intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC: 2021-2022 Cấp độ Vận dụng Nhận biết Tổng Thông hiểu Cấp độ Cấp độ cao thấp Chủ đề (nội dung) TN TN TL TL 1. Vị trí, địa hình Nắm được và khoáng sản châu Biết được vị trí, đặc điểm vị Á. địa hình, tài trí địa lí và (1 tiết) nguyên khoáng phân bố địa sản hình, khoáng sản. Số câu 3 3 6 Số điểm 0,75 0,75 1,5 Tỉ lệ 7,5% 7,5% 15% 2. Khí hậu châu Á. Hiểu được sự (1 tiết) phân hóa khí hậu châu Á. Số câu 3 3 Số điểm 0,75 0,75 Tỉ lệ 7,5% 7,5% 3. Sông ngòi và cảnh Biết được sự quan châu Á. phân bố sông (1 tiết) ngòi, cảnh quan châu Á Số câu 3 3 Số điểm 0,75 0,75 Tỉ lệ 7,5% 7,5% 4. Đặc điểm dân cư Biết được dân số -xã hội châu Á. và tỉ lệ gia tăng (1 tiết) dân số các nước châu Á Số câu 2 2 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5%
  2. 5. Đặc điểm kinh tế- Hiểu được vì Tính và Phân tích xã hội các nước sao một số nhận xét được về số châu Á. nước châu Á được mật dân, mật (1 tiết) có tài nguyên độ dân số độ dân số khoáng sản trung bình của châu Á lớn và thu của các với châu nhập đầu châu lục và lục khác và người cao thế giới. thế giới Số câu 2 1/2 1/2 3 Số điểm 0,5 1,5 0,5 2,5 Tỉ lệ 5% 15% 5% 25% 6. Tình hình phát Học tập Biết được quốc Hiểu được sự Trình bày triển kinh tế-xã hội được gia có sản lượng phân bố cây được đặc các nước châu Á. những điều lúa gạo xuất trồng chủ yếu điểm kinh (1 tiết) tốt đẹp của khẩu nhất nhì của khu vực tế của Nhật đất nước thế giới. Tây Nam Á. Bản Nhật Bản. Số câu 3 1 1/2 1/2 5 Số điểm 0,75 0,25 0,5 0,5 2,0 Tỉ lệ 7,5% 2,5% 5% 5% 20% 7. Khu vực Tây Hiểu được Biết vị trí ngã ba Nam Á. đặc điểm vị và tài nguyên (1 tiết) trí và địa hình của Tây Nam Á Tây Nam Á. Số câu 2 2 4 Số điểm 0,5 0,5 1,0 Tỉ lệ 5% 5% 10% 8. Điều kiện tự Nắm được nhiên khu vực Nam Biết diện tích, nhân tố ảnh Á. khí hậu và sông hưởng đến sự (1 tiết) ngòi Nam Á. phân hóa khí hậu Nam Á. Số câu 3 4 1 Số điểm 0,75 1,0 0,25 Tỉ lệ 7,5% 10% 2,5% Số câu 16 12 1 1 30 Số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  3. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN ĐỊA LÝ- LỚP 8 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ I (Đề có 30 câu, in trong 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Khoanh tròn đáp án trước câu em cho là đúng nhất. Ví dụ 1A, 2C…(Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Đông Nam Á B. Tây Nam Á C. Trung Á D. Nam Á Câu 2. Châu Á là châu lục: A. chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên Trái Đất. B. một bộ phận của lục địa Á Âu. C. tất cả đều đúng. D. tất cả đều sai. Câu 3. Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á: A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km Câu 4. Châu Á có diện tích rộng: A. nhất thế giới. B. thứ hai thế giới. C. thứ ba thế giới. D. thứ tư thế giới. Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á? A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu. B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo. C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn. Câu 6. Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á? A. Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới. B. Địa hình bị chia cắt phức tạp. C. Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục. D. Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ. Câu 7. Hãy cho biết ở châu Á đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất? A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới. C. Đới khí hậu xích đạo. D. Tất cả đều sai. Câu 8. Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á? A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau. B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiêu kiểu khí hậu khác nhau. C. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. D. Khí hậu châu Á phổ biết là đới khí hậu cực và cận cực. Câu 9. Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới? A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo. B. Do Lãnh thổ trải dài theo chiều kinh tuyến. C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Do châu Á giáp với nhiều đại dương lớn. Câu 10. Các con sông lớn ở Bắc Á và Đông Á thường bắt nguồn từ: A. vùng núi Tây Nam Á. B. Vùng núi Bắc Á. C. vùng núi trung tâm châu Á. D. Vùng núi Đông Nam Á.
  4. Câu 11. Cho biết các sông nào sau đây không thuộc khu vực Bắc Á? A. Sông Ê-ni-xây, sông Lê-na B. Sông Mê Công, sông Hoàng Hà. C. Sông Ô-bi. D. Tất cả đều sai. Câu 12. Đới cảnh quan chủ yếu của vùng Tây Nam Á và Trung Á là: A. rừng lá kim. B. rừng hỗn hợp và rừng lá rộng. C. hoang mạc và bán hoang mạc. D. rừng nhiệt đới ẩm. Câu 13. Quốc gia đông dân nhất châu Á là: A. Trung Quốc B. Thái Lan C. Việt Nam D. Ấn Độ Câu 14. Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á đang có xu hướng: A. giảm. B. ngang với mức trung bình thế giới. C. Tất cả đều đúng. D. Tất cả đều sai. Câu 15. Quốc gia có sản lượng dầu mỏ nhiều nhất châu Á và đứng hàng thứ hai trên thế giới là: A. I-ran B. A-rạp Xê-Út C. Cô-oét D. I-rắc Câu 16. Nước nào sau đây thuộc vào các nhóm nước có thu nhập cao? A. Sin-ga-po. B. Việt Nam C. Nhật Bản D. Tất cả đều đúng Câu 17. Các nước có sản lượng lúa gạo nhiều nhất, nhì thế giới là: A. Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, Thái Lan C. Ấn Độ, Việt Nam D. Trung Quốc, Ấn Độ Câu 18. Hiện nay, quốc gia có số lượng gạo xuất khẩu đứng hàng thứ nhất và thứ nhì thế giới là: A. Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a C. Ấn Độ, Băng-la-đét D. Trung Quốc, Ấn Độ Câu 19. Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu: A. Lúa mì, bông, chà là. B. Lúa gạo, ngô, chà là. C. Lúa gạo, ngô, chè. D. Lúa gạo, lúa mì, cọ dầu Câu 20. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á: A. đa dạng B. phát triển chưa đều. C. Câu A đúng câu B sai. D. Cả câu A và B đều đúng. Câu 21. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á? A. Nằm ở ngã ba của ba châu lục. B. Tiếp giáp với nhiều vùng biển. C. Có vị trí chiến lược về kinh tế-chính trị D. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. Câu 22. Tây Nam Á nằm ở ngã ba của 3 châu lục: A. Châu Á, châu Âu, châu Phi B. Châu Á, châu Âu, châu Mĩ C. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ D. Châu Á, châu Âu, châu Đại Dương. Câu 23. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là: A. núi và cao nguyên. B. đồng bằng. C. đồng bằng và bán bình nguyên. D. đồi núi Câu 24. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là: A. than đá. B. vàng. C. kim cương. D. dầu mỏ. Câu 25. Quốc gia có diện tích lãnh thổ lớn nhất ở Nam Á: A. Pa-kix-tan B. Băng-la-đét C. Ấn Độ D. Nê-pan Câu 26. Khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào? A. Nhiệt đới. B. Xích đạo. C. Nhiệt đới gió mùa. D. Ôn đới. Câu 27. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hoá của khí hậu Nam Á?
  5. A. Vĩ độ B. Gió mùa C. Địa hình D. Kinh độ Câu 28. Nam Á có các hệ thống sông lớn: A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ- phrát C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra- ma-pút. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: SỐ DÂN, DIỆN TÍCH CỦA CÁC CHÂU LỤC VÀ THẾ GIỚI NĂM 2016 Châu lục Số dân Diện tích (Triệu người) (Nghìn km2) Châu Á 4.694 44.580 Châu Âu 747 10.180 Châu Đại Dương 43 8.526 Châu Mỹ 648 42.550 Châu Phi 1.348 30.370 Thế giới 7.482 148.647 Qua bảng số liệu và kiến thức đã học hãy: a. Tính mật độ dân số trung bình của các châu lục và thế giới. b. Nhận xét về số dân, mật độ dân số của châu Á với châu lục khác và thế giới. Câu 2: (1.0 điểm) Quốc gia nào ở Đông Á hay bị thiên tai như động đất, núi lửa. Hãy nêu đặc điểm phát triển kinh tế của quốc gia đó. Em cần học tập gì từ người dân của quốc gia đó? --------------------------------Hết---------------------------------- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN ĐỊA LÝ- LỚP 8 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ II (Đề có 30 câu, in trong 02 trang)
  6. I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Khoanh tròn đáp án trước câu em cho là đúng nhất. Ví dụ 1A, 2C…(Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Châu Á là châu lục: A. chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên Trái Đất. B. một bộ phận của lục địa Á Âu. C. tất cả đều đúng. D. tất cả đều sai. Câu 2. Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới? A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo. B. Do Lãnh thổ trải dài theo chiều kinh tuyến. C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Do châu Á giáp với nhiều đại dương lớn. Câu 3. Các con sông lớn ở Bắc Á và Đông Á thường bắt nguồn từ: A. vùng núi Tây Nam Á. B. Vùng núi Bắc Á. C. vùng núi trung tâm châu Á. D. Vùng núi Đông Nam Á. Câu 4. Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á: A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km Câu 5. Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á? A. Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới. B. Địa hình bị chia cắt phức tạp. C. Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục. D. Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ. Câu 6. Hãy cho biết ở châu Á đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất? A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới. C. Đới khí hậu xích đạo. D. Tất cả đều sai. Câu 7. Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Đông Nam Á B. Tây Nam Á C. Trung Á D. Nam Á Câu 8. Quốc gia có sản lượng dầu mỏ nhiều nhất châu Á và đứng hàng thứ hai trên thế giới là: A. I-ran B. A-rạp Xê-Út C. Cô-oét D. I-rắc Câu 9. Nước nào sau đây thuộc vào các nhóm nước có thu nhập cao? A. Sin-ga-po. B. Việt Nam C. Nhật Bản D. Tất cả đều đúng Câu 10. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á: A. đa dạng B. phát triển chưa đều. C. Câu A đúng câu B sai. D. Cả câu A và B đều đúng. Câu 11. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á? A. Nằm ở ngã ba của ba châu lục. B. Tiếp giáp với nhiều vùng biển. C. Có vị trí chiến lược về kinh tế-chính trị D. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. Câu 12. Khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào? A. Nhiệt đới. B. Xích đạo. C. Nhiệt đới gió mùa. D. Ôn đới. Câu 13. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hoá của khí hậu Nam Á? A. Vĩ độ. B. Gió mùa. C. Địa hình. D. Kinh độ. Câu 14. Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á? A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau. B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiêu kiểu khí hậu khác nhau.
  7. C. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. D. Khí hậu châu Á phổ biết là đới khí hậu cực và cận cực. Câu 15. Cho biết các sông nào sau đây không thuộc khu vực Bắc Á? A. Sông Ê-ni-xây, sông Lê-na B. Sông Mê Công, sông Hoàng Hà. C. Sông Ô-bi. D. Tất cả đều sai. Câu 16. Đới cảnh quan chủ yếu của vùng Tây Nam Á và Trung Á là: A. rừng lá kim. B. rừng hỗn hợp và rừng lá rộng. C. hoang mạc và bán hoang mạc. D. rừng nhiệt đới ẩm. Câu 17. Châu Á có diện tích rộng: A. nhất thế giới. B. thứ hai thế giới. C. thứ ba thế giới. D. thứ tư thế giới. Câu 18. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á? A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu. B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo. C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn. Câu 19. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là: A. than đá. B. vàng. C. kim cương. D. dầu mỏ. Câu 20. Quốc gia có diện tích lãnh thổ lớn nhất ở Nam Á: A. Pa-kix-tan B. Băng-la-đét C. Ấn Độ D. Nê-pan Câu 21. Quốc gia đông dân nhất châu Á là: A. Trung Quốc B. Thái Lan C. Việt Nam D. Ấn Độ Câu 22. Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á đang có xu hướng: A. giảm. B. ngang với mức trung bình thế giới. C. Tất cả đều đúng. D. Tất cả đều sai. Câu 23. Các nước có sản lượng lúa gạo nhiều nhất, nhì thế giới là: A. Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, Thái Lan C. Ấn Độ, Việt Nam D. Trung Quốc, Ấn Độ Câu 24. Hiện nay, quốc gia có số lượng gạo xuất khẩu đứng hàng thứ nhất và thứ nhì thế giới là: A. Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a C. Ấn Độ, Băng-la-đét D. Trung Quốc, Ấn Độ Câu 25. Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu: A. Lúa mì, bông, chà là. B. Lúa gạo, ngô, chà là. C. Lúa gạo, ngô, chè. D. Lúa gạo, lúa mì, cọ dầu Câu 26. Tây Nam Á nằm ở ngã ba của 3 châu lục: A. Châu Á, châu Âu, châu Phi B. Châu Á, châu Âu, châu Mĩ C. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ D. Châu Á, châu Âu, châu Đại Dương. Câu 27. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là: A. núi và cao nguyên. B. đồng bằng. C. đồng bằng và bán bình nguyên. D. đồi núi Câu 28. Nam Á có các hệ thống sông lớn: A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ- phrát C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra- ma-pút. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
  8. Câu 1: (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: SỐ DÂN, DIỆN TÍCH CỦA CÁC CHÂU LỤC VÀ THẾ GIỚI NĂM 2016 Châu lục Số dân Diện tích (Triệu người) (Nghìn km2) Châu Á 4.694 44.580 Châu Âu 747 10.180 Châu Đại Dương 43 8.526 Châu Mỹ 648 42.550 Châu Phi 1.348 30.370 Thế giới 7.482 148.647 Qua bảng số liệu và kiến thức đã học hãy: a. Tính mật độ dân số trung bình của các châu lục và thế giới. b. Nhận xét về số dân, mật độ dân số của châu Á với châu lục khác và thế giới. Câu 2: (1.0 điểm) Quốc gia nào ở Đông Á hay bị thiên tai như động đất, núi lửa. Hãy nêu đặc điểm phát triển kinh tế của quốc gia đó. Em cần học tập gì từ người dân của quốc gia đó? --------------------------------Hết---------------------------------- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN ĐỊA LÝ- LỚP 8 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ III (Đề có 30 câu, in trong 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Khoanh tròn đáp án trước câu em cho là đúng nhất. Ví dụ 1A, 2C…(Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á?
  9. A. Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới. B. Địa hình bị chia cắt phức tạp. C. Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục. D. Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ. Câu 2. Châu Á là châu lục: A. chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên Trái Đất. B. một bộ phận của lục địa Á Âu. C. tất cả đều đúng. D. tất cả đều sai. Câu 3. Hãy cho biết ở châu Á đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất? A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới. C. Đới khí hậu xích đạo. D. Tất cả đều sai. Câu 4. Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới? A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo. B. Do Lãnh thổ trải dài theo chiều kinh tuyến. C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Do châu Á giáp với nhiều đại dương lớn. Câu 5. Các con sông lớn ở Bắc Á và Đông Á thường bắt nguồn từ: A. vùng núi Tây Nam Á. B. Vùng núi Bắc Á. C. vùng núi trung tâm châu Á. D. Vùng núi Đông Nam Á. Câu 6. Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á: A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km Câu 7. Nam Á có các hệ thống sông lớn: A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ- phrát C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra- ma-pút. Câu 8. Nước nào sau đây thuộc vào các nhóm nước có thu nhập cao? A. Sin-ga-po. B. Việt Nam C. Nhật Bản D. Tất cả đều đúng Câu 9. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á: A. đa dạng B. phát triển chưa đều. C. Câu A đúng câu B sai. D. Cả câu A và B đều đúng. Câu 10. Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á? A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau. B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiêu kiểu khí hậu khác nhau. C. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. D. Khí hậu châu Á phổ biết là đới khí hậu cực và cận cực. Câu 11. Cho biết các sông nào sau đây không thuộc khu vực Bắc Á? A. Sông Ê-ni-xây, sông Lê-na B. Sông Mê Công, sông Hoàng Hà. C. Sông Ô-bi. D. Tất cả đều sai. Câu 12. Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Đông Nam Á B. Tây Nam Á C. Trung Á D. Nam Á Câu 13. Quốc gia có sản lượng dầu mỏ nhiều nhất châu Á và đứng hàng thứ hai trên thế giới là: A. I-ran B. A-rạp Xê-Út C. Cô-oét D. I-rắc Câu 14. Đới cảnh quan chủ yếu của vùng Tây Nam Á và Trung Á là:
  10. A. rừng lá kim. B. rừng hỗn hợp và rừng lá rộng. C. hoang mạc và bán hoang mạc. D. rừng nhiệt đới ẩm. Câu 15. Châu Á có diện tích rộng: A. nhất thế giới. B. thứ hai thế giới. C. thứ ba thế giới. D. thứ tư thế giới. Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á? A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu. B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo. C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn. Câu 17. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là: A. than đá. B. vàng. C. kim cương. D. dầu mỏ. Câu 18. Quốc gia có diện tích lãnh thổ lớn nhất ở Nam Á: A. Pa-kix-tan B. Băng-la-đét C. Ấn Độ D. Nê-pan Câu 19. Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu: A. Lúa mì, bông, chà là. B. Lúa gạo, ngô, chà là. C. Lúa gạo, ngô, chè. D. Lúa gạo, lúa mì, cọ dầu Câu 20. Quốc gia đông dân nhất châu Á là: A. Trung Quốc B. Thái Lan C. Việt Nam D. Ấn Độ Câu 21. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á? A. Nằm ở ngã ba của ba châu lục. B. Tiếp giáp với nhiều vùng biển. C. Có vị trí chiến lược về kinh tế-chính trị D. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. Câu 22. Khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào? A. Nhiệt đới. B. Xích đạo. C. Nhiệt đới gió mùa. D. Ôn đới. Câu 23. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hoá của khí hậu Nam Á? A. Vĩ độ. B. Gió mùa. C. Địa hình. D. Kinh độ. Câu 24. Tây Nam Á nằm ở ngã ba của 3 châu lục: A. Châu Á, châu Âu, châu Phi B. Châu Á, châu Âu, châu Mĩ C. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ D. Châu Á, châu Âu, châu Đại Dương. Câu 25. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là: A. núi và cao nguyên. B. đồng bằng. C. đồng bằng và bán bình nguyên. D. đồi núi Câu 26. Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á đang có xu hướng: A. giảm. B. ngang với mức trung bình thế giới. C. Tất cả đều đúng. D. Tất cả đều sai. Câu 27. Các nước có sản lượng lúa gạo nhiều nhất, nhì thế giới là: A. Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, Thái Lan C. Ấn Độ, Việt Nam D. Trung Quốc, Ấn Độ Câu 28. Hiện nay, quốc gia có số lượng gạo xuất khẩu đứng hàng thứ nhất và thứ nhì thế giới là: A. Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a C. Ấn Độ, Băng-la-đét D. Trung Quốc, Ấn Độ II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: SỐ DÂN, DIỆN TÍCH CỦA CÁC CHÂU LỤC VÀ THẾ GIỚI NĂM 2016
  11. Châu lục Số dân Diện tích (Triệu người) (Nghìn km2) Châu Á 4.694 44.580 Châu Âu 747 10.180 Châu Đại Dương 43 8.526 Châu Mỹ 648 42.550 Châu Phi 1.348 30.370 Thế giới 7.482 148.647 Qua bảng số liệu và kiến thức đã học hãy: a. Tính mật độ dân số trung bình của các châu lục và thế giới. b. Nhận xét về số dân, mật độ dân số của châu Á với châu lục khác và thế giới. Câu 2: (1.0 điểm) Quốc gia nào ở Đông Á hay bị thiên tai như động đất, núi lửa. Hãy nêu đặc điểm phát triển kinh tế của quốc gia đó. Em cần học tập gì từ người dân của quốc gia đó? ---------------------Hết------------------ TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN ĐỊA LÝ- LỚP 8 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ IV (Đề có 30 câu, in trong 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Khoanh tròn đáp án trước câu em cho là đúng nhất. Ví dụ 1A, 2C…(Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á đang có xu hướng: A. giảm. B. ngang với mức trung bình thế giới. C. Tất cả đều đúng. D. Tất cả đều sai. Câu 2. Các nước có sản lượng lúa gạo nhiều nhất, nhì thế giới là:
  12. A. Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, Thái Lan C. Ấn Độ, Việt Nam D. Trung Quốc, Ấn Độ Câu 3. Hiện nay, quốc gia có số lượng gạo xuất khẩu đứng hàng thứ nhất và thứ nhì thế giới là: A. Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a C. Ấn Độ, Băng-la-đét D. Trung Quốc, Ấn Độ Câu 4. Hãy cho biết ở châu Á đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất? A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới. C. Đới khí hậu xích đạo. D. Tất cả đều sai. Câu 5. Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới? A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo. B. Do Lãnh thổ trải dài theo chiều kinh tuyến. C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Do châu Á giáp với nhiều đại dương lớn. Câu 6. Các con sông lớn ở Bắc Á và Đông Á thường bắt nguồn từ: A. vùng núi Tây Nam Á. B. Vùng núi Bắc Á. C. vùng núi trung tâm châu Á. D. Vùng núi Đông Nam Á. Câu 7. Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á: A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km Câu 8. Nam Á có các hệ thống sông lớn: A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ- phrát C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra- ma-pút. Câu 9. Nước nào sau đây thuộc vào các nhóm nước có thu nhập cao? A. Sin-ga-po. B. Việt Nam C. Nhật Bản D. Tất cả đều đúng Câu 10. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á: A. đa dạng B. phát triển chưa đều. C. Câu A đúng câu B sai. D. Cả câu A và B đều đúng. Câu 11. Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á? A. Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới. B. Địa hình bị chia cắt phức tạp. C. Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục. D. Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ. Câu 12. Châu Á là châu lục có diện tích và 1 bộ phận của: A. chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên Trái Đất. B. một bộ phận của lục địa Á Âu. C. tất cả đều đúng. D. tất cả đều sai. Câu 13. Quốc gia đông dân nhất châu Á là: A. Trung Quốc B. Thái Lan C. Việt Nam D. Ấn Độ Câu 14. Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á? A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau. B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiêu kiểu khí hậu khác nhau. C. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. D. Khí hậu châu Á phổ biết là đới khí hậu cực và cận cực.
  13. Câu 15. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á? A. Nằm ở ngã ba của ba châu lục. B. Tiếp giáp với nhiều vùng biển. C. Có vị trí chiến lược về kinh tế-chính trị D. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. Câu 16. Cho biết các sông nào sau đây không thuộc khu vực Bắc Á? A. Sông Ê-ni-xây, sông Lê-na B. Sông Mê Công, sông Hoàng Hà. C. Sông Ô-bi. D. Tất cả đều sai. Câu 17. Đới cảnh quan chủ yếu của vùng Tây Nam Á và Trung Á là: A. rừng lá kim. B. rừng hỗn hợp và rừng lá rộng. C. hoang mạc và bán hoang mạc. D. rừng nhiệt đới ẩm. Câu 18. Châu Á có diện tích rộng: A. nhất thế giới. B. thứ hai thế giới. C. thứ ba thế giới. D. thứ tư thế giới. Câu 19. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á? A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu. B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo. C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn. Câu 20. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là: A. than đá. B. vàng. C. kim cương. D. dầu mỏ. Câu 21. Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á? A. Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới. B. Địa hình bị chia cắt phức tạp. C. Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục. D. Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ. Câu 22. Châu Á là châu lục: A. chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên Trái Đất. B. một bộ phận của lục địa Á Âu. C. tất cả đều đúng. D. tất cả đều sai. Câu 23. Quốc gia có diện tích lãnh thổ lớn nhất ở Nam Á: A. Pa-kix-tan B. Băng-la-đét C. Ấn Độ D. Nê-pan Câu 24. Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu: A. Lúa mì, bông, chà là. B. Lúa gạo, ngô, chà là. C. Lúa gạo, ngô, chè. D. Lúa gạo, lúa mì, cọ dầu Câu 25. Khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào? A. Nhiệt đới. B. Xích đạo. C. Nhiệt đới gió mùa. D. Ôn đới. Câu 26. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hoá của khí hậu Nam Á? A. Vĩ độ. B. Gió mùa. C. Địa hình. D. Kinh độ. Câu 27. Tây Nam Á nằm ở ngã ba của 3 châu lục: A. Châu Á, châu Âu, châu Phi B. Châu Á, châu Âu, châu Mĩ C. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ D. Châu Á, châu Âu, châu Đại Dương. Câu 28. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là: A. núi và cao nguyên. B. đồng bằng. C. đồng bằng và bán bình nguyên. D. đồi núi II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: SỐ DÂN, DIỆN TÍCH CỦA CÁC CHÂU LỤC VÀ THẾ GIỚI NĂM 2016
  14. Châu lục Số dân Diện tích (Triệu người) (Nghìn km2) Châu Á 4.694 44.580 Châu Âu 747 10.180 Châu Đại Dương 43 8.526 Châu Mỹ 648 42.550 Châu Phi 1.348 30.370 Thế giới 7.482 148.647 Qua bảng số liệu và kiến thức đã học hãy: a. Tính mật độ dân số trung bình của các châu lục và thế giới. b. Nhận xét về số dân, mật độ dân số của châu Á với châu lục khác và thế giới. Câu 2: (1.0 điểm) Quốc gia nào ở Đông Á hay bị thiên tai như động đất, núi lửa. Hãy nêu đặc điểm phát triển kinh tế của quốc gia đó. Em cần học tập gì từ người dân của quốc gia đó? -------------------Hết------------------ ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 8 A. HƯỚNG DẪN CHẤM - Nếu HS làm bài theo cách riêng nhưng vẫn đáp ứng được những yêu cầu cơ bản trong đáp án vẫn cho điểm tối đa như hướng dẫn chấm quy định. - Bài làm đạt điểm tối đa phải đảm bảo về cách diễn đạt chặt chẽ trong trình bày, không sai lỗi chính tả, bài làm sạch sẽ. B. ĐÁP ÁN CHI TIẾT: I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Từ câu 1 đến câu 28, mỗi đáp án khoanh đúng được 0.25 điểm Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 u 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3
  15. Đề B C B A C D A D A C B C A C B C D A A D D A A I ĐỀ C A C A D A B B C D D C C D B C A C D C A C D II ĐỀ D C A A C A D C D D B B B C A C D C A A D C C III ĐỀ C D A A A C A D C D D C A D D B C A C D D C C IV Câu 24 25 2 27 28 6 Đề I D C C C D ĐỀ II A A A A D ĐỀ III A A C D A ĐỀ IV A C C A A II. TỰ LUẬN: (3,0 ĐIỂM) Chung cả 4 đề Câu Đáp án Điểm Câu 1: a. Tính mật độ dân số: (2,0đ) Châu lục Số dân (Người/km2) Châu Á 105 (0.25đ) Châu Âu 73 (0.25đ) 1,5 Châu Đại Dương 5 (0.25đ) Châu Mĩ 15 (0.25đ)
  16. Châu Phi 44 (0.25đ) Thế giới 50 (0.25đ) b. Nhận xét - Châu Á có số dân đông nhất thế giới, chiếm 62,7% dân số thế giới. (0.25đ) - MĐDS cao nhất thế giới, gấp 2 lần thế giới. (0.25đ) - Nhật Bản là quốc gia ở Đông Á hay bị thiên tai từ núi lửa, động đất. Đặc điểm: NN: Diện tích đất ít nhưng năng suất và sản lượng rất cao. (0,25đ) Câu 2: - CN: Nhật Bản là nước công nghiệp phát triển, tổ chức sản xuất hiện đại, nhiều (1.0đ) ngành CN đứng hàng đầu thế giới. - DV: Đặc biệt là ngành GTVT phát triển rất mạnh đặc biệt các tàu điện ngầm chạy (0,25đ) với tốc độ cao…) * Cần học tập tính cần cù, chịu khó, có trách nhiệm, đoàn kết, tự trọng .. (0,5đ) Thắng Lợi, ngày 3 tháng 12 năm 2021 Người ra đề Duyệt của tổ chuyên môn Người phản biện Duyệt của ban giám hiệu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2