nhất của hoang mạc. C. nơi có các loài sinh vật và có rất nhiều nước. D. nơi có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó. Câu 6: Hình thức canh tác chủ yếu ở châu Phi là: A. chuyên môn hóa sản xuất. B. đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu. C. làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu. D. sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất. Câu 7: Trong các hoang mạc thường: A. lượng mưa rất lớn. C. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn. B. lượng bốc hơi rất thấp. D. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ. Câu 8: Diện tích các hoang mạc có xu hướng: A. ngày một giảm. B. không có gì thay đổi. C. ngày một tăng nhưng không ổn định. D. ngày một tăng. Câu 9: Hoang mạc Xahara ở châu Phi là hoang mạc: A. lớn nhất thế giới. B. nhỏ nhất thế giới. C. lớn nhất ở châu Phi. D. nhỏ nhất ở châu Phi. Câu 10: Các loài sinh vật thích nghi được môi trường hoang mạc có: A. Lạc đà, linh dương, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. B. Lạc đà, linh trưởng, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. C. Lạc đà, hươu, nai, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
  4. D. Lạc đà, voi, sư tử, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. Câu 11: “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc” là do: A. độ dốc. B. nước chảy C. gió thổi. D. nước mưa. Câu 12: Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh? A. Lông dày. B. Mỡ dày. C. Lông không thấm nước. D. Da thô cứng. Câu 13: Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là: A. rừng rậm nhiệt đới. B. xa van, cây bụi. C. rêu, địa y. D. rừng lá kim. Câu 14: Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp? A. Do con người dùng tàu phá băng. B. Do Trái Đất đang nóng lên. C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm môi trường nước. Câu 15: Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay là: A. băng tan ở hai cực. B. mưa axit. C. bão tuyết. D. khí hậu khắc nghiệt. Câu 16: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao: A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. B. Càng lên cao không khí càng loãng. C. Càng lên cao áp suất càng tăng. D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít. Câu 17: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí: A. Thu nhập bình quân đầu người. B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em. C. Chỉ số phát triển con người (HDI). D. Cơ cấu kinh tế của từng nước. Câu 18: Sự phân chia mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế và chính trị là: A. lục địa. B. châu lục. C. biển, đại dương. D. đất liền và các đảo, quần đảo. Câu 19: Châu Phi có khí hậu nóng do: A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến. B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến. C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc. D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ. Câu 20: Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là: A. Chế biến lương thực, thực phẩm. B. Khai thác khoáng sản. C. Dệt may. D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản.
  5. Câu 21: Đâu không phải là nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi: A. bùng nổ dân số. B. xung đột tộc người. C. sự can thiệp của nước ngoài. D. hạn hán, lũ lụt. Câu 22: Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do: A. điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. B. chính sách phân bố dân cư của châu lục. C. sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân. D. có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra. Câu 23: Người châu Phi (da đen) bị bán sang châu lục nào làm nô lệ? A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Châu Mĩ. D. Châu Đại Dương. Câu 24: Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là: A. sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân. B. bùng nổ dân số và hạn hán. C. đại dịch AIDS, dịch bệnh đe dọa. D. xung đột sắc tộc. Câu 25: Vùng chuyên canh nông sản xuất khẩu ở châu Phi phân bố: A. Nam Phi, Đông Phi và Trung Phi. B. Nam Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi. C. Trung Phi và cực Nam của Nam Phi. D. Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi. Câu 26: Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu: A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến. B. Khoáng sản và máy móc. C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng. D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng. Câu 27: Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu: A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến. B. Khoáng sản và máy móc. C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng. D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng. Câu 28: Tốc độ đô thị hóa ở châu Phi khá nhanh nhưng không tương xứng với: A. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. Trình độ phát triển công nghiệp. C. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. D. Sự tăng trưởng của nền kinh tế. B- TỰ LUẬN (3,0 điểm)
  6. Câu 1: (3,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau Năm Dân số (triệu người) Diện tích rừng (triệu ha) 2015 89 10.175 2020 97 10.279 a/ Hãy nhận xét về dân số và diện tích rừng tự nhiên ở Việt Nam. b/ Em hãy đề xuất một số giải pháp bảo vệ rừng. HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 I. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Phần trắc nghiệm Học sinh trình bày đúng theo đáp án cho điểm tối đa. - Phần tự luận Học sinh có thể để trình bày đúng nội dung theo yêu cầu của GV vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài là điểm của từng câu, không làm tròn điểm. II. ĐÁP ÁN CHI TIẾT: A- Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Từ câu 1 đến câu 28, mỗi đáp án khoanh đúng được 0.25 điểm ĐỀ I Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A C C D C C D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A A C D C B A C 17 18 19 20 21 22 23 24 D B B B D A C B 25 26 27 28 C A C A ĐỀ II Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A C C B A D C
  7. Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C A C C A A B C 17 18 19 20 21 22 23 24 B B C A A B B C 25 26 27 28 A C C C ĐỀ III Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C C C B B B D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A A D D D A C A 17 18 19 20 21 22 23 24 B D C B A C B B 25 26 27 28 B B C B ĐỀ IV Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D A B C A B C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C C B B D A C C 17 18 19 20 21 22 23 24 B C A D A D B D 25 26 27 28 D C B A
  8. B- Tự luận: (3,0 điểm) Chung cả 4 đề Câu Nội dung Điểm Câu 1 a/ Nhận xét: 3 điểm - Dân số tăng từ 89 triệu lên 97 triệu người 0,5 0,5 - Diện tích rừng giảm từ 10.175 có tăng rất nhẹ 10.279 triệu ha 1 ? Dân số tăng cao so với mức độ tăng của rừng tự nhiên b/ Giải pháp: - Thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. 0,25 - Trồng, bảo vệ rừng. 0,25 - Có kế hoạch khai thác rừng hợp lý. 0,25 - Đẩy mạnh phát triển kinh tế. 0,25 Thắng Lợi, ngày 27 tháng 11 năm 2021 Người ra đề Duyệt của tổ chuyên môn Nguyễn Thị Thanh Hiên Trần Thị Nhung Người phản biện Duyệt của ban giám hiệu
  9. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ II (Đề có 29 câu, in trong 04 trang) A- TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm). Ví dụ: 1A... Câu 1: Các loài sinh vật thích nghi được môi trường hoang mạc có: A. Lạc đà, linh dương, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. B. Lạc đà, voi, sư tử, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. C. Lạc đà, hươu, nai, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. D. Lạc đà, linh trưởng, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khoẻ con người? A. Tầng ô zôn bị thủng. B. Hiệu ứng nhà kính. C. Mưa axít. D. Thủy triều đỏ. Câu 3: Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã: A. kí hiệp định thương mại tự do. B. thành lập các hiệp hội khu vực. C. kí nghị định thư Ki-ô-tô. D. hạn chế phát triển công nghiệp. Câu 4: Trong các hoang mạc đôi chỗ có các ốc đảo là: A. nơi có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó. B. nơi khô hạn nhất của hoang mạc. C. nơi có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó. D. nơi có các loài sinh vật và có rất nhiều nước. Câu 5: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà đang ở mức: A. bình thường. B. báo động. C. nghiêm trọng. D. rất nghiêm trọng. Câu 6: Hình thức canh tác chủ yếu ở châu Phi là: A. làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu. B. đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.
  10. C. chuyên môn hóa sản xuất. D. sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất. Câu 7: Diện tích các hoang mạc có xu hướng: A. ngày một giảm. B. không có gì thay đổi. C. ngày một tăng nhưng không ổn định. D. ngày một tăng. Câu 8: “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc” là do: A. độ dốc. B. nước chảy C. gió thổi. D. nước mưa. Câu 9: Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là: A. chế biến lương thực, thực phẩm. B. dệt may. C. khai thác khoáng sản. D. khai thác rừng và chế biến lâm sản. Câu 10: Các nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà: A. Do khói bụi từ các phương tiện giao thông, từ các nhà máy. B. Xả rác bữa bãi nơi công cộng. C. Khói bụi từ các vùng khác bay tới. D. Chặt phá rừng quá mức, tài nguyên đất bị bạc màu. Câu 11: Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh? A. Lông dày. B. Mỡ dày. C. Da thô cứng. D. Lông không thấm nước. Câu 12: Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là: A. rừng rậm nhiệt đới. B. xa van, cây bụi. C. rêu, địa y. D. rừng lá kim. Câu 13: Châu Phi có khí hậu nóng do: A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến. B. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc. C. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ. D. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến. Câu 14: Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là: A. bùng nổ dân số và hạn hán. B. xung đột sắc tộc. C. đại dịch AIDS, dịch bệnh đe dọa. D. sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân. Câu 15: Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp? A. Do con người dùng tàu phá băng. B. Do Trái Đất đang nóng lên. C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm môi trường nước. Câu 16: Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu: A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến. B. Khoáng sản và máy móc. C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.
  11. D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng. Câu 17: Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay là: A. bão tuyết. B. băng tan ở hai cực. C. mưa axit. D. khí hậu khắc nghiệt. Câu 18: Trong các hoang mạc thường: A. lượng mưa rất lớn. B. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn. C. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ. D. lượng bốc hơi rất thấp. Câu 19: Người châu Phi (da đen) bị bán sang châu lục nào làm nô lệ? A. Châu Âu B. Châu Á. C. Châu Mĩ. D. Châu Đại Dương. Câu 20: Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu: A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến. B. Khoáng sản và máy móc. C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng. D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng. Câu 21: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí: A. Cơ cấu kinh tế của từng nước. B. Thu nhập bình quân đầu người. C. Tỉ lệ tử vong của trẻ em. D. Chỉ số phát triển con người (HDI). Câu 22: Sự phân chia mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế và chính trị là: A. lục địa. B. châu lục. C. biển, đại dương. D. đất liền và các đảo, quần đảo. Câu 23: Hoang mạc Xahara ở châu Phi là hoang mạc: A. nhỏ nhất thế giới. B. lớn nhất thế giới. C. lớn nhất ở châu Phi. D. nhỏ nhất ở châu Phi. Câu 24: Đâu không phải là nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi: A. bùng nổ dân số. B. xung đột tộc người. C. hạn hán, lũ lụt. D. sự can thiệp của nước ngoài. Câu 25: Tốc độ đô thị hóa ở châu Phi khá nhanh nhưng không tương xứng với: A. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. Trình độ phát triển công nghiệp. C. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. D. Sự tăng trưởng của nền kinh tế. Câu 26: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:
  12. A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. B. Càng lên cao không khí càng loãng. C. Càng lên cao áp suất càng tăng. D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít. Câu 27: Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do: A. chính sách phân bố dân cư của châu lục. B. sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân. C. điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. D. có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra. Câu 28: Vùng chuyên canh nông sản xuất khẩu phân bố: A. Nam Phi, Đông Phi và Trung Phi. B. Nam Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi. C. Trung Phi và cực Nam của Nam Phi. D. Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi. B- TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau Năm Dân số (triệu người) Diện tích rừng (triệu ha) 2015 89 10.175 2020 97 10.279 a/ Hãy nhận xét về dân số và diện tích rừng tự nhiên ở Việt Nam b/ Em hãy đề xuất một số giải pháp bảo vệ rừng. HẾT TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
  13. TỔ NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 7 Lớp………… ( Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ III (Đề có 29 câu, in trong 04 trang) A- TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm). Ví dụ: 1A... Câu 1: Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay là: A. bão tuyết. B. băng tan ở hai cực. C. mưa axit. D. khí hậu khắc nghiệt. Câu 2: Hoang mạc Xahara ở châu Phi là hoang mạc: A. nhỏ nhất thế giới. B. lớn nhất ở châu Phi. C. lớn nhất thế giới. D. nhỏ nhất ở châu Phi. Câu 3: Các nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà: A. Xả rác bữa bãi nơi công cộng. B. Khói bụi từ các vùng khác bay tới. C. Do khói bụi từ các phương tiện giao thông, từ các nhà máy. D. Chặt phá rừng quá mức, tài nguyên đất bị bạc màu. Câu 4: Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã: A. kí hiệp định thương mại tự do. B. thành lập các hiệp hội khu vực. C. kí nghị định thư Ki-ô-tô. D. hạn chế phát triển công nghiệp. Câu 5: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà đang ở mức: A. báo động. B. bình thường. C. nghiêm trọng. D. rất nghiêm trọng. Câu 6: Trong các hoang mạc đôi chỗ có các ốc đảo là: A. nơi có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó. B. nơi có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó. C. nơi khô hạn nhất của hoang mạc. D. nơi có các loài sinh vật và có rất nhiều nước. Câu 7: Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu: A. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng. B. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng. C. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến. D. Khoáng sản và máy móc. Câu 8: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khoẻ con người? A. Hiệu ứng nhà kính. B. Mưa axít. C. Thủy triều đỏ. D. Tầng ô zôn bị thủng.
  14. Câu 9: Hình thức canh tác chủ yếu ở châu Phi là: A. làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu B. chuyên môn hóa sản xuất. C. sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất. B. đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu. Câu 10: Sự phân chia mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế và chính trị là: A. châu lục. B. lục địa. C. đất liền và các đảo, quần đảo. D. biển, đại dương. Câu 11: Các loài sinh vật thích nghi được môi trường hoang mạc có: A. Lạc đà, linh dương, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. B. Lạc đà, voi, sư tử, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. C. Lạc đà, hươu, nai, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. D. Lạc đà, linh trưởng, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. Câu 12: “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc” là do: A. độ dốc. B. nước chảy. C. nước mưa. D. gió thổi. Câu 13: Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh? A. Lông dày. B. Mỡ dày. C. Lông không thấm nước. D. Da thô cứng. Câu 14: Tốc độ đô thị hóa ở châu Phi khá nhanh nhưng không tương xứng với: A. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. Trình độ phát triển công nghiệp. C. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. D. Sự tăng trưởng của nền kinh tế. Câu 15: Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là: A. chế biến lương thực, thực phẩm. B. dệt may. C. khai thác khoáng sản. D. khai thác rừng và chế biến lâm sản. Câu 16 Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu: A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến. B. Khoáng sản và máy móc. C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng. D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng. Câu 17: Trong các hoang mạc thường: A. lượng mưa rất lớn. B. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn. C. lượng bốc hơi rất thấp. D. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ. Câu 18: Châu Phi có khí hậu nóng do: A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến. B. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.
  15. C. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ. D. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến. Câu 19: Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là: A. xa van, cây bụi. B. rừng rậm nhiệt đới. C. rừng lá kim. D. rêu, địa y. Câu 20: Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp? A. Do con người dùng tàu phá băng. B. Do Trái Đất đang nóng lên. C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm môi trường nước. Câu 21: Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là: A. bùng nổ dân số và hạn hán. B. sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân. C. đại dịch AIDS, dịch bệnh đe dọa. D. xung đột sắc tộc. Câu 22: Vùng chuyên canh nông sản xuất khẩu phân bố: A. Nam Phi, Đông Phi và Trung Phi. B. Nam Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi. C. Trung Phi và cực Nam của Nam Phi. D. Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi. Câu 23: Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do: A. chính sách phân bố dân cư của châu lục. B. điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. C. sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân. D. có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra. Câu 24: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao: A. Càng lên cao không khí càng loãng. B. Càng lên cao áp suất càng tăng. C. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít. Câu 25: Đâu không phải là nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi: A. bùng nổ dân số. B. hạn hán, lũ lụt. C. xung đột tộc người. D. sự can thiệp của nước ngoài. Câu 26: Diện tích các hoang mạc có xu hướng: A. ngày một giảm. B. ngày một tăng. C. không có gì thay đổi. D. ngày một tăng nhưng không ổn định.
  16. Câu 27: Người châu Phi (da đen) bị bán sang châu lục nào làm nô lệ? A. Châu Đại Dương. B. Châu Á. C. Châu Mĩ. D. Châu Âu. Câu 28: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí: A. Chỉ số phát triển con người (HDI). B. Cơ cấu kinh tế của từng nước. C. Thu nhập bình quân đầu người. D. Tỉ lệ tử vong của trẻ em. B- TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau Năm Dân số (triệu người) Diện tích rừng (triệu ha) 2015 89 10.175 2020 97 10.279 a/ Hãy nhận xét về dân số và diện tích rừng tự nhiên ở Việt Nam b/ Em hãy đề xuất một số giải pháp bảo vệ rừng. HẾT TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN - KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN: ĐỊA LÍ 7 – LỚP 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ IV (Đề có 29 câu, in trong 04 trang) A- TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất (mỗi ý đúng 0,25 điểm). Ví dụ: 1A... Câu 1: Tốc độ đô thị hóa ở châu Phi khá nhanh nhưng không tương xứng với: A. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. Trình độ phát triển công nghiệp. C. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. D. Sự tăng trưởng của nền kinh tế. Câu 2: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà đang ở mức:
  17. A. rất nghiêm trọng. B. nghiêm trọng. C. bình thường. D. báo động. Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến sức khoẻ con người? A. Tầng ô zôn bị thủng. B. Mưa axít. C. Hiệu ứng nhà kính. D. Thủy triều đỏ. Câu 4: Châu Phi có khí hậu nóng do: A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến. B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến. C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc. D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ. Câu 5: Hình thức canh tác chủ yếu ở châu Phi là: A. chuyên môn hóa sản xuất. B. đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu. C. làm nưỡng rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu. D. sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất. Câu 6: Hoang mạc Xahara ở châu Phi là hoang mạc: A. lớn nhất thế giới. B. nhỏ nhất ở châu Phi. C. nhỏ nhất thế giới. D. lớn nhất ở châu Phi. Câu 7: Các loài sinh vật thích nghi được môi trường hoang mạc có: A. Lạc đà, linh dương, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. B. Lạc đà, linh trưởng, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. C. Lạc đà, hươu, nai, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. D. Lạc đà, voi, sư tử, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là. Câu 8: “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc” là do: A. độ dốc. B. nước chảy C. gió thổi. D. nước mưa. Câu 9: Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu: A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến. B. Khoáng sản và máy móc. C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng. D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng. Câu 10: Người châu Phi (da đen) bị bán sang châu lục nào làm nô lệ? A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Châu Mĩ. D. Châu Đại Dương. Câu 11: Trong các hoang mạc thường: A. lượng mưa rất lớn. B. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn. C. lượng bốc hơi rất thấp. D. biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ. Câu 12: Sự phân chia mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế và chính trị là:
  18. A. lục địa. B. châu lục. C. biển, đại dương. D. đất liền và các đảo, quần đảo. Câu 13: Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh? A. Lông dày. B. Mỡ dày. C. Lông không thấm nước. D. Da thô cứng. Câu 14: Các nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà: A. Do khói bụi từ các phương tiện giao thông, từ các nhà máy. B. Xả rác bữa bãi nơi công cộng. C. Khói bụi từ các vùng khác bay tới. D. Chặt phá rừng quá mức, tài nguyên đất bị bạc màu. Câu 15: Vùng chuyên canh nông sản xuất khẩu phân bố: A. Nam Phi, Đông Phi và Trung Phi. B. Nam Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi. C. Trung Phi và cực Nam của Nam Phi. D. Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi. Câu 16: Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là: A. rừng rậm nhiệt đới. B. xa van, cây bụi. C. rêu, địa y. D. rừng lá kim. Câu 17: Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp? A. Do con người dùng tàu phá băng. B. Do Trái Đất đang nóng lên. C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm môi trường nước. Câu 18: Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã: A. kí hiệp định thương mại tự do. B. thành lập các hiệp hội khu vực. C. kí nghị định thư Ki-ô-tô. D. hạn chế phát triển công nghiệp. Câu 19: Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay là: A. băng tan ở hai cực. B. mưa axit C. bão tuyết. D. khí hậu khắc nghiệt. Câu 20: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí: A. Thu nhập bình quân đầu người. B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em. C. Chỉ số phát triển con người (HDI). D. Cơ cấu kinh tế của từng nước. Câu 21: Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do: A. điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. B. chính sách phân bố dân cư của châu lục. C. sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân. D. có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.
  19. Câu 22: Diện tích các hoang mạc có xu hướng: A. ngày một giảm. B. không có gì thay đổi. C. ngày một tăng nhưng không ổn định. D. ngày một tăng. Câu 23: Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là: A. chế biến lương thực, thực phẩm. B. khai thác khoáng sản. C. dệt may. D. khai thác rừng và chế biến lâm sản. Câu 24: Đâu không phải là nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi: A. bùng nổ dân số. B. xung đột tộc người. C. sự can thiệp của nước ngoài. D. hạn hán, lũ lụt. Câu 25: Trong các hoang mạc đôi chỗ có các ốc đảo là: A. nơi có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó. B. nơi khô hạn nhất của hoang mạc. C. nơi có các loài sinh vật và có rất nhiều nước. D. nơi có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó. Câu 26: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao: A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. B. Càng lên cao không khí càng loãng. C. Càng lên cao áp suất càng tăng. D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít. Câu 27: Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là: A. sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân. B. bùng nổ dân số và hạn hán. C. đại dịch AIDS, dịch bệnh đe dọa. D. xung đột sắc tộc. Câu 28: Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu: A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến. B. Khoáng sản và máy móc. C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng. D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng. B- TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau Năm Dân số (triệu người) Diện tích rừng (triệu ha) 2015 89 10.175
  20. 2020 97 10.279 a/ Hãy nhận xét về dân số và diện tích rừng tự nhiên ở Việt Nam b/ Em hãy đề xuất một số giải pháp bảo vệ rừng. HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2