intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

  1.         PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC                                                  MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ­ NĂM HỌC 2022 ­ 2023 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                                                                    PHÂN MÔN: ĐỊA LÍ­ LỚP 7 Nội dung/đơn  Mức độ nhận  TT Tổng vi kiên th ̣ ́ ưć thức Chương/ Nhân biêt ̣ ́  Thông hiêu ̉ % điểm Vân dung ̣ ̣ chủ đề (TNKQ) (TL) (TL) Vân dung cao ̣ ̣ ­ Vị  trí  địa lí,  (TL) hình   dạng,  kích thước ­   Ðặc  điểm  tự nhiên ­   Ðặc  điểm  Châu Âu 15 % 1 dân cư, xã hội ½ TL (a) ½ TL (b) (15%) 1,5 điểm ­   Khai   thác,  sử   dụng   và  bảo   vệ   thiên  nhiên ­   Liên   minh  châu Âu 2 Châu Á ­ Vị  trí  địa lí,  1 TN 5% (35%) phạm vi châu   1 TN* 0,5 điểm Á 17,5 % ­   Ðặc  điểm  2TN 1 TL     1,75 điểm tự nhiên  1TN* ­   Ðặc  điểm  2 TN 7,5 % dân cư, xã hội  1 TN* 0,75 điểm
  2. ­ Bản đồ châu  5 % Á,   các   khu  1TN 0,5 điểm vực   của   châu    1TN* Á Số câu 8 câu TN 1 câu TL ½ câu TL 1/2 câu TL 10 câu Điểm 2,0đ 1,5 đ 1,0đ 0,5 đ 5,0 đ Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%                 PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ­ NĂM HỌC 2022­2023 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                                  PHÂN MÔN: ĐỊA LÍ ­ LỚP 7 Nội  Sô câu ́   Chươn dung/Đ Mưć   hoi theo ̉   g/ độ  mưc đố ̣  TT ơn vị  Chủ  đanh ́   nhân ̣   kiên ́  đề giá thưć thưć Nhân biêt ̣ ́ Thông hiêu ̉ Vân dung ̣ ̣ Vân dung cao ̣ ̣ Vận   dụng:  Phương   thức  Châu Âu Lựa   chọn   và  con   người  1 (8 tiết trình bày được  khai   thác,   sử  ½ TL (a) ½ TL (b) 15 % một   vấn   đề  1,5 điểm) dụng   và   bảo  bảo   vệ   môi  vệ thiên nhiên trường  ở  châu  Âu. 2 Châu Á ­ Vị  trí  địa lí,  Nhận biết   1TN (9 tiết phạm vi châu    Trình   bày  1TN* 35% Á được   đặc 
  3. 3,5 điểm) điểm vị trí địa  lí,   hình   dạng  và kích thước  châu Á. Nhận biết –   Trình   bày  được   một  trong   những  đặc   điểm  thiên   nhiên  châu   Á:   Địa  hình; khí hậu;  sinh   vật;  ­ Ðặc điểm tự  nước;   khoáng  2TN 3 1TL nhiên sản.  1TN* Thông hiểu –   Trình   bày  được   ý   nghĩa  của đặc điểm  thiên   nhiên  đối   với   việc  sử   dụng   và  bảo   vệ   tự  nhiên. 4 ­   Ðặc  điểm  Nhận biết 2 TN dân cư, xã hội Trình   bày  1TN* được   đặc  điểm   dân   cư,  tôn   giáo;   sự  phân   bố   dân 
  4. cư   và   các   đô  thị lớn. Nhận biết –   Xác   định  được trên bản  đồ   chính   trị  các   khu   vực  ­ Bản đồ châu  của châu Á. Á,   các   khu  –   Trình   bày  1TN 5 vực   của   châu  được   đặc   1TN* Á điểm tự  nhiên  (địa   hình,   khí  hậu, sinh vật)  của một trong  các khu vực  ở  châu Á 8 câu  1 câu TL 1/2  1/2 câu  Tổng số câu TNKQ câu (a)  (b) TL TL Tổng điểm 2,0 1,5 1,0 0,5 Tỉ lệ 20% 15% 10% 0.5%
  5.          PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA HỌC KỲ I­ NĂM HỌC 2022 ­ 2023     TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU           PHÂN MÔN:  ĐỊA LÍ ­  LỚP 7 Thời gian: 30 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên:    Điểm    Nhận xét của thầy (cô) …………………………….. Lớp: 7/ …. I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Hãy chọn một trong những chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng trong mỗi câu  sau (từ câu 1­ 8) và ghi kết quả vào bảng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Kết  quả Câu 1. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương.                          B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương.                        D. Thái Bình Dương. Câu 2. Dãy núi cao nhất châu Á là A. Côn Luân.       B. Thiên Sơn.              C. An­ tai.           D. Hi­ma­lay­a. Câu 3. Khí hậu gió mùa phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Á? A. Bắc Á. B. Tây Á.                    C. Trung Á.                 D. Đông Nam Á. Câu 4. Khu vực có dân cư tập trung đông nhất châu Á là A. Nam Á. B. Bắc Á.                    C. Tây Á.                    D. Trung Á.               . Câu 5. Phật giáo ra đời ở đâu? A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Pa­le­xtin.             D. A­ rập Xê­út. Câu 6. Đô thị có số dân đông nhất châu Á là A. Đắc­ca (Băng­la­đét). B. Tô­ki­ô (Nhật Bản).  C. Mum­bai (Ấn Độ). D. Quảng Châu (Trung Quốc). Câu 7. Loại khoáng sản tập trung chủ yếu ở Tây Á là A. vàng.                  B. dầu mỏ.                 C. than đá.               D. kim cương. Câu 8. Ở Bắc Á, cảnh quan tiêu biểu là A. thảo nguyên.         B. hoang mạc.          C. rừng lá kim.  D. rừng nhiệt đới.
  6. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm)  Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á. Câu 2. (1,5 điểm)  a) Trình bày giải pháp về vấn đề bảo vệ môi trường nước ở châu Âu? (1,0 điểm) b) Là học sinh, em cần phải làm gì để sử dụng tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên nước? (0,5 điểm) Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………….. ……. ………………………………………………………………………………………………………………….. …. ………………………………………………………………………………………………………………….. …. …………………………………………………………………………………………………………………. ….. …………………………………………………………………………………………………………………. ….. …………………………………………………………………………………………………………………. ….. ………………………………………………………………………………………………………………. …….. ……………………………………………………………………………………………………………….. ……. ……………………………………………………………………………………………………………….. ……. ………………………………………………………………………………………………………………….. …. ………………………………………………………………………………………………………………….. …. …………………………………………………………………………………………………………………. ….. …………………………………………………………………………………………………………………. ….. …………………………………………………………………………………………………………………. ….. ……………………………………………………………………………………………………………….
  7. …….. ……………………………………………………………………………………………………………….. ……. ……………………………………………………………………………………………………………….. ……. ………………………………………………………………………………………………………………….. …. ………………………………………………………………………………………………………………….. …. …………………………………………………………………………………………………………………. ….. …………………………………………………………………………………………………………………. ….. …………………………………………………………………………………………………………………. ….. ………………………………………………………………………………………………………………. …….. ……………………………………………………………………………………………………………….. ……. ……………………………………………………………………………………………………………….. ……. ………………………………………………………………………………………………………………….. …. ………………………………………………………………………………………………………………….. …. …………………………………………………………………………………………………………………. ….. …………………………………………………………………………………………………………………. ….. …………………………………………………………………………………………………………………. ….. ………………………………………………………………………………………………………………. …….. ……………………………………………………………………………………………………………….. …….………………………….….. ………………………………………………………………………………………………………………….
  8. ….. …………………………………………………………………………………………………………………. …………………………….….. …………………………………………………………………………………………………………………. ….. ………………………………………………………………………………………………………………. …….. ……………………………………………………………………………………………………………….. …….………………………….….. …………………………………………………………………………………………………………………. …..………………………………………………………….….. …………………………………………………………………………………………………………………. ….. ………………………………………………………………………………………………………………. ……..…………………………………………………………………………………………………………       PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 7 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU  KIỂM TRA HỌC KỲ I ­ NĂM HỌC 2022­2023 I.  TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm). Mỗi đáp án đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D D A A B B C II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Trình bày ý nghĩa của địa hình đối với việc sử  dụng và  1,5 đ bảo vệ tự nhiên ở châu Á. ­ Địa hình núi cao và hiểm trở  chiếm tỉ  lệ  lớn gây khó khăn  0,5đ 1 cho giao thông, sản xuất và đời sống (1,5 điểm) ­ Địa hình chia cắt mạnh nên cần lưu ý vấn đề chống xói mòn,  0,5đ sạt lở đất trong quá trình khai thác, sử dụng. ­ Các khu vực cao nguyên, đồng bằng rộng lớn thuận lợi cho   0,5đ sản xuất và định cư. 2 a)  Trình   bày   giải   pháp   về   vấn   đề   bảo   vệ   môi   trường  1,0 đ (1,5 điểm) nước ở châu Âu?
  9. ­ Tăng cường kiểm soát đầu ra của nguồn rác thải, hóa chất   0,25đ độc hại từ sản xuất nông nghiệp. ­   Xử   lí   rác  thải,  nước  thải  từ  sinh  hoạt  và  sản   xuất  công  0,25đ nghiệp trước khi thải ra môi trường. ­ Kiểm soát và xử lí các nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động kinh   0,25đ tế biển. ­   Nâng   cao   ý   thức   của   người   dân   trong   việc   bảo   vệ   môi   0,25đ trường nước, … b) Là học sinh, em cần làm gì để  sử  dụng tiết kiệm và  0,5 đ bảo vệ tài nguyên nước?   Học sinh có thể nêu các việc làm sử dụng tiết kiệm, bảo vệ  0,5đ tài nguyên nước ở trường, ở gia đình.  Ví dụ như: Khi đang đánh răng hay rửa chén thì không nên xả  nước liên tục gây lãng phí mà cần phải hứng nước ra ly để  súc miệng, hứng ra thau, chậu để giặt đồ; Tắt vòi nước ngay   sau khi sử dụng,... (Lưu ý: Hs nêu 2 ý trở lên, phù hợp thì ghi điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2