
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG PTDTBT THCS XÃ MƯỜNG NHÀ
Đề chính thức – Mã đề 01
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Môn: GDCD - Lớp 6
Năm học: 2023 - 2024
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh: ...................................................................................... Lớp: Điểm:...............
Nhận xét của GV:..............................................................................................................................
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Ý
Câu 1: Ý nào không phải là ý nghĩa của tôn trọng sự thật?
A. Bảo vệ cuộc sống và những giá trị đúng đắn C. Giúp con người thành công trong cuộc sống
B. Con người tin tưởng gắn kết với nhau hơn. D. Giúp cho tâm hồn thanh thản, cuộc sống trở nên tốt đẹp
Câu 2: Ý nào đúng về biểu hiện của tôn trọng sự thật?
A. Tìm cách lảng chánh khi mắc lỗi. C. Không bao giờ tin tưởng người khác.
B. Không bao che khuyết điểm cho bạn. D. Thường xuyên đổ lỗi cho người khác.
Câu 3: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là
A. sự thật. B. dũng cảm. C. khiêm tốn. D. tự trọng.
Câu 4: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?
A. Thường làm mất lòng người khác. C. Người nói thật thường thua thiệt.
B. Sự thật luôn làm đau lòng người. D. Giúp con người tin tưởng nhau.
Câu 5: Hoạt động nào thể hiện tính tự lập?
A. Để bố mẹ chở đi học cho đúng giờ.
. B. Tự giặt quần áo của mình.
C. Nhờ bạn chép bài hộ.
D. Thầy cô phải nhắc nhở việc học bài.
Câu 6: Tự lập có ý nghĩa gì?
A. Giúp mọi người thành công và được tôn trọng. C. Mọi người xa lánh.
B. Mọi người kính nể và yêu quý. D. Mọi người coi thường.
Câu 7: Tự lập được hiểu là gì?
A. Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống C. Nhận xét, đánh giá sự việc đúng sự thật
B. Xa lánh, biệt lập với mọi người xung quanh D. Thái độ làm việ chăm chỉ, không ngại gian khó.
Câu 8: Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của tính tự lập?
A. Dám đương đầu với những khó khăn, thử thách. B. Có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống.
C. Không chông trờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. D. Luôn động viên, an ủi những người yếu thế trong xã hội
Câu 9: Ý nào nói đúng về tự nhận thức bản thân?
A. Tự kiêu vào vẻ đẹp của mình.
B. Có cái nhìn trung thực về bản thân.
C. Tin tưởng mình có năng lực tốt.
D. Khó chịu khi bị bạn bè góp ý.
Câu 10: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản
thân được gọi là gì?
A. Thông minh. B. Tự nhận thức về bản thân. C. Có kĩ năng sống. D. Tự trọng.
Câu 11: Việc làm nào chưa tự nhận thức đúng về bản thân?
A. Vân nhận ra mình nhút nhát khi không dám trả lời câu hỏi của thầy cô.
B. Huệ bị các bạn gọi là Doremon nhưng bạn không thấy buồn.
C. Linh tự nhủ sẽ khắc phục những hạn chế của mình.
D. Hiếu rất dễ nổi cáu khi được các bạn góp ý.
Câu 12: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta
A. sống tự do và không cần phải quan tâm tới bất kì ai.
B. bình tĩnh, tự tin hơn lôi cuốn sự quan tâm của người khác.
C. để mình sống không cần dựa dẫm vào người xung quanh.
D. biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân.
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 13: (2 điểm) Em hãy cho biết ý nghĩa của tự lập đối với bản thân, gia đình và xã hội?
Câu 14: (2 điểm) Vì sao phải tôn trọng sự thật? Em đã tôn trọng sự thật bằng những cách như thế nào?
Câu 15: (3 điểm) Bạn Bình và Minh đều là học sinh giỏi của lớp. Bạn Bình thường chủ động, tự lực trong
học tập, nêu được ý kiến riêng của mình trong thảo luận, đồng thời, biết nghe ý kiến của các bạn khác để