intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp

  1. TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI MÔN HỌC: GDCD, LỚP 11, NĂM HỌC 2022 - 2023 (Kèm theo Công văn số 1505/SGDĐT-GDTrH&TX ngày 14/10/2022, của Sở GDĐT) - Thời điểm kiểm tra:Kiểm tra kì 1; Khi kết thúc nội dung: bài 8 - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm; 30% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề:3 Nhận biết; 4 Thông hiểu; 2 Vận dụng; 1 Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 7 điểm (gồm 28 câu hỏi: Nhận biết: 12 câu; Thông hiểu: 16 câu). + Phần tự luận: 3 điểm (gồm 2 câu hỏi: Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm). * Nếu là đề kiểm tra cuối kì bổ sung: Tỉ lệ 25% số điểm đối với nội dung nửa đầu học kì và 75% nội dung nửa sau học kì. Mức  Tổng  Điểm số Nội  độ số dung/ Thông  Vân dung  ̣ ̣ Chủ  Nhân biêt ̣ ́ Vân dung ̣ ̣ Đơn vị  hiêu ̉ cao đề/kĩ  kiên  ́ Số ý;  năng1 Số câu  thưc ́ TN TL TN TL TN TL TN TL câu  TN TL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (13) (13) Chuyê Thị  6 4 n đề 1:  trường 1Ghi tên chủ đề/kĩ năng đã dạy theo kế hoạch giáo dục tính đến thời điểm kiểm tra. - Đối với môn Ngữ văn là kĩ năng (Đọc hiểu và Viết). - Đối với môn Tiếng Anh làkĩ năng (Listening; Language; Reading; Writing và cuối kì có thêm kĩ năng Speaking và tỉ lệ giữa câu trắc nghiệm và câu tự luận có thể điều chỉnh theo điều kiện thực tế và theo dạng câu hỏi của từng kĩ năng và kiến thức ngôn ngữ).
  2. Mức  Tổng  Điểm số Nội  độ số dung/ Thông  Vân dung  ̣ ̣ Nhân biêt ̣ ́ Vân dung ̣ ̣ Đơn vị  hiêu ̉ cao kiên  ́ Số ý;  Số câu  thưc ́ TN TL TN TL TN TL TN TL câu  TN Chủ  TL đề/kĩ  Công  năng dân  với sự  phát  triển  , hàng  kinh tế  hóa hàng  hóa  ( 4  tiết) Chuyê Khái  4 4 1 n đề 2:  niệm  Công  CNH­ nghiệp  HĐH,  hóa,  tác  hiện  dụng  đại  hóa(2 
  3. Mức  Tổng  Điểm số Nội  độ số dung/ Thông  Vân dung  ̣ ̣ Chủ  Nhân biêt ̣ ́ Vân dung ̣ ̣ Đơn vị  hiêu ̉ cao đề/kĩ  kiên  ́ Số ý;  năng Số câu  thưc ́ TN TL TN TL TN TL TN TL câu  TN TL tiết) Chuyê n đề 3:  Thực  hiện  nền  Các  kinh tế  thành  hàng  2 6 1 phần  hóa  kinh tế nhiều  thành  phần  ( 2  tiết) Chuyê Quá  2 1 n đề 4:  độ lên  Chủ  CNXH  nghĩa  bỏ qua 
  4. Mức  Tổng  Điểm số Nội  độ số dung/ Thông  Vân dung  ̣ ̣ Nhân biêt ̣ ́ Vân dung ̣ ̣ Đơn vị  hiêu ̉ cao Chủ  kiên  ́ Số ý;  đề/kĩ  Số câu  thưc ́ TN TL TN TL TN TL TN TL câu  năng TN TL xã hội  ( 1  TBCN tiết) Số câu  TN/Số  12 16 2 1 28 2 ý; câu  TL Điểm  3 4 2 1 7 3 số 10  Tổng số điểm 3 điểm 4 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm điểm
  5. KHUNG BẢNG ĐẶC TẢĐỀ KIỂM TRA GIỮA MÔN HỌC: GDCD, LỚP 11,NĂM HỌC 2022 - 2023 (Kèm theo Công văn số 1505/SGDĐT-GDTrH&TX ngày 14/10/2022, của Sở GDĐT) Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung/Đơn  TN TL  TL  TN vi kiên thưc/kĩ  ̣ ́ ́ Mức độ Yêu cầu cần đạt (Số  (Số  (Số  (Số  năng câu ý;  ý;  câu) ) câu) câu) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Chuyên   đề   1:  công dân với sự  phát   triển   kinh  tế   hàng   hóa  (4   TIẾT) Nội dung 1: Hàng hóa, tiền tệ Nhân  ̣ [C1­ Nêu được: hàng hóa, tiền tệ 6 Nội dung2: Thị trường biêt ́ 6] Nhận ra được… ………………………….
  6. Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung/Đơn  TN TL  TL  TN vi kiên thưc/kĩ  ̣ ́ ́ Yêu cầu cần đạt (Số  (Số  (Số  (Số  năng câu ý;  ý;  câu) ) câu) câu) Mô tả được……………... Thông  [C7­ Phân loại được: hai thuộc tính hàng hóa 4 hiêu ̉ 10] Vân ̣ Phân loại/chứng minh….. dung ̣ …………………………. Vân  ̣ Xây dựng/thiết kế:  dung cao ̣ …………………………. Chuyên   đề  2:  Công   nghiệp  hóa,   hiện   đại  hóa(2 tiết) Nội dung 1:khái niệm CNH­ Nêu được khái niệm CNH_HĐH, tác dụng, tính tất  [C11 4 HĐH Nhân  ̣ yếu khách quan ­14] Nội dung2: tác dụng biêt ́ …………………………. …………………………. Thông  [C15 Phân loại được: CNH­HĐH 4 hiêu ̉ ­18] …………………………. ………………………….
  7. Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung/Đơn  TN TL  TL  TN vi kiên thưc/kĩ  ̣ ́ ́ Yêu cầu cần đạt (Số  (Số  (Số  (Số  năng câu ý;  ý;  câu) ) câu) câu) Vân ̣ Phân loại: Trách nhiệm của công dân 1 [C1] dung ̣ …………………………. Vân  ̣ …………………………. dung cao ̣ …………………………. Chuyên   đề   3:  Thực   hiện   nền  kinh   tế   hàng  hóa   nhiều  thành   phần   (   2  tiết) Nhân  ̣ [C19 Nêu được kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân 2 biêt ́ ­20] Thông  [C21 Phân loại được 6 hiêu ̉ ­26] Các thành phần kinh tế Vân  ̣ Chứng   minh:   em   chọn   làm   việc   trong   thành   phần  1 [C2] dung̣ kinh tế nào? Vân  ̣ dung cao ̣ Chuyên   đề   4:  Chủ   nghĩa   xã 
  8. Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung/Đơn  TN TL  TL  TN vi kiên thưc/kĩ  ̣ ́ ́ Yêu cầu cần đạt (Số  (Số  (Số  (Số  năng câu ý;  ý;  câu) ) câu) câu) hội ( 1 tiết) Nhân  ̣ biêt ́ Thông  [C27 Phân loại được 2 hình thức quá độ. 2 Quá   độ   lên   CNXH   bỏ   qua  hiêu ̉ ­28] TBCN Vân  ̣ dung̣ Vân  ̣ Chứng minh tính ưu việt của CNXH 1 [C2] dung cao ̣ * Ghi chú ­[Ci] làsố thứ tự của câu tương ứng trong đề kiểm tra. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Một trong những điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hóa là: A. đẹp B. có giá trị C. mua – bán D. lạ Câu 2: Hàng hóa có thuộc tính giá trị và A. giá cả B. giá trị trao đổi
  9. C. giá trị của hàng hóa D. giá trị sử dụng Câu 3: Giá trị của hàng hóa là kết tinh từ lao động A. từng người sản xuất hàng hóa B. xã hội của người sản xuất hàng hóa C. chi phí làm ra hàng hóa D. sức lao động của người sản xuất hàng hóa Câu 4. Giá trị sử dụng của hàng hóa được hiểu là gì? A. Công dụng nhất định thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. B. Công dụng thỏa mãn nhu cầu vật chất. C. Công dụng thỏa mãn nhu cầu tinh thần. D. Công dụng thỏa mãn nhu cầu mua bán. Câu 5. Hãy chỉ ra một trong những chức năng của tiền tệ? A. Phương tiện thanh toán. B. Phương tiện mua bán. C. Phương tiện giao dịch. D. Phương tiện trao đổi. Câu 6. Hãy chỉ ra một trong những chức năng của tiền tệ? A. Thước đo kinh tế. B. Thước đo giá cả. C. Thước đo thị trường. D. Thước đogiá trị. Câu 7. Mục đích mà người sản xuất hàng hóa hướng đến là gì? A. Giá cả. B. Lợi nhuận. C. Công dụng của hàng hóa. D. Số lượng hàng hóa. Câu 8. Mục đích mà người tiêu dùng hướng đến là gì? A. Giá cả. B. Lợi nhuận. C. Công dụng của hàng hóa. D. Số lượng hàng hóa. Câu 9. Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua yếu tố nào?
  10. A. Giá trị trao đổi. B. Giá trị số lượng, chất lượng. C. Lao động xã hội của người sản xuất. D. Giá trị sử dụng của hàng hóa. Câu 10: Giá trị của hàng hóa được thực hiện khi hàng hóa đó A. phù hợp với nhu cầu nhu cầu của người tiêu dùng B. người sản xuất mang hàng hóa ra thị trường bán C. mang ra thị trường bán và bán được D. có nhiều giá trị sử dụng Câu 11: Quá trình chuyển đổi từ lao động thủ công là chính sang lao động dựa trên phương pháp, phương tiện tiên tiến, hiện đại, gọi là: A. Công nghiệp hóa. B. Hiện đại hóa. C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Tự động hóa. Câu 12. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa góp phần: A. Tạo ra năng suất lao động cao hơn. B. Tạo ra một thị trường sôi động. C. Tạo ra nhiều cơ hội hơn cho người lao động. D. Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại. Câu 13. Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là A. Một số mặt. B. To lớn và toàn diện. C. Thiết thực và hiệu quả. D. Toàn diện. Câu 14. Yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động cao hơn là một trong các nội dung của A. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. Tình trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. C. Đặc điểm quan trọng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Nguyên nhân dẫn đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 15. Công nghệ vi sinh, kĩ thuật gen và nuôi cấu tế bào được ứng dụng ngày càng nhiều trong các lĩnh vực là biểu hiện của quá trình nào ở nước ta hiện nay? A. Công nghiệp hóa. B. Hiện đại hóa. C. Tự động hóa. D. Trí thức hóa. Câu 16. Ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa vì
  11. A. Công nghiệp hóa luôn gắn liền với hiện đại hóa. B. Các nước trên thế giới đều thực hiện đồng thời hai quá trình này. C. Nước ta thực hiện công nghiệp hóa muộn so với các nước khác. D. Đó là nhu cầu của xã hội. Câu 17. Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiến bộ, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội là A. Công nghiệp hóa. B. Hiện đại hóa. C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Tự động hóa. Câu 18. Để năng suất lao động tăng lên người sản xuất cần vận dụng quá trình A. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. Nông thôn hóa. C. Công nghiệp hóa. D. Tự động hóa. Câu 19. Thành phần kinh tế nào dưới đây đóng vai trò là động lực của nền kinh tế nước ta hiện nay? A. Kinh tế tập thể. B. Kinh tế tư nhân. C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. D. Kinh tế hỗn hợp. Câu 20. Kinh tế tư nhân có hình thức sở hữu tư liệu sản xuất thuộc về: A. tập thể. B. cá thể tư bản. C. vốn đầu tư nước ngoài. D. tư nhân. Câu 21. Các quỹ dự trữ phòng chống thiên tai quốc gia thuộc thành phần nào dưới đây? A. Kinh tế tư nhân . B. Kinh tế nhà nước. C. Kinh tế tập thể. D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 22. Nòng cốt của nền kinh tế tập thể là gì? A. Doanh nghiệp tư nhân. B. Công ty cổ phần. C. Hợp tác xã. D. Cửa hàng kinh doanh. Câu 23. Thành phần kinh tế nào dưới đây giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay? A. Kinh tế tập thể. B. Kinh tế cá thể. C. Kinh tế nhà nước. D. Kinh tế tư bản nhà nước.
  12. Câu 24. Thành phần kinh tế nào sau đây là một trong những lực lượng “nòng cốt” của nền kinh tế tập thể? A. Doanh nghiệp tư nhân Phát tiến. B. Công ty cổ phần Vận tải Thủy bộ Tháp Mười. C. Hợp tác xã Xoài Mỹ xương. D. Cửa hàng kinh doanh giống cây trồng. Câu 25. Việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta là: A. Không cần thiết. B. Rất cần thiết. C. Tất yếu khách quan. D. Không phù hợp. Câu 26. Nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay phát triển theo định hướng nào? A. Tư bản chủ nghĩa. B. Xã hội chủ nghĩa. C. Công nghiệp hóa. D. Hiện đại hóa. Câu 27. Nước ta đã lựa chọn con đường phát triển tiếp theo là đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ A. Tư bản chủ nghĩa. B. Phong kiến lạc hậu. C. Thuộc địa. D. Nông nghiệp lạc hậu. Câu 28. Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức nào? A. Trực tiếp. B. Gián tiếp. C. Trực tiếp và thực tế. D. Đại diện. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 3 ĐIỂM) Câu 1: Là một công dân, trong khi học và sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, em phải làm gì để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? ( 1 điểm) Câu 2: Em có dự định sẽ hoạt động trong thành phần kinh tế nào? Tại sao lại chọn thành phần kinh kế đó? ( 1 điểm) Câu 3: Theo em, chế độ xã hội chủ nghĩa ưu việt hơn so với các chế độ trước đây của nước ta ở điểm nào? ( 1 điểm) ĐÁP ÁN: Câu 1: Là một công dân, trong khi học và sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, em phải làm gì để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? ( 1 điểm)
  13. Trả lời: - Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Cần lựa chọn mặt hàng, ngành hàng có khả năng cạnh tranh cao phù hợp nhu cầu trong nước và thế giới. - Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất. - Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn. Câu 2: Em có dự định sẽ hoạt động trong thành phần kinh tế nào? Tại sao lại chọn thành phần kinh kế đó? ( 1 điểm) Trả lời: - Học sinh chọn 1 thành phần kinh tế và giải thích vì sao chọn thành phần kinh tế đó. Câu 3: Theo em, chế độ xã hội chủ nghĩa ưu việt hơn so với các chế độ trước đây của nước ta ở điểm nào? ( 1 điểm) Trả lời: Theo em, chế độ xã hội chủ nghĩa ưu việt hơn so với các chế độ trước đây của nước ta ưu việt hơn, tiến bộ hơn, phát triển hơn. - Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. - Nhân dân lao động trở thành người chủ đất nước - Có nền kinh tế phát triển cao… II.PHẦN TỰ LUẬN: ( 3 ĐIỂM) Câu 1: Tại sao ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền hiện đại hóa? ( 1 điểm) Câu 2: Tại sao nói thành phần kinh tế tư bản nhà nước giữ vai trò là “cầu nối” để đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta? ( 1 diểm) Câu 3: Theo em, chế độ xã hội chủ nghĩa ưu việt hơn so với các chế độ trước đây của nước ta ở điểm nào? ( 1 điểm) ĐÁP ÁN: Câu 1: Tại sao ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền hiện đại hóa? ( 1 điểm)
  14. Trả lời: Một nước thực hiện công nghiệp hóa muộn như Việt Nam, muốn rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước phát triển, đòi hỏi công nghiệp hóa gắn liền hiện đại hóa. Câu 2: Tại sao nói thành phần kinh tế tư bản nhà nước giữ vai trò là “cầu nối” để đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta? ( 1 diểm) Trả lời: - Đây là thành phần kinh tế có tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lí, nên có những đóng góp không nhỏ công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước. Phát triển kinh tế tư bản nhà nước là đòi hỏi khách quan, giữ vai trò là hình thức kinh tế trung gian, hình thức kinh tế quá độ, là “cầu nối” đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta. Câu 3: Theo em, chế độ xã hội chủ nghĩa ưu việt hơn so với các chế độ trước đây của nước ta ưu việt hơn, tiến bộ hơn, phát triển hơn ( 1 điểm) - Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. - Nhân dân lao động trở thành người chủ đất nước - Có nền kinh tế phát triển cao…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1