Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh
lượt xem 0
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh
- BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD 6 (Thời gian: 45 phút) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dụng chủ đề/ bài Vận dụng biết hiểu cao Nhận biết: Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ. Thông hiểu: Bài 1. Tự Giải thích được ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng hào về họ một cách đơn giản. truyền 1 Vận dụng: 1TN thống gia Xác định được một số việc làm thể hiện truyền thống gia đình, dòng đình, dòng họ phù hợp với bản thân. họ Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. 2 Bài 2. Yêu Nhận biết: 1TN thương - Nêu được khái niệm tình yêu thương con người. con người - Nêu được biểu hiện của tình yêu thương con người. Thông hiểu: - Giải thích được giá trị của tình yêu thương con người đối với bản thân, đối với người khác, đối với xã hội. - Nhận xét, đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương con người Vận dụng: - Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con người 1
- - Xác định được một số việc làm thể hiện tình yêu thương con người phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc làm phù hợp để thể hiện tình yêu thương con người. Nhận biết: - Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì - Nêu được biểu hiện siêng năng, kiên trì - Nêu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì Thông hiểu: - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của bản thân trong học tập, lao động. - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của người khác trong học tập, lao động. Bài 3. Vận dụng: 1TN 3 Siêng năng, - Thể hiện sự quý trọng những người siêng năng, kiên trì 1TL kiên trì trong học tập, lao động. - Góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này. - Xác định được biện pháp rèn luyện siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày. 4 Bài 4. Tôn Nhận biết: 2TN 1TN 2TN 1/2TL trọng sự Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật. 1/2TL thật Thông hiểu: 2
- Giải thích được vì sao phải tôn trọng sự thật. Vận dụng: - Không đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật. - Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. Nhận biết: - Nêu được khái niệm tự lập. - Liệt kê được những biểu hiện của người có tính tự lập. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao phải tự lập. - Đánh giá được khả năng tự lập của người khác. Bài 5. Tự - Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân. 2TN 5 2TN 1TN lập Vận dụng: 1TL - Xác định được một số cách rèn luyện thói quen tự lập phù hợp với bản thân. - Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác. 6 Bài 6. Tự Nhận biết: 2TN nhận Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân. thức bản Nêu được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân. thân. Thông hiểu: - Xác định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. - Xác định được giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ của bản thân. Vận dụng: Xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh, hạn chế 3
- điểm yếu của bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc làm thể hiện sự tôn trọng bản thân. Tổng 9TN,1TL 3TN,1TL 3TN,1/2TL TN,1/2TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% 4
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn GDCD - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút Mức độ đánh giá Tổng Nội dung/chủ đề/ STT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ Tổng bài học TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL điểm 1. Tự hào về 1c 1c 1 truyền thống gia 0.33 0.33 0.33 đình, dòng họ 2. Yêu thương con 1c 1c 2 1,33 người 0.33 0.33 3. Siêng năng, kiên 1c 1c 1c 1c 3 1,33 trì 0.33 1đ 0.33 1đ 4. Tôn trọng sự thật 2c 1c 2c ½c ½c 5c 1c 4 3.66 0.66 0.33 0.66 1đ 1đ 1,66 2đ 5. Tự lập 2c 2c 1c 1c 5c 1c 5 3.66 0.66 0.66 2đ 0.33 1,66 2đ 6. Tự nhận 2c 2c 6 0.66 thức bản thân. 0.66 0.66 Tổng 9 1 3 1 3 ½ ½ 15 3 18 Tỉ lệ % 30% 10% 10% 20% 10% 10% 10% 50 50 100 Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 50 50 100 5
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ; NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 6 ; Thời gian: 45 phút Mã đề: A I. Trắc nghiêm: (5 đ) Chọn một ý đúng cho mỗi câu sau đây. Câu 1: Những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được truyền từ đời này sang đời khác được gọi là A. truyền thống. B. di chúc. C. tinh hoa. D. hủ tục. Câu 2: Lòng yêu thương con người xuất phát từ đâu ? A. Xuất phát từ sự mong trả ơn. B. Xuất phát từ sự ban ơn. C. Xuất phát từ lòng thương hại. D. Xuất phát từ lòng chân thành. Câu 3: Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về sự siêng năng, kiên trì của con người ? A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. C. Một miếng khi đói bằng một gói khi no. D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Câu 4: Ca dao, tục ngữ nào dưới đây không phải là phẩm chất tôn trọng sự thật? A. Cây ngay không sợ chết đứng. B. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành. C. Tự lực cánh sinh. D. Mất lòng trước, được lòng sau. Câu 5: Câu tục ngữ: “Một lần bất tín, vạn lần bất tin” ý nói về một người A. được người khác tin tưởng. B. thờ ơ, hời hợt với người khác. C. không được người khác tin nữa. D. luôn được người khác tôn trọng. Câu 6: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu 7: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Thường làm mất lòng người khác. B. Sự thật luôn làm đau lòng người. C. Người nói thật thường thua thiệt. D. Giúp con người tin tưởng nhau. Câu 8: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ nào sau đây là phù hợp? A. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật. B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được. C. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái. D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ. Câu 9: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tính tự lập? A. Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự giúp đỡ của người khác. B. Tính tự lập chỉ cần thiết đối với những trẻ em không còn cha mẹ. C. Người tự lập là người biết suy nghĩ và hành động độc lập. D. Người tự lập thường thành công trong cuộc sống dù phải trải qua gian khổ. Câu 10: Bạn A học lớp 9, bạn chỉ ăn và học, việc nhà thường để cho bố mẹ làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Bạn A là người ỷ lại. B. Bạn A là người ích kỷ. C. Bạn A là người tự lập. D. Bạn A là người vô trách nhiệm. 6
- Câu 11: Em không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? A. Tính tự lập không tự nhiên mà có. B. Nên tự lập càng sớm càng tốt. C. Chỉ có con nhà nghèo mới cần sống tự lập. D. Học cách sống tự lập để trưởng thành. Câu 12: Hành vi nào sau đây đối lập (trái ngược) với tính tự lập ? A. Tự tin. B. Ích kỉ. C. Tự chủ. D. Ỷ lại. Câu 13: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện tính tự lập ? A. Há miệng chờ sung rụng. B. Có công mài sắt, có ngày nên kim. C. Ăn quả nào rào quả nấy. D. Qua cầu rút ván. Câu 14: Tự nhận thức bản thân sẽ giúp ta A. sống tự do và không cần quan tâm tới bất kì ai. B. bình tĩnh, tự tin hơn lôi cuốn sự quan tâm của người khác. C. để mình sống không cần dựa dẫm vào người xung quanh. D. biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân. Câu 15: Tự nhận thức về bản thân là A. biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình. B. biết tư duy logic mọi tình huống trong đời sống. C. có kĩ năng sống tốt trong mọi tình huống xảy ra. D. sống tự trọng, biết suy nghĩ cho người xung quanh. II. Tự luận: (5 đ) Câu 1: (1 đ) Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân và xã hội? Câu 2: (2 đ) Em hãy nêu một số biểu hiện về tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày? Câu 3: (2 đ) A và B học cùng lớp 6 rất thân với nhau lại gần nhà nhau. B ham chơi lười học không làm bài tập về nhà, có lần trốn học đi chơi do vậy bài kiểm tra giữa kì nhiều môn điểm thấp. Vì là bạn thân, A không báo với cha mẹ B biết sự thật về việc học của B. a) Em hãy nhận xét về việc làm của A và B. b) Nếu em là A, em sẽ ứng xử như thế nào? 7
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ; NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 6 ; Thời gian: 45 phút Mã đề: B I. Trắc nghiệm: (5 đ) Chọn một ý đúng cho mỗi câu sau đây. Câu 1: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. B. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu 2: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Thường làm mất lòng người khác. B. Sự thật luôn làm đau lòng người. C. Giúp con người tin tưởng nhau. D. Người nói thật thường thua thiệt. Câu 3: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ nào sau đây là phù hợp? A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái. B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được. C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật. D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ. Câu 4: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tính tự lập? A. Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự giúp đỡ của người khác. B. Người tự lập thường thành công trong cuộc sống dù phải trải qua gian khổ. C. Người tự lập là người biết suy nghĩ và hành động độc lập. D. Tính tự lập chỉ cần thiết đối với những trẻ em không còn cha mẹ. Câu 5: Bạn A học lớp 9, bạn chỉ ăn và học, việc nhà thường để cho bố mẹ làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Bạn A là người ích kỷ. B. Bạn A là người ỷ lại. C. Bạn A là người tự lập. D. Bạn A là người vô trách nhiệm. Câu 6: Em không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? A. Tính tự lập không tự nhiên mà có. B. Học cách sống tự lập để trưởng thành. C. Nên tự lập càng sớm càng tốt. D. Chỉ có con nhà nghèo mới cần sống tự lập. Câu 7: Hành vi nào sau đây đối lập (trái ngược) với tính tự lập ? A. Ỷ lại. B. Ích kỉ. C. Tự chủ. D. Tự tin. Câu 8: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện tính tự lập ? A. Há miệng chờ sung rụng. B. Ăn quả nào rào quả nấy. C. Có công mài sắt, có ngày nên kim. D. Qua cầu rút ván. Câu 9: Tự nhận thức bản thân sẽ giúp ta A. biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân. B. bình tĩnh, tự tin hơn lôi cuốn sự quan tâm của người khác. C. để mình sống không cần dựa dẫm vào người xung quanh. D. sống tự do và không cần quan tâm tới bất kì ai. Câu 10: Tự nhận thức về bản thân là A. biết tư duy logic mọi tình huống trong đời sống. 8
- B. biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình. C. có kĩ năng sống tốt trong mọi tình huống xảy ra. D. sống tự trọng, biết suy nghĩ cho người xung quanh. Câu 11: Những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được truyền từ đời này sang đời khác được gọi là A. hủ tục. B. di chúc. C. tinh hoa. D. truyền thống. Câu 12: Lòng yêu thương con người xuất phát từ đâu ? A. Xuất phát từ lòng chân thành. B. Xuất phát từ sự ban ơn. C. Xuất phát từ lòng thương hại. D. Xuất phát từ sự mong trả ơn. Câu 13: Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về sự siêng năng, kiên trì của con người ? A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. B. Một miếng khi đói bằng một gói khi no. C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Câu 14: Ca dao, tục ngữ nào dưới đây không phải là phẩm chất tôn trọng sự thật? A. Cây ngay không sợ chết đứng. B. Tự lực cánh sinh. C. Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành. D. Mất lòng trước, được lòng sau. Câu 15: Câu tục ngữ: “Một lần bất tín, vạn lần bất tin” ý nói về một người A. được người khác tin tưởng. B. thờ ơ, hời hợt với người khác. C. luôn được người khác tôn trọng. D. không được người khác tin nữa. II. Tự luận: (5 đ) Câu 1: (1 đ) Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân và xã hội? Câu 2: (2 đ) Em hãy nêu một số biểu hiện về tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày? Câu 3: (2 đ) A và B học cùng lớp 6 rất thân với nhau lại gần nhà nhau. B ham chơi lười học không làm bài tập về nhà, có lần trốn học đi chơi do vậy bài kiểm tra giữa kì nhiều môn điểm thấp. Vì là bạn thân, A không báo với cha mẹ B biết sự thật về việc học của B. a) Em hãy nhận xét về việc làm của A và B. b) Nếu em là A, em sẽ ứng xử như thế nào? 9
- VI. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Mã đề: A A. Trắc nghiêm: (5 đ) mỗi câu đúng 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời A D B C C A D C B A C D B D A B. Tự luận: (5 đ) Câu Nội dung trả lời Điểm - Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công, hạnh phúc trong 0,5 đ Câu cuộc sống. 1 - Người siêng năng kiên trì sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng. 0,5 đ - Một số biểu hiện về tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày là: 0,5 đ + Tự làm bài tập, bài kiểm tra không quay cóp, nhìn tài liệu + Tự mình chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp. 0,5 đ Câu + Tự giặt quần áo, nấu cơm, rửa bát chén, dọn nhà cửa. 2 + Không trông chờ, dựa dẫm vào người khác. 0,5 đ + Tự thức dậy từ sáng sớm, tự vệ sinh cá nhân. + Rèn luyện thể dục thường xuyên. 0,5 đ + Tự lên kế hoạch cá nhân hàng ngày và thực hiện đúng a) - Việc làm của A như vậy là không nói đúng sự thật, cũng không tốt 0,5 đ cho B. - B ham chơi lười học không làm bài tập về nhà, có lần trốn học đi 0,5 đ Câu chơi do vậy bài kiểm tra giữa kì nhiều môn điểm thấp 3 b) Nếu em là A, em sẽ khuyên bạn nên chăm chỉ làm bài tập về nhà, 1đ không trốn học. Nếu còn tái diễn em sẽ báo cáo cho cha me B hoặc thầy cô giáo. Mã đề: B A. Trắc nghiêm: (5 đ) mỗi câu đúng 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời B C A D B D A C A B D A C B D B. Tự luận: (5 đ) Như đề A 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 432 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 341 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 481 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 327 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 937 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 316 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 374 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 563 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 230 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 447 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 275 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 427 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 225 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 286 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 128 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn