intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Đăk Hà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:21

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Đăk Hà” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Đăk Hà

  1. TRƯỜNG PTDTN ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2022 – 2023 TUẦN: 17 Môn: GDCD- Lớp: 11 Ngày kiểm tra: 30/12/2022 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề: 110 Họ và tên học sinh……………………………..Lớp…….. PHẦN I- TRẮC NGHIỆM: 7.0 điểm ( Hãy chọn đáp án đúng nhất) Câu 1: Trên thị trường, các chủ thể kinh tế tác động qua lại lần nhau để xác định A. Chất lượng và số lượng hàng hóaB. Gía trị và giá trị sử dụng của hàng hóa C. Giá cả và giá trị sử dụng của hàng hóaD. Giá cả và số lượng hàng hóa Câu 2: Thị trường gồm những nhân tố cơ bản nào dưới đây? A. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bánB. Người mua, tiền tệ, giá cả, hàng hóa C. Giá cả, hàng hóa, người mua, người bánD. Tiền tệ, người mua, người bán, giá cả Câu 3. Sự phát triển của hoạt động sản xuất là tiền đề, là cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác của xã hội, sáng tạo ra đời sống vật chất và tinh thần của xã hội nói đến vai trò nào của sản xuất của cải vật chất? A. Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội. B. Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội. C. Sản xuất của cải vật chất là yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội và mọi hoạt động xã hội. D. Sản xuất của cải vật chất là tiền đề của mọi hoạt động xã hội. Câu 4. Xã hội sẽ không tồn tại nếu ngừng sản xuất ra của cải vật chất nói đến vai trò nào của sản xuất của cải vật chất? A. Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội. B. Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội. C. Sản xuất của cải vật chất là yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội và mọi hoạt động xã hội. D. Sản xuất của cải vật chất là tiền đề của mọi hoạt động xã hội. Câu 5. Trong các yếu tố của quá trình sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nhất? A. Đối tượng lao động.B. Sức lao động.. Tư liệu lao động.D. Công cụ lao động. Câu 6. Tư liệu sản xuất được tạo thành từ những yếu tố nào? A. Đối tượng lao động và công cụ lao động. B. Đối tượng lao động và tư liệu lao động. C. Đối tượng lao động và tư liệu sản xuất. D. Công cụ lao động và đối tượng lao động. Câu 7: Hiện đại hóa ra đời khi nào? A. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất. B. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ hai. C. Cuộc cách mạng lần thứ ba. D. Cuộc cách mạng lần thứ tư. Câu 8. Nhà xưởng, sân bay, bến cảng thuộc loại nào của tư liệu lao động? A. Công cụ lao động. C. Hệ thống bình chứa.
  2. B. Đối tượng lao động. D. Tư liệu sản xuất. Câu 9. Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, yếu tố nào bắt nguồn từ tự nhiên? A. Tư liệu lao động và đối tượng lao động.B. Tư liệu sản xuất và đối tượng lao động. C. Công cụ lao động và đối tượng lao động.D. Công cụ lao động và tư liệu sản xuất. Câu 10. Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội nói đến khái niệm nào? A. Phát triển kinh tế.B. Tăng trưởng kinh tế. C. Hiệu quả kinh tế.D. Cơ cấu kinh tế. Câu 11: Kiểu tổ chức kinh tế, trong đó toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất gắn chặt với thị trường nói đến nền kinh tế nào? A. Kinh tế thị trường.B. Kinh tế tự cung, tự cấp. C. Kinh tế Nông nghiệp.D. Kinh tế Công nghiệp. Câu 12: Một ông nông dân có 50 quả trứng, ông bớt lại 20 quả trứng để ăn và mang 30 quả ra chợ bán để lấy tiền mua thịt. Trong số trứng đó, số trứng nào được gọi là hàng hóa? A. 50 quả trứng.B. 20 quả trứng. C. 30 quả trứng.D. Không có số trứng nào là hàng hóa. Câu 13: Hàng hóa tồn tại trong nền kinh tế nào? A. Nền kinh tế hàng hóa.B. Nền kinh tế nông nghiệp. C. Nền kinh tế tự cung, tự cấp.D. Nền kinh tế nào cũng tồn tại. Câu 14: Mục đích của công nghiệp hóa là A. Tạo ra năng suất lao động cao hơn B. Tạo ra một thị trường sôi động C. Tạo ra nhiều cơ hội hơn cho người lao động D. Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại Câu15: Thuộc tính của hàng hóa là? A. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. B. Giá trị sử dụng và giá trị. C. Giá trị trao đổi và giá trị. D. Thời gian lao động xã hội cần thiết và thời gian lao động cá biệt. Câu 16: Giá trị xã hội của hàng hóa được tạo thành từ ? A. Chi phí sản xuất và lợi nhuận.B. Giá trị tư liệu sản xuất và giá trị sức lao động. C. Giá trị tư liệu sản xuất và giá trị tăng thêm.D. Giá trị sức lao động và giá trị tăng thêm. Câu 17: Lượng giá trị hàng hóa được tính bằng? A. Thời gian lao động cá biệt.B. Thời gian lao động xã hội cần thiết. C. Thời gian lao động.D. Sức lao động. Câu 18: Để có lãi, người sản xuất cần phải tuân theo nguyên tắc nào? A. Thời gian lao động cá biệt phải nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. B. Thời gian lao động cá biệt phải lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. C. Thời gian lao động cá biệt phải bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. D. Thời gian lao động cá biệt phải nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. Câu 19: 10 quả trứng gà = 0,5kg thịt lợn thuộc hình thái giá trị nào?
  3. A. Hình thái giá trị đầy đủ.B. Hình thái giá trị giản đơn. C. Hình thái tiền tệ.D. Hình thái giá trị chung. Câu 20: Ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa vì A. Công nghiệp hóa luôn gắn liền với hiện đại hóa B. Các nước trên thế giới đều thực hiện đồng thời hai quá trình này C. Nước ta thực hiện công nghiệp hóa muộn so với các nước khác D. Đó là nhu cầu của xã hội Câu 21: Đi đôi với chuyển dịch kinh tế phải chuyển dịch yếu tố nào? A. Cơ cấu lao động. B. Cơ cấu ngành. C. Cơ cấu thành phần kinh tế. D. Cơ cấu vùng kinh tế. Câu 22: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần mang lại hiệu quả nào dưới đây? A. Tạo ra một thị trường sôi động B. Làm cho các giá trị kinh tế được phát triển C. Làm cho các mối quan hệ kinh tế- xã hội trở nên tốt đẹp hơn D. Tạo nhiều vốn, nhiều việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Câu 23: Trong sản xuất và lưu thông nếu vi phạm quy luật giá trị sẽ dẫn đến hiện tượng gì? A. Thua lỗ.B. Có lãi.C. Hòa vốn.D. Không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 24: Trong lưu thông cần phải dựa trên yếu tố nào? A. Thời gian.B. Thời gian lao động. C. Thời gian lao động cá biệt.D. Thời gian lao động xã hội cần thiết. Câu 25: Giá cả hàng hóa vận động xoay quanh yếu tố nào? A. Thời gian.B. Thời gian lao động. C. Thời gian lao động cá biệt.D. Thời gian lao động xã hội cần thiết Câu 26: Phát triển kinh tế là A. Sự tăng lên về số lượng và chất lượng sản phẩm B. Sự tăng trưởng về kinh tế gắn với nâng cao chất lượng cuộc sống C. Sự tăng trưởng kinh tế bền vững D. Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội Câu 27: Giáo dục và đào tạo có vai trò nào dưới đây trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? A. Quyết định B. Quốc sách hàng đầu C. Quan trọng D. Cần thiết Câu 28: Nhiều người cùng góp vốn thành lập nên Hợp tác xã vận tải Đức Phúc chuyên kinh doanh dịch vụ vận chuyển hành khách, đây là thành phần kinh tế nào dưới đây? A. Kinh tế tập thể B. Kinh tế tư nhân C. Kinh tế nhà nước D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài PHẦN II - TỰ LUẬN: 3.0 điểm Câu 1.(1.5 điểm).Phát triển kinh tế có ý nghĩa gì đối với cá nhân, gia đình và xã hội? Câu 2: (1.5 điểm).Cạnh tranh là gì? Nếu em là nhà sản xuất kinh doanh em sẽ cạnh tranh như thế nào?
  4. ……………….Hết……………… TRƯỜNG PTDTN ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2022 – 2023 TUẦN: 17 Môn: GDCD- Lớp: 11 Ngày kiểm tra: 30/12/2022 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề: 111 Họ và tên học sinh……………………………..Lớp…….. PHẦN I- TRẮC NGHIỆM: 7.0 điểm ( Hãy chọn đáp án đúng nhất) Câu 1: Thuộc tính của hàng hóa là? A. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. B. Giá trị sử dụng và giá trị. C. Giá trị trao đổi và giá trị. D. Thời gian lao động xã hội cần thiết và thời gian lao động cá biệt. Câu 2: Giá trị xã hội của hàng hóa được tạo thành từ ? A. Chi phí sản xuất và lợi nhuận. B. Giá trị tư liệu sản xuất và giá trị sức lao động. C. Giá trị tư liệu sản xuất và giá trị tăng thêm. D. Giá trị sức lao động và giá trị tăng thêm. Câu 3: Lượng giá trị hàng hóa được tính bằng? A. Thời gian lao động cá biệt. B. Thời gian lao động xã hội cần thiết. C. Thời gian lao động. D. Sức lao động. Câu 4: Để có lãi, người sản xuất cần phải tuân theo nguyên tắc nào? A. Thời gian lao động cá biệt phải nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. B. Thời gian lao động cá biệt phải lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. C. Thời gian lao động cá biệt phải bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. D. Thời gian lao động cá biệt phải nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. Câu 5: 10 quả trứng gà = 0,5kg thịt lợn thuộc hình thái giá trị nào? A. Hình thái giá trị đầy đủ. B. Hình thái giá trị giản đơn. C. Hình thái tiền tệ. D. Hình thái giá trị chung. Câu 6: Ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa vì A. Công nghiệp hóa luôn gắn liền với hiện đại hóa B. Các nước trên thế giới đều thực hiện đồng thời hai quá trình này C. Nước ta thực hiện công nghiệp hóa muộn so với các nước khác D. Đó là nhu cầu của xã hội Câu 7: Đi đôi với chuyển dịch kinh tế phải chuyển dịch yếu tố nào? A. Cơ cấu lao động. B. Cơ cấu ngành.
  5. C. Cơ cấu thành phần kinh tế. D. Cơ cấu vùng kinh tế. Câu 8: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần mang lại hiệu quả nào dưới đây? A. Tạo ra một thị trường sôi động B. Làm cho các giá trị kinh tế được phát triển C. Làm cho các mối quan hệ kinh tế- xã hội trở nên tốt đẹp hơn D. Tạo nhiều vốn, nhiều việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Câu 9: Trong sản xuất và lưu thông nếu vi phạm quy luật giá trị sẽ dẫn đến hiện tượng gì? A. Thua lỗ. B. Có lãi. C. Hòa vốn. D. Không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 10: Trong lưu thông cần phải dựa trên yếu tố nào? A. Thời gian. B. Thời gian lao động. C. Thời gian lao động cá biệt. D. Thời gian lao động xã hội cần thiết. Câu 11: Giá cả hàng hóa vận động xoay quanh yếu tố nào? A. Thời gian. B. Thời gian lao động. C. Thời gian lao động cá biệt. D. Thời gian lao động xã hội cần thiết Câu 12: Phát triển kinh tế là A. Sự tăng lên về số lượng và chất lượng sản phẩm B. Sự tăng trưởng về kinh tế gắn với nâng cao chất lượng cuộc sống C. Sự tăng trưởng kinh tế bền vững D. Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội Câu 13: Giáo dục và đào tạo có vai trò nào dưới đây trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? A. Quyết định B. Quốc sách hàng đầu C. Quan trọng D. Cần thiết Câu 14: Nhiều người cùng góp vốn thành lập nên Hợp tác xã vận tải Đức Phúc chuyên kinh doanh dịch vụ vận chuyển hành khách, đây là thành phần kinh tế nào dưới đây? A. Kinh tế tập thể B. Kinh tế tư nhân C. Kinh tế nhà nước D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Câu 15: Trên thị trường, các chủ thể kinh tế tác động qua lại lần nhau để xác định A. Chất lượng và số lượng hàng hóa B. Gía trị và giá trị sử dụng của hàng hóa C. Giá cả và giá trị sử dụng của hàng hóa D. Giá cả và số lượng hàng hóa Câu 16: Thị trường gồm những nhân tố cơ bản nào dưới đây? A. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán B. Người mua, tiền tệ, giá cả, hàng hóa C. Giá cả, hàng hóa, người mua, người bán D. Tiền tệ, người mua, người bán, giá cả Câu 17. Sự phát triển của hoạt động sản xuất là tiền đề, là cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác của xã hội, sáng tạo ra đời sống vật chất và tinh thần của xã hội nói đến vai trò nào của sản xuất của cải vật chất? A. Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội. B. Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội. C. Sản xuất của cải vật chất là yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội và mọi hoạt động xã hội. D. Sản xuất của cải vật chất là tiền đề của mọi hoạt động xã hội.
  6. Câu 18. Xã hội sẽ không tồn tại nếu ngừng sản xuất ra của cải vật chất nói đến vai trò nào của sản xuất của cải vật chất? A. Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội. B. Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội. C. Sản xuất của cải vật chất là yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội và mọi hoạt động xã hội. D. Sản xuất của cải vật chất là tiền đề của mọi hoạt động xã hội. Câu 19. Trong các yếu tố của quá trình sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nhất? A. Đối tượng lao động. B. Sức lao động. C. Tư liệu lao động. D. Công cụ lao động. Câu 20. Tư liệu sản xuất được tạo thành từ những yếu tố nào? A. Đối tượng lao động và công cụ lao động. B. Đối tượng lao động và tư liệu lao động. C. Đối tượng lao động và tư liệu sản xuất. D. Công cụ lao động và đối tượng lao động. Câu 21: Hiện đại hóa ra đời khi nào? A. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất. B. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ hai. C. Cuộc cách mạng lần thứ ba. D. Cuộc cách mạng lần thứ tư. Câu 22. Nhà xưởng, sân bay, bến cảng thuộc loại nào của tư liệu lao động? A. Công cụ lao động. C. Hệ thống bình chứa. B. Đối tượng lao động. D. Tư liệu sản xuất. Câu 23. Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, yếu tố nào bắt nguồn từ tự nhiên? A. Tư liệu lao động và đối tượng lao động. B. Tư liệu sản xuất và đối tượng lao động. C. Công cụ lao động và đối tượng lao động. D. Công cụ lao động và tư liệu sản xuất. Câu 24. Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội nói đến khái niệm nào? A. Phát triển kinh tế. B. Tăng trưởng kinh tế. C. Hiệu quả kinh tế. D. Cơ cấu kinh tế. Câu 25: Kiểu tổ chức kinh tế, trong đó toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất gắn chặt với thị trường nói đến nền kinh tế nào? A. Kinh tế thị trường. B. Kinh tế tự cung, tự cấp. C. Kinh tế Nông nghiệp. D. Kinh tế Công nghiệp. Câu 26: Một ông nông dân có 50 quả trứng, ông bớt lại 20 quả trứng để ăn và mang 30 quả ra chợ bán để lấy tiền mua thịt. Trong số trứng đó, số trứng nào được gọi là hàng hóa? A. 50 quả trứng. B. 20 quả trứng. C. 30 quả trứng. D. Không có số trứng nào là hàng hóa. Câu 27: Hàng hóa tồn tại trong nền kinh tế nào? A. Nền kinh tế hàng hóa. B. Nền kinh tế nông nghiệp. C. Nền kinh tế tự cung, tự cấp. D. Nền kinh tế nào cũng tồn tại.
  7. Câu 28: Mục đích của công nghiệp hóa là A. Tạo ra năng suất lao động cao hơn B. Tạo ra một thị trường sôi động C. Tạo ra nhiều cơ hội hơn cho người lao động D. Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại PHẦN II - TỰ LUẬN: 3.0 điểm Câu 1. (1.5 điểm). Phát triển kinh tế có ý nghĩa gì đối với cá nhân, gia đình và xã hội? Câu 2: (1.5 điểm). Cạnh tranh là gì? Nếu em là nhà sản xuất kinh doanh em sẽ cạnh tranh như thế nào? ……………….Hết……………… TRƯỜNG PTDTN ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2022 – 2023 TUẦN: 17 Môn: GDCD- Lớp: 11 Ngày kiểm tra: 30/12/2022 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề: 112 Họ và tên học sinh……………………………..Lớp…….. PHẦN I- TRẮC NGHIỆM: 7.0 điểm ( Hãy chọn đáp án đúng nhất) Câu 1. Tư liệu sản xuất được tạo thành từ những yếu tố nào? A. Đối tượng lao động và công cụ lao động. B. Đối tượng lao động và tư liệu lao động. C. Đối tượng lao động và tư liệu sản xuất. D. Công cụ lao động và đối tượng lao động. Câu 2: Hiện đại hóa ra đời khi nào? A. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất. B. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ hai. C. Cuộc cách mạng lần thứ ba. D. Cuộc cách mạng lần thứ tư. Câu 3. Nhà xưởng, sân bay, bến cảng thuộc loại nào của tư liệu lao động? A. Công cụ lao động. C. Hệ thống bình chứa. B. Đối tượng lao động. D. Tư liệu sản xuất. Câu 4. Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, yếu tố nào bắt nguồn từ tự nhiên? A. Tư liệu lao động và đối tượng lao động. B. Tư liệu sản xuất và đối tượng lao động. C. Công cụ lao động và đối tượng lao động. D. Công cụ lao động và tư liệu sản xuất. Câu 5. Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội nói đến khái niệm nào? A. Phát triển kinh tế. B. Tăng trưởng kinh tế. C. Hiệu quả kinh tế. D. Cơ cấu kinh tế.
  8. Câu 6: Kiểu tổ chức kinh tế, trong đó toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất gắn chặt với thị trường nói đến nền kinh tế nào? A. Kinh tế thị trường. B. Kinh tế tự cung, tự cấp. C. Kinh tế Nông nghiệp. D. Kinh tế Công nghiệp. Câu 7: Một ông nông dân có 50 quả trứng, ông bớt lại 20 quả trứng để ăn và mang 30 quả ra chợ bán để lấy tiền mua thịt. Trong số trứng đó, số trứng nào được gọi là hàng hóa? A. 50 quả trứng. B. 20 quả trứng. C. 30 quả trứng. D. Không có số trứng nào là hàng hóa. Câu 8: Hàng hóa tồn tại trong nền kinh tế nào? A. Nền kinh tế hàng hóa. B. Nền kinh tế nông nghiệp. C. Nền kinh tế tự cung, tự cấp. D. Nền kinh tế nào cũng tồn tại. Câu 9: Mục đích của công nghiệp hóa là A. Tạo ra năng suất lao động cao hơn B. Tạo ra một thị trường sôi động C. Tạo ra nhiều cơ hội hơn cho người lao động D. Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại Câu 10: Thuộc tính của hàng hóa là? A. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. B. Giá trị sử dụng và giá trị. C. Giá trị trao đổi và giá trị. D. Thời gian lao động xã hội cần thiết và thời gian lao động cá biệt. Câu 11: Giá trị xã hội của hàng hóa được tạo thành từ ? A. Chi phí sản xuất và lợi nhuận. B. Giá trị tư liệu sản xuất và giá trị sức lao động. C. Giá trị tư liệu sản xuất và giá trị tăng thêm. D. Giá trị sức lao động và giá trị tăng thêm. Câu 12: Lượng giá trị hàng hóa được tính bằng? A. Thời gian lao động cá biệt. B. Thời gian lao động xã hội cần thiết. C. Thời gian lao động. D. Sức lao động. Câu 13: Để có lãi, người sản xuất cần phải tuân theo nguyên tắc nào? A. Thời gian lao động cá biệt phải nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. B. Thời gian lao động cá biệt phải lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. C. Thời gian lao động cá biệt phải bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. D. Thời gian lao động cá biệt phải nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. Câu 14: 10 quả trứng gà = 0,5kg thịt lợn thuộc hình thái giá trị nào? A. Hình thái giá trị đầy đủ. B. Hình thái giá trị giản đơn. C. Hình thái tiền tệ. D. Hình thái giá trị chung. Câu 15: Ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa vì A. Công nghiệp hóa luôn gắn liền với hiện đại hóa B. Các nước trên thế giới đều thực hiện đồng thời hai quá trình này C. Nước ta thực hiện công nghiệp hóa muộn so với các nước khác D. Đó là nhu cầu của xã hội Câu 16: Đi đôi với chuyển dịch kinh tế phải chuyển dịch yếu tố nào? A. Cơ cấu lao động. B. Cơ cấu ngành.
  9. C. Cơ cấu thành phần kinh tế. D. Cơ cấu vùng kinh tế. Câu 17: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần mang lại hiệu quả nào dưới đây? A. Tạo ra một thị trường sôi động. B. Làm cho các giá trị kinh tế được phát triển. C. Làm cho các mối quan hệ kinh tế- xã hội trở nên tốt đẹp hơn. D. Tạo nhiều vốn, nhiều việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 18: Trong sản xuất và lưu thông nếu vi phạm quy luật giá trị sẽ dẫn đến hiện tượng gì? A. Thua lỗ. B. Có lãi. C. Hòa vốn. D. Không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 19: Trong lưu thông cần phải dựa trên yếu tố nào? A. Thời gian. B. Thời gian lao động. C. Thời gian lao động cá biệt. D. Thời gian lao động xã hội cần thiết. Câu 20: Giá cả hàng hóa vận động xoay quanh yếu tố nào? A. Thời gian. B. Thời gian lao động. C. Thời gian lao động cá biệt. D. Thời gian lao động xã hội cần thiết Câu 21: Phát triển kinh tế là A. Sự tăng lên về số lượng và chất lượng sản phẩm B. Sự tăng trưởng về kinh tế gắn với nâng cao chất lượng cuộc sống C. Sự tăng trưởng kinh tế bền vững D. Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội Câu 22: Giáo dục và đào tạo có vai trò nào dưới đây trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? A. Quyết định. B. Quốc sách hàng đầu. C. Quan trọng. D. Cần thiết Câu 23: Nhiều người cùng góp vốn thành lập nên Hợp tác xã vận tải Đức Phúc chuyên kinh doanh dịch vụ vận chuyển hành khách, đây là thành phần kinh tế nào dưới đây? A. Kinh tế tập thể . B. Kinh tế tư nhân. C. Kinh tế nhà nước. D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 24: Trên thị trường, các chủ thể kinh tế tác động qua lại lần nhau để xác định A. Chất lượng và số lượng hàng hóa B. Gía trị và giá trị sử dụng của hàng hóa C. Giá cả và giá trị sử dụng của hàng hóa D. Giá cả và số lượng hàng hóa Câu 25: Thị trường gồm những nhân tố cơ bản nào dưới đây? A. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán B. Người mua, tiền tệ, giá cả, hàng hóa C. Giá cả, hàng hóa, người mua, người bán D. Tiền tệ, người mua, người bán, giá cả Câu 26. Sự phát triển của hoạt động sản xuất là tiền đề, là cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác của xã hội, sáng tạo ra đời sống vật chất và tinh thần của xã hội nói đến vai trò nào của sản xuất của cải vật chất? A. Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội. B. Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội. C. Sản xuất của cải vật chất là yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội và mọi hoạt động xã hội. D. Sản xuất của cải vật chất là tiền đề của mọi hoạt động xã hội.
  10. Câu 27. Xã hội sẽ không tồn tại nếu ngừng sản xuất ra của cải vật chất nói đến vai trò nào của sản xuất của cải vật chất? A. Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội. B. Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội. C. Sản xuất của cải vật chất là yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội và mọi hoạt động xã hội. D. Sản xuất của cải vật chất là tiền đề của mọi hoạt động xã hội. Câu 28. Trong các yếu tố của quá trình sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nhất? A. Đối tượng lao động. B. Sức lao động. C. Tư liệu lao động. D. Công cụ lao động. PHẦN II - TỰ LUẬN: 3.0 điểm Câu 1. (1.5 điểm). Phát triển kinh tế có ý nghĩa gì đối với cá nhân, gia đình và xã hội? Câu 2: (1.5 điểm). Cạnh tranh là gì? Nếu em là nhà sản xuất kinh doanh em sẽ cạnh tranh như thế nào? ………………Hết……………. TRƯỜNG PTDTN ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2022 – 2023 TUẦN: 17 Môn: GDCD- Lớp: 11 Ngày kiểm tra: 30/12/2022 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề: 114 Họ và tên học sinh……………………………..Lớp…….. PHẦN I- TRẮC NGHIỆM: 7.0 điểm ( Hãy chọn đáp án đúng nhất) Câu 1: Trong sản xuất và lưu thông nếu vi phạm quy luật giá trị sẽ dẫn đến hiện tượng gì? A. Thua lỗ. B. Có lãi. C. Hòa vốn. D. Không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 2: Trong lưu thông cần phải dựa trên yếu tố nào? A. Thời gian. B. Thời gian lao động. C. Thời gian lao động cá biệt. D. Thời gian lao động xã hội cần thiết. Câu 3: Giá cả hàng hóa vận động xoay quanh yếu tố nào? A. Thời gian. B. Thời gian lao động. C. Thời gian lao động cá biệt. D. Thời gian lao động xã hội cần thiết Câu 4: Phát triển kinh tế là A. Sự tăng lên về số lượng và chất lượng sản phẩm B. Sự tăng trưởng về kinh tế gắn với nâng cao chất lượng cuộc sống C. Sự tăng trưởng kinh tế bền vững D. Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội Câu 5: Giáo dục và đào tạo có vai trò nào dưới đây trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
  11. A. Quyết định B. Quốc sách hàng đầu. C. Quan trọng D. Cần thiết Câu 6: Nhiều người cùng góp vốn thành lập nên Hợp tác xã vận tải Đức Phúc chuyên kinh doanh dịch vụ vận chuyển hành khách, đây là thành phần kinh tế nào dưới đây? A. Kinh tế tập thể B. Kinh tế tư nhân C. Kinh tế nhà nước D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Câu 7: Trên thị trường, các chủ thể kinh tế tác động qua lại lần nhau để xác định A. Chất lượng và số lượng hàng hóa B. Gía trị và giá trị sử dụng của hàng hóa C. Giá cả và giá trị sử dụng của hàng hóa D. Giá cả và số lượng hàng hóa Câu 8: Thị trường gồm những nhân tố cơ bản nào dưới đây? A. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán B. Người mua, tiền tệ, giá cả, hàng hóa C. Giá cả, hàng hóa, người mua, người bán D. Tiền tệ, người mua, người bán, giá cả Câu 9. Sự phát triển của hoạt động sản xuất là tiền đề, là cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác của xã hội, sáng tạo ra đời sống vật chất và tinh thần của xã hội nói đến vai trò nào của sản xuất của cải vật chất? A. Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội. B. Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội. C. Sản xuất của cải vật chất là yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội và mọi hoạt động xã hội. D. Sản xuất của cải vật chất là tiền đề của mọi hoạt động xã hội. Câu 10. Xã hội sẽ không tồn tại nếu ngừng sản xuất ra của cải vật chất nói đến vai trò nào của sản xuất của cải vật chất? A. Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội. B. Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội. C. Sản xuất của cải vật chất là yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội và mọi hoạt động xã hội. D. Sản xuất của cải vật chất là tiền đề của mọi hoạt động xã hội. Câu 11. Trong các yếu tố của quá trình sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nhất? A. Đối tượng lao động. B. Sức lao động. C. Tư liệu lao động. D. Công cụ lao động. Câu 12. Tư liệu sản xuất được tạo thành từ những yếu tố nào? A. Đối tượng lao động và công cụ lao động. B. Đối tượng lao động và tư liệu lao động. C. Đối tượng lao động và tư liệu sản xuất. D. Công cụ lao động và đối tượng lao động. Câu 13: Hiện đại hóa ra đời khi nào? A. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất. B. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ hai. C. Cuộc cách mạng lần thứ ba. D. Cuộc cách mạng lần thứ tư. Câu 14. Nhà xưởng, sân bay, bến cảng thuộc loại nào của tư liệu lao động? A. Công cụ lao động. C. Hệ thống bình chứa. B. Đối tượng lao động. D. Tư liệu sản xuất. Câu 15. Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, yếu tố nào bắt nguồn từ tự nhiên? A. Tư liệu lao động và đối tượng lao động. B. Tư liệu sản xuất và đối tượng lao động.
  12. C. Công cụ lao động và đối tượng lao động. D. Công cụ lao động và tư liệu sản xuất. Câu 16. Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã hội nói đến khái niệm nào? A. Phát triển kinh tế.B. Tăng trưởng kinh tế. C. Hiệu quả kinh tế. D. Cơ cấu kinh tế. Câu 17: Kiểu tổ chức kinh tế, trong đó toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất gắn chặt với thị trường nói đến nền kinh tế nào? A. Kinh tế thị trường. B. Kinh tế tự cung, tự cấp. C. Kinh tế Nông nghiệp. D. Kinh tế Công nghiệp. Câu 18: Một ông nông dân có 50 quả trứng, ông bớt lại 20 quả trứng để ăn và mang 30 quả ra chợ bán để lấy tiền mua thịt. Trong số trứng đó, số trứng nào được gọi là hàng hóa? A. 50 quả trứng. B. 20 quả trứng. C. 30 quả trứng. D. Không có số trứng nào là hàng hóa. Câu 19: Hàng hóa tồn tại trong nền kinh tế nào? A. Nền kinh tế hàng hóa. B. Nền kinh tế nông nghiệp. C. Nền kinh tế tự cung, tự cấp. D. Nền kinh tế nào cũng tồn tại. Câu 20: Mục đích của công nghiệp hóa là A. Tạo ra năng suất lao động cao hơn B. Tạo ra một thị trường sôi động C. Tạo ra nhiều cơ hội hơn cho người lao động D. Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại Câu 21: Thuộc tính của hàng hóa là? A. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. B. Giá trị sử dụng và giá trị. C. Giá trị trao đổi và giá trị. D. Thời gian lao động xã hội cần thiết và thời gian lao động cá biệt. Câu 22: Giá trị xã hội của hàng hóa được tạo thành từ ? A. Chi phí sản xuất và lợi nhuận. B. Giá trị tư liệu sản xuất và giá trị sức lao động. C. Giá trị tư liệu sản xuất và giá trị tăng thêm. D. Giá trị sức lao động và giá trị tăng thêm. Câu 23: Lượng giá trị hàng hóa được tính bằng? A. Thời gian lao động cá biệt. B. Thời gian lao động xã hội cần thiết. C. Thời gian lao động. D. Sức lao động. Câu 24: Để có lãi, người sản xuất cần phải tuân theo nguyên tắc nào? A. Thời gian lao động cá biệt phải nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. B. Thời gian lao động cá biệt phải lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. C. Thời gian lao động cá biệt phải bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. D. Thời gian lao động cá biệt phải nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết. Câu 25: 10 quả trứng gà = 0,5kg thịt lợn thuộc hình thái giá trị nào? A. Hình thái giá trị đầy đủ. B. Hình thái giá trị giản đơn. C. Hình thái tiền tệ. D. Hình thái giá trị chung. Câu 26: Ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa vì A. Công nghiệp hóa luôn gắn liền với hiện đại hóa B. Các nước trên thế giới đều thực hiện đồng thời hai quá trình này
  13. C. Nước ta thực hiện công nghiệp hóa muộn so với các nước khác D. Đó là nhu cầu của xã hội Câu 27: Đi đôi với chuyển dịch kinh tế phải chuyển dịch yếu tố nào? A. Cơ cấu lao động. B. Cơ cấu ngành. C. Cơ cấu thành phần kinh tế. D. Cơ cấu vùng kinh tế. Câu 28: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần mang lại hiệu quả nào dưới đây? A. Tạo ra một thị trường sôi động B. Làm cho các giá trị kinh tế được phát triển C. Làm cho các mối quan hệ kinh tế- xã hội trở nên tốt đẹp hơn D. Tạo nhiều vốn, nhiều việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế PHẦN II - TỰ LUẬN: 3.0 điểm Câu 1. (1.5 điểm). Phát triển kinh tế có ý nghĩa gì đối với cá nhân, gia đình và xã hội? Câu 2: (1.5 điểm). Cạnh tranh là gì? Nếu em là nhà sản xuất kinh doanh em sẽ cạnh tranh như thế nào? ………………Hết……………. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: GDCD 11 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 7.0 điểm Mỗi đáp án đúng tương ứng với 0.25 điểm MÃ ĐỀ 110 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D D A B B B C A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D B A D D B A B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B C A A A C A C MÃ ĐỀ 111 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  14. Đáp án B A B A B B A D A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C A C B A B A B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A D A D B D B A MÃ ĐỀ 112 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A D A D B D B A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A B B A D A D B C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A D A D B D B A MÃ ĐỀ 113 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B C A D A D B D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B A D A D B D B A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B B A B B A D B 2. PHẦN TỰ LUẬN: (3.0 ĐIỂM) Học sinh có thể viết suy nghĩ của mình nhưng phải thẻ hiện nội dung Điểm sau: CÂU 1 - Đối với cá nhân: Tao điều kiện cho mỗi người có việc làm, thu nhập 0.5 ổn định, cuộc sống ấm no, có điều kiện chăm sóc sức khỏe, tăng tuổi
  15. thọ - Đối với gia đình: Là tiền đề, cơ sở để gia đình thực hiện tốt các chức 0.5 (2.0) năng của gia đình. - Đối với xã hội: giúp xã hội phát triển… 0.5 Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuát hàng hóa nhằm giành những thuận lợi để thu dược nhiều lợi 0.5 nhuận CÂU 2 Học sinh có thể viết suy nghĩ của mình nhưng phải thẻ hiện nội dung (1.0) sau: Nếu em là nhà sản xuất kinh doanh em sẽ cạnh tranh: -Cạnh tranh lành mạnh, trong khuôn khổ pháp luật 0.5 - Cạnh tranh gắn liền với bảo vệ môi trường 0.5 ……………….Hết……………. II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến thức, Nội dung Đơn vị kĩ năng TT Thông Vận dụng kiến thức kiến thức cần kiểm Nhận biết Vận dụng tra, đánh hiểu cao giá 1 Công dân 1. Công Nhận biết: 6 2 1* 0 với sự dân với sự - Thế nào phát triển phát triển là sản xuất kinh tế kinh tế của cải vật chất và vai trò của sản
  16. xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội. - Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng. - Thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình, xã hội. Thông hiểu: - Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân. 2 Hàng hóa 2. Hàng Nhận biết: 4 4 0 – Tiền tệ - hóa – Tiền - Khái Thị tệ - Thị niệm hàng trường trường hóa, thị trường. - Các thuộc tính
  17. của hàng hóa. - Các chức năng của tiền tệ. - Các chức năng cơ bản của thị trường. Thông hiểu: - Hiểu được khái niệm hàng hóa và các thuộc tính của hàng hóa. - Phân biệt được giá trị với giá cả của hàng hóa. 3 Chủ đề: 3. Quy Nhận biết: 2 2 1** Các quy luật giá trị - Nội dung luật kinh trong sản cơ bản của tế cơ bản xuất và quy luật trong sản lưu thông giá trị. xuất và hàng hóa - Tác động lưu thông của quy hàng hóa luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Thông hiểu: - Hiểu được sự vận động
  18. quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở mức đơn giản và gần gũi. 4. Cạnh Nhận biết: 2 2 tranh - Khái trong sản niệm cạnh xuất và tranh trong lưu thông sản xuất và hàng hóa lưu thông hàng hóa. - Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Thông hiểu: - Hiểu được mục đích của cạnh tranh. - Phân biệt tính hai mặt của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Vận dụng: - Vận dụng kiến thức
  19. đã học để nêu một số ví dụ về mặt tích cực và hạn chế trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. 5. Cung - Nhận biết: 2 2 cầu trong - Khái sản xuất niệm cung, và lưu cầu. thông - Sự vận hàng hóa dụng quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Thông hiểu: - Hiểu được mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Vận dụngcao: - Vận dụng quy luật cung – cầu để giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung, cầu
  20. một loại sản phẩm hàng hóa ở địa phương. Tổng 16 12 1 1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN: GDCD 11 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị kiến TT thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (Trắc nghiệm) (Trắc nghiệm) ( Tự luận) (Tự luận) Công dân với 6 2 1 sự phát triển 1* kinh tế Hàng hóa – 4 4 2 Tiền tệ - Thị trường Quy luật giá 1** trị trong sản 2 2 3 xuất và lưu thông hàng hóa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2