Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Đức Giang
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 MÃ ĐỀ: 001 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Nhà bạn Hương ở gần trường nhưng bạn rất hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do, Hương luôn trả lời: “Tại bố mẹ không gọi mình dậy sớm” nên không đi học được. Câu trả lời của bạn Hương thể hiện bạn chưa biết rèn luyện phẩm chất đạo đức nào dưới đây? A. Tự nhận thức bản thân. B. Siêng năng, kiên trì. C. Yêu thương con người. D. Tự lập. Câu 2. Khi không hiểu rõ về bản thân, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào? A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống. B. Biết cách ứng xử với mọi người xung quanh C. Có những lời nói và việc làm đúng đắn. D. Biết cách vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Câu 3. Vừa xin mẹ tiền đóng học phí nhưng Long lại dùng số tiền đó để la cà ăn vặt với Minh. Khi cô giáo hỏi Long đã trả lời với cô giáo là Long đã đánh rơi số tiền ấy. Thấy vậy Nam đã khuyên Long nhận lỗi với mẹ và cô giáo. Trong tình huống trên, việc làm của bạn nào không thể hiện tôn trọng sự thật? A. Nam. B. Cả 3 bạn. C. Minh, Long. D. Long. Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng hơn. B. Tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ trở nên tốt đẹp. C. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải. D. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi. Câu 5. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. chỉ nói thật trong những trường hợp có lợi cho bản thân. C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.
- Câu 6. Bạn Q năm nay học lớp 9, bạn thường xuyên lấy cớ là năm học cuối cấp nên ngoài việc học bạn không làm việc gì cả, việc nhà thường để anh chị làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó thể hiện bạn Q chưa có phẩm chất đạo đức nào dưới đây? A. Ích kỷ. B. Chăm chỉ. C. Siêng năng. D. Tự lập. Câu 7. Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về A. thầy cô, bạn bè. B. chính mình. C. thế giới xung quanh. D. bố mẹ. Câu 8. Anh Luận là người dân tộc Mường được bình chọn là Doanh nhân trẻ xuất sắc. Tuy gia đình khó khăn nhưng anh vẫn cố gắng học và đã thi đỗ vào trường đại học. Để có tiền đóng học phí và sinh hoạt, anh đã làm thêm nhiều việc: phát tờ rơi, gia sư, phục vụ bàn… Ra trường, anh trở về quê hương làm thuê, tự tích lũy tiền và bắt đầu kinh doanh cà phê. Doanh nghiệp của anh càng ngày phát triển, tạo công ăn việc làm cho nhiều người ở buôn làng. Phẩm chất đạo đức nào đã giúp anh Luận đạt được thành công trong cuộc sống? A. Tự lập. B. Tự tin. C. Tiết kiệm. D. Tự nhận thức bản thân. Câu 9. Được sự động viên của thầy cô và gia đình, sau khi được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi cấp thành phố, Hưng đã tự giác, miệt mài ôn tập. Hàng ngày bạn thường xuyên tìm đọc các loại sách tham khảo để củng cố kiến thức. Tìm hiểu các cách giải hay trên mạng chỗ nào không hiểu bạn liên hệ với thầy cô giáo để được giúp đỡ. Không bao giờ Hưng chịu bỏ cuộc khi gặp những bài tập khó. Nhờ vậy mà trong kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố, Hưng đã đạt giải nhất. Phẩm chất đạo đức nào đã giúp Hưng đạt được nhiều thành công như vậy
- A. Tự tin B. Ứng phó với tình huống căng thẳng. C. Siêng năng, kiên trì. D. Tự nhận thức bản thân. Câu 10. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng A. sự thật. B. sở thích. C. mệnh lệnh. D. số đông. Câu 11. Câu nào dưới đây nói về biểu hiện của không tôn trọng sự thật? A. Ăn ngay nói thẳng. B. Ném đá giấu tay. C. Ăn cháo đá bát. D. Cây ngay không sợ chết đứng. Câu 12. Tối nào, Hải làm bài tập Tiếng Anh. Những bài đầu Hải giải rất nhanh, nhưng đến các bài sau Hải đọc thấy khó quá bèn suy nghĩ: “Mình sẽ không làm nữa, sang nhà bạn Hoàng giải hộ”. Việc làm của Hải trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính gì? A. Siêng năng. B. Kiên trì. C. Tự tin. D. Tự nhận thức bản thân. Câu 13. A rất tự tin vào những ưu điểm của bản thân. Mặc dù hát không hay, nhưng A vẫn luôn mơ ước trở thành một ca sĩ nổi tiếng. A nghĩ rằng: muốn làm ca sĩ thì không nhất thiết phải hát hay, chỉ cần xinh đẹp, ăn mặc thời trang là được. Vì vậy, ngày ngày A luôn chăm chút vào ngoại hình, đòi bố mẹ mua sắm cho chiều váy áo để trưng diện. Theo em, suy nghĩ và hành động của A thể hiện điều gì? A. A luôn nỗ lực rèn luyện để đạt được ước mơ. B. A chưa biết tự nhận thức về bản thân.
- C. Tinh thần siêng năng, kiên trì của bạn A. D. Bạn A là người tự tin. Câu 14. Làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính A. siêng năng. B. tự tin. C. tự nhận thức bản thân. D. kiên trì. Câu 15. Tự nhận thức bản thân để hiểu đúng về mình, đưa ra những quyết định đúng đắn là một A. năng lực của cá nhân. B. điều tất yếu của con người. C. kĩ năng sống cơ bản. D. giá trị sống cơ bản. Câu 16. Hành vi nào dưới đây thể hiện cá nhân biết tôn trọng sự thật? A. Mọi việc luôn dĩ hòa vi quý. B. Cố gắng không làm mất lòng ai. C. Luôn quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người gặp khó khăn. D. Phê phán những việc làm sai trái. Câu 17. Ngọc và Lâm vừa tham gia hội thao của trường về. Trong lúc đi đường, hai bạn nói chuyện với nhau, Ngọc nói: “Rõ ràng là Tùng đã chơi gian lận mới giành chiến thắng, hay là mình báo với cô đi”. Lâm nói: “Thôi, mình coi như không biết đi, nói ra Tùng lại ghét chúng mình đấy”. Trong tình huống trên, em đồng tình với hành động của bạn nào? A. Ngọc. B. Lâm. C. Tùng, Ngọc. D. Lâm, Tùng. Câu 18. Một trong những biểu hiện của tính tự lập là A. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công. B. tự làm tất cả mọi việc, không bao giờ nhờ sự giúp đỡ của người khác. C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. D. tự giải quyết vấn đề của mình, dám đương đầu với khó khăn. Câu 19. Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính kiên trì?
- A. Làm việc khi được yêu cầu. B. Làm việc theo sở thích cá nhân. C. Vượt mọi khó khăn để đạt mục tiêu. D. Gặp việc khó thì nhờ sự giúp đỡ của người khác. Câu 20. Albert Einstein đã từng nói rằng: “Ai cũng là thiên tài. Nhưng nếu bạn đánh giá một con cá bằng khả năng leo cây, nó sẽ sống suốt đời với niềm tin rằng nó là kẻ kém cỏi”. Câu nói trên giúp em hiểu điều gì? A. Nên áp đặt suy nghĩ chủ quan của bản thân khi đánh giá về người khác. B. Mỗi người đều có thế mạnh và điểm yếu riêng. C. Tất cả mọi người đều năng lực như nhau ở mọi lĩnh vực. D. Muốn thành công, con người phải giỏi toàn diện ở tất cả các lĩnh vực. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: (3 điểm) Từ câu nói: “Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan”, em liên hệ tới phẩm chất đạo đức nào đã học? Hãy trình bày hiểu biết của em về phẩm chất đó? Em hãy lập kế hoạch của bản thân để có được phẩm chất đó trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. Câu 2: (2 điểm) a. Phú và Ân là hai anh em sinh ra trong gia đình có truyền thống hiếu học, Ân tuy học rất giỏi nhưng năng khiếu thể thao lại không được tốt. Ngược lại, Phú có năng khiếu với nhiều môn thể thao khác nhau nhưng học tập lại không tốt. Trong những bữa cơm gia đình, bố mẹ thường khen thành tích học tập của Ân làm cho Phủ cảm thấy rất tự ti. Nếu là Phú, em sẽ làm gì? b. Tùng là một trong những học sinh giỏi lớp 6A. Bạn học tốt nhiều môn và thường chuẩn bị rất kĩ mỗi khi được giao nhiệm vụ học tập trong nhóm. Tuy nhiên, Tùng lại ngại nói trước đám đông. Vì mỗi lần thuyết trình, Tùng dễ nói lắp bắp, tay chân run rẩy dù chuẩn bị bài cẩn thận. Nếu là Tùng, em sẽ khắc phục hạn chế này bằng cách nào? PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 MÃ ĐỀ: 002 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Một trong những biểu hiện của tính tự lập là A. tự giải quyết vấn đề của mình, dám đương đầu với khó khăn. B. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công. C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. D. tự làm tất cả mọi việc, không bao giờ nhờ sự giúp đỡ của người khác. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?
- A. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải. B. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi. C. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng hơn. D. Tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ trở nên tốt đẹp. Câu 3. Vừa xin mẹ tiền đóng học phí nhưng Long lại dùng số tiền đó để la cà ăn vặt với Minh. Khi cô giáo hỏi Long đã trả lời với cô giáo là Long đã đánh rơi số tiền ấy. Thấy vậy Nam đã khuyên Long nhận lỗi với mẹ và cô giáo. Trong tình huống trên, việc làm của bạn nào không thể hiện tôn trọng sự thật? A. Cả 3 bạn. B. Nam. C. Minh, Long. D. Long. Câu 4. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng A. sự thật. B. mệnh lệnh. C. sở thích. D. số đông. Câu 5. Nhà bạn Hương ở gần trường nhưng bạn rất hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do, Hương luôn trả lời: “Tại bố mẹ không gọi mình dậy sớm” nên không đi học được. Câu trả lời của bạn Hương thể hiện bạn chưa biết rèn luyện phẩm chất đạo đức nào dưới đây? A. Tự nhận thức bản thân. B. Siêng năng, kiên trì. C. Yêu thương con người. D. Tự lập. Câu 6. Albert Einstein đã từng nói rằng: “Ai cũng là thiên tài. Nhưng nếu bạn đánh giá một con cá bằng khả năng leo cây, nó sẽ sống suốt đời với niềm tin rằng nó là kẻ kém cỏi”. Câu nói trên giúp em hiểu điều gì? A. Tất cả mọi người đều năng lực như nhau ở mọi lĩnh vực. B. Muốn thành công, con người phải giỏi toàn diện ở tất cả các lĩnh vực. C. Mỗi người đều có thế mạnh và điểm yếu riêng. D. Nên áp đặt suy nghĩ chủ quan của bản thân khi đánh giá về người khác. Câu 7. Hành vi nào dưới đây thể hiện cá nhân biết tôn trọng sự thật? A. Cố gắng không làm mất lòng ai. B. Luôn quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người gặp khó khăn. C. Mọi việc luôn dĩ hòa vi quý. D. Phê phán những việc làm sai trái. Câu 8. Bạn Q năm nay học lớp 9, bạn thường xuyên lấy cớ là năm học cuối cấp nên ngoài việc học bạn không làm việc gì cả, việc nhà thường để anh chị làm hết, quần áo
- bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó thể hiện bạn Q chưa có phẩm chất đạo đức nào dưới đây? A. Ích kỷ. B. Tự lập. C. Siêng năng. D. Chăm chỉ. Câu 9. Khi không hiểu rõ về bản thân, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào? A. Biết cách ứng xử với mọi người xung quanh B. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống. C. Biết cách vượt qua khó khăn trong cuộc sống. D. Có những lời nói và việc làm đúng đắn. Câu 10. Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính kiên trì? A. Làm việc khi được yêu cầu. B. Làm việc theo sở thích cá nhân. C. Gặp việc khó thì nhờ sự giúp đỡ của người khác. D. Vượt mọi khó khăn để đạt mục tiêu. Câu 11. Tự nhận thức bản thân để hiểu đúng về mình, đưa ra những quyết định đúng đắn là một A. giá trị sống cơ bản. B. điều tất yếu của con người. C. năng lực của cá nhân. D. kĩ năng sống cơ bản. Câu 12. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. B. chỉ nói thật trong những trường hợp có lợi cho bản thân. C. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. D. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. Câu 13. Làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính A. tự nhận thức bản thân. B. kiên trì. C. tự tin. D. siêng năng. Câu 14. Câu nào dưới đây nói về biểu hiện của không tôn trọng sự thật?
- A. Ăn cháo đá bát. B. Cây ngay không sợ chết đứng. C. Ném đá giấu tay. D. Ăn ngay nói thẳng. Câu 15. Ngọc và Lâm vừa tham gia hội thao của trường về. Trong lúc đi đường, hai bạn nói chuyện với nhau, Ngọc nói: “Rõ ràng là Tùng đã chơi gian lận mới giành chiến thắng, hay là mình báo với cô đi”. Lâm nói: “Thôi, mình coi như không biết đi, nói ra Tùng lại ghét chúng mình đấy”. Trong tình huống trên, em đồng tình với hành động của bạn nào? A. Tùng, Ngọc. B. Ngọc. C. Lâm, Tùng. D. Lâm. Câu 16. Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về A. thế giới xung quanh. B. bố mẹ. C. chính mình. D. thầy cô, bạn bè. Câu 17. Tối nào, Hải làm bài tập Tiếng Anh. Những bài đầu Hải giải rất nhanh, nhưng đến các bài sau Hải đọc thấy khó quá bèn suy nghĩ: “Mình sẽ không làm nữa, sang nhà bạn Hoàng giải hộ”. Việc làm của Hải trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính gì? A. Siêng năng. B. Tự tin. C. Tự nhận thức bản thân. D. Kiên trì. Câu 18. Anh Luận là người dân tộc Mường được bình chọn là Doanh nhân trẻ xuất sắc. Tuy gia đình khó khăn nhưng anh vẫn cố gắng học và đã thi đỗ vào trường đại học. Để có tiền đóng học phí và sinh hoạt, anh đã làm thêm nhiều việc: phát tờ rơi, gia
- sư, phục vụ bàn… Ra trường, anh trở về quê hương làm thuê, tự tích lũy tiền và bắt đầu kinh doanh cà phê. Doanh nghiệp của anh càng ngày phát triển, tạo công ăn việc làm cho nhiều người ở buôn làng. Phẩm chất đạo đức nào đã giúp anh Luận đạt được thành công trong cuộc sống? A. Tiết kiệm. B. Tự lập. C. Tự nhận thức bản thân. D. Tự tin. Câu 19. Được sự động viên của thầy cô và gia đình, sau khi được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi cấp thành phố, Hưng đã tự giác, miệt mài ôn tập. Hàng ngày bạn thường xuyên tìm đọc các loại sách tham khảo để củng cố kiến thức. Tìm hiểu các cách giải hay trên mạng chỗ nào không hiểu bạn liên hệ với thầy cô giáo để được giúp đỡ. Không bao giờ Hưng chịu bỏ cuộc khi gặp những bài tập khó. Nhờ vậy mà trong kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố, Hưng đã đạt giải nhất. Phẩm chất đạo đức nào đã giúp Hưng đạt được nhiều thành công như vậy A. Tự nhận thức bản thân. B. Ứng phó với tình huống căng thẳng. C. Siêng năng, kiên trì. D. Tự tin Câu 20. A rất tự tin vào những ưu điểm của bản thân. Mặc dù hát không hay, nhưng A vẫn luôn mơ ước trở thành một ca sĩ nổi tiếng. A nghĩ rằng: muốn làm ca sĩ thì không nhất thiết phải hát hay, chỉ cần xinh đẹp, ăn mặc thời trang là được. Vì vậy, ngày ngày A luôn chăm chút vào ngoại hình, đòi bố mẹ mua sắm cho chiều váy áo để trưng diện. Theo em, suy nghĩ và hành động của A thể hiện điều gì? A. A chưa biết tự nhận thức về bản thân. B. Bạn A là người tự tin. C. Tinh thần siêng năng, kiên trì của bạn A. D. A luôn nỗ lực rèn luyện để đạt được ước mơ. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: (3 điểm) Từ câu nói: “Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan”, em liên hệ tới phẩm chất đạo đức nào đã học? Hãy trình bày hiểu biết của em về phẩm chất đó? Em hãy lập kế hoạch của bản thân để có được phẩm chất đó trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. Câu 2: (2 điểm)
- a. Phú và Ân là hai anh em sinh ra trong gia đình có truyền thống hiếu học, Ân tuy học rất giỏi nhưng năng khiếu thể thao lại không được tốt. Ngược lại, Phú có năng khiếu với nhiều môn thể thao khác nhau nhưng học tập lại không tốt. Trong những bữa cơm gia đình, bố mẹ thường khen thành tích học tập của Ân làm cho Phủ cảm thấy rất tự ti. Nếu là Phú, em sẽ làm gì? b. Tùng là một trong những học sinh giỏi lớp 6A. Bạn học tốt nhiều môn và thường chuẩn bị rất kĩ mỗi khi được giao nhiệm vụ học tập trong nhóm. Tuy nhiên, Tùng lại ngại nói trước đám đông. Vì mỗi lần thuyết trình, Tùng dễ nói lắp bắp, tay chân run rẩy dù chuẩn bị bài cẩn thận. Nếu là Tùng, em sẽ khắc phục hạn chế này bằng cách nào? PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 MÃ ĐỀ: 003 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi. B. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải. C. Tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ trở nên tốt đẹp. D. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng hơn. Câu 2. Tối nào, Hải làm bài tập Tiếng Anh. Những bài đầu Hải giải rất nhanh, nhưng đến các bài sau Hải đọc thấy khó quá bèn suy nghĩ: “Mình sẽ không làm nữa, sang nhà bạn Hoàng giải hộ”. Việc làm của Hải trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính gì? A. Tự nhận thức bản thân. B. Kiên trì. C. Siêng năng. D. Tự tin. Câu 3. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng A. mệnh lệnh. B. sự thật. C. sở thích. D. số đông.
- Câu 4. Được sự động viên của thầy cô và gia đình, sau khi được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi cấp thành phố, Hưng đã tự giác, miệt mài ôn tập. Hàng ngày bạn thường xuyên tìm đọc các loại sách tham khảo để củng cố kiến thức. Tìm hiểu các cách giải hay trên mạng chỗ nào không hiểu bạn liên hệ với thầy cô giáo để được giúp đỡ. Không bao giờ Hưng chịu bỏ cuộc khi gặp những bài tập khó. Nhờ vậy mà trong kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố, Hưng đã đạt giải nhất. Phẩm chất đạo đức nào đã giúp Hưng đạt được nhiều thành công như vậy A. Tự tin B. Siêng năng, kiên trì. C. Tự nhận thức bản thân. D. Ứng phó với tình huống căng thẳng. Câu 5. Tự nhận thức bản thân để hiểu đúng về mình, đưa ra những quyết định đúng đắn là một A. kĩ năng sống cơ bản. B. giá trị sống cơ bản. C. năng lực của cá nhân. D. điều tất yếu của con người. Câu 6. Bạn Q năm nay học lớp 9, bạn thường xuyên lấy cớ là năm học cuối cấp nên ngoài việc học bạn không làm việc gì cả, việc nhà thường để anh chị làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó thể hiện bạn Q chưa có phẩm chất đạo đức nào dưới đây? A. Ích kỷ. B. Siêng năng. C. Tự lập. D. Chăm chỉ. Câu 7. A rất tự tin vào những ưu điểm của bản thân. Mặc dù hát không hay, nhưng A vẫn luôn mơ ước trở thành một ca sĩ nổi tiếng. A nghĩ rằng: muốn làm ca sĩ thì không nhất thiết phải hát hay, chỉ cần xinh đẹp, ăn mặc thời trang là được. Vì vậy, ngày ngày A luôn chăm chút vào ngoại hình, đòi bố mẹ mua sắm cho chiều váy áo để trưng diện. Theo em, suy nghĩ và hành động của A thể hiện điều gì? A. A chưa biết tự nhận thức về bản thân. B. Tinh thần siêng năng, kiên trì của bạn A. C. A luôn nỗ lực rèn luyện để đạt được ước mơ. D. Bạn A là người tự tin.
- Câu 8. Nhà bạn Hương ở gần trường nhưng bạn rất hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do, Hương luôn trả lời: “Tại bố mẹ không gọi mình dậy sớm” nên không đi học được. Câu trả lời của bạn Hương thể hiện bạn chưa biết rèn luyện phẩm chất đạo đức nào dưới đây? A. Yêu thương con người. B. Siêng năng, kiên trì. C. Tự lập. D. Tự nhận thức bản thân. Câu 9. Ngọc và Lâm vừa tham gia hội thao của trường về. Trong lúc đi đường, hai bạn nói chuyện với nhau, Ngọc nói: “Rõ ràng là Tùng đã chơi gian lận mới giành chiến thắng, hay là mình báo với cô đi”. Lâm nói: “Thôi, mình coi như không biết đi, nói ra Tùng lại ghét chúng mình đấy”. Trong tình huống trên, em không đồng tình với hành động của bạn nào? A. Ngọc. B. Tùng, Ngọc. C. Lâm. D. Lâm, Tùng. Câu 10. Làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính A. tự tin. B. tự nhận thức bản thân. C. siêng năng. D. kiên trì. Câu 11. Khi không hiểu rõ về bản thân, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào? A. Biết cách vượt qua khó khăn trong cuộc sống. B. Có những lời nói và việc làm đúng đắn. C. Biết cách ứng xử với mọi người xung quanh D. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống. Câu 12. Một trong những biểu hiện của tính tự lập là A. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công. B. tự làm tất cả mọi việc, không bao giờ nhờ sự giúp đỡ của người khác. C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. D. tự giải quyết vấn đề của mình, dám đương đầu với khó khăn.
- Câu 13. Albert Einstein đã từng nói rằng: “Ai cũng là thiên tài. Nhưng nếu bạn đánh giá một con cá bằng khả năng leo cây, nó sẽ sống suốt đời với niềm tin rằng nó là kẻ kém cỏi”. Câu nói trên giúp em hiểu điều gì? A. Mỗi người đều có thế mạnh và điểm yếu riêng. B. Nên áp đặt suy nghĩ chủ quan của bản thân khi đánh giá về người khác. C. Tất cả mọi người đều năng lực như nhau ở mọi lĩnh vực. D. Muốn thành công, con người phải giỏi toàn diện ở tất cả các lĩnh vực. Câu 14. Anh Luận là người dân tộc Mường được bình chọn là Doanh nhân trẻ xuất sắc. Tuy gia đình khó khăn nhưng anh vẫn cố gắng học và đã thi đỗ vào trường đại học. Để có tiền đóng học phí và sinh hoạt, anh đã làm thêm nhiều việc: phát tờ rơi, gia sư, phục vụ bàn… Ra trường, anh trở về quê hương làm thuê, tự tích lũy tiền và bắt đầu kinh doanh cà phê. Doanh nghiệp của anh càng ngày phát triển, tạo công ăn việc làm cho nhiều người ở buôn làng. Phẩm chất đạo đức nào đã giúp anh Luận đạt được thành công trong cuộc sống? A. Tự nhận thức bản thân. B. Tiết kiệm. C. Tự tin. D. Tự lập. Câu 15. Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về A. thầy cô, bạn bè. B. bố mẹ. C. chính mình. D. thế giới xung quanh. Câu 16. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. chỉ nói thật trong những trường hợp có lợi cho bản thân. B. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. C. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. D. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. Câu 17. Câu nào dưới đây nói về biểu hiện của không tôn trọng sự thật? A. Ăn ngay nói thẳng. B. Cây ngay không sợ chết đứng.
- C. Ném đá giấu tay. D. Ăn cháo đá bát. Câu 18. Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính kiên trì? A. Làm việc khi được yêu cầu. B. Vượt mọi khó khăn để đạt mục tiêu. C. Gặp việc khó thì nhờ sự giúp đỡ của người khác. D. Làm việc theo sở thích cá nhân. Câu 19. Hành vi nào dưới đây thể hiện cá nhân biết tôn trọng sự thật? A. Cố gắng không làm mất lòng ai. B. Luôn quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người gặp khó khăn. C. Phê phán những việc làm sai trái. D. Mọi việc luôn dĩ hòa vi quý. Câu 20. Vừa xin mẹ tiền đóng học phí nhưng Long lại dùng số tiền đó để la cà ăn vặt với Minh. Khi cô giáo hỏi Long đã trả lời với cô giáo là Long đã đánh rơi số tiền ấy. Thấy vậy Nam đã khuyên Long nhận lỗi với mẹ và cô giáo. Trong tình huống trên, việc làm của bạn nào không thể hiện tôn trọng sự thật? A. Cả 3 bạn. B. Nam. C. Minh, Long. D. Long. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: (3 điểm) Từ câu nói: “Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan”, em liên hệ tới phẩm chất đạo đức nào đã học? Hãy trình bày hiểu biết của em về phẩm chất đó? Em hãy lập kế hoạch của bản thân để có được phẩm chất đó trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. Câu 2: (2 điểm) a. Phú và Ân là hai anh em sinh ra trong gia đình có truyền thống hiếu học, Ân tuy học rất giỏi nhưng năng khiếu thể thao lại không được tốt. Ngược lại, Phú có năng khiếu với nhiều môn thể thao khác nhau nhưng học tập lại không tốt. Trong những bữa cơm gia đình, bố mẹ thường khen thành tích học tập của Ân làm cho Phủ cảm thấy rất tự ti. Nếu là Phú, em sẽ làm gì? b. Tùng là một trong những học sinh giỏi lớp 6A. Bạn học tốt nhiều môn và thường chuẩn bị rất kĩ mỗi khi được giao nhiệm vụ học tập trong nhóm. Tuy nhiên, Tùng lại ngại nói trước đám đông. Vì mỗi lần thuyết trình, Tùng dễ nói lắp bắp, tay chân run rẩy dù chuẩn bị bài cẩn thận. Nếu là Tùng, em sẽ khắc phục hạn chế này bằng cách nào?
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 MÃ ĐỀ: 004 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. C. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. D. chỉ nói thật trong những trường hợp có lợi cho bản thân. Câu 2. A rất tự tin vào những ưu điểm của bản thân. Mặc dù hát không hay, nhưng A vẫn luôn mơ ước trở thành một ca sĩ nổi tiếng. A nghĩ rằng: muốn làm ca sĩ thì không nhất thiết phải hát hay, chỉ cần xinh đẹp, ăn mặc thời trang là được. Vì vậy, ngày ngày A luôn chăm chút vào ngoại hình, đòi bố mẹ mua sắm cho chiều váy áo để trưng diện. Theo em, suy nghĩ và hành động của A thể hiện điều gì? A. A chưa biết tự nhận thức về bản thân. B. Tinh thần siêng năng, kiên trì của bạn A. C. Bạn A là người tự tin. D. A luôn nỗ lực rèn luyện để đạt được ước mơ. Câu 3. Câu nào dưới đây nói về biểu hiện của không tôn trọng sự thật? A. Ăn cháo đá bát. B. Ném đá giấu tay. C. Ăn ngay nói thẳng. D. Cây ngay không sợ chết đứng. Câu 4. Ngọc và Lâm vừa tham gia hội thao của trường về. Trong lúc đi đường, hai bạn nói chuyện với nhau, Ngọc nói: “Rõ ràng là Tùng đã chơi gian lận mới giành chiến thắng, hay là mình báo với cô đi”. Lâm nói: “Thôi, mình coi như không biết đi, nói ra Tùng lại ghét chúng mình đấy”. Trong tình huống trên, em không đồng tình với hành động của bạn nào? A. Lâm. B. Ngọc. C. Lâm, Ngọc. D. Tùng, Lâm. Câu 5. Một trong những biểu hiện của tính tự lập là A. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công. B. tự làm tất cả mọi việc, không bao giờ nhờ sự giúp đỡ của người khác. C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.
- D. tự giải quyết vấn đề của mình, dám đương đầu với khó khăn. Câu 6. Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về A. bố mẹ. B. thế giới xung quanh. C. chính mình. D. thầy cô, bạn bè. Câu 7. Làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính A. tự nhận thức bản thân. B. tự tin. C. kiên trì. D. siêng năng. Câu 8. Khi không hiểu rõ về bản thân, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào? A. Có những lời nói và việc làm đúng đắn. B. Biết cách vượt qua khó khăn trong cuộc sống. C. Biết cách ứng xử với mọi người xung quanh D. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống. Câu 9. Bạn Q năm nay học lớp 9, bạn thường xuyên lấy cớ là năm học cuối cấp nên ngoài việc học bạn không làm việc gì cả, việc nhà thường để anh chị làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó thể hiện bạn Q chưa có phẩm chất đạo đức nào dưới đây? A. Chăm chỉ. B. Siêng năng. C. Tự lập. D. Ích kỷ. Câu 10. Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính kiên trì? A. Làm việc khi được yêu cầu. B. Gặp việc khó thì nhờ sự giúp đỡ của người khác. C. Vượt mọi khó khăn để đạt mục tiêu. D. Làm việc theo sở thích cá nhân. Câu 11. Được sự động viên của thầy cô và gia đình, sau khi được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi cấp thành phố, Hưng đã tự giác, miệt mài ôn tập. Hàng ngày bạn thường xuyên tìm đọc các loại sách tham khảo để củng cố kiến thức. Tìm hiểu các cách giải hay trên mạng chỗ nào không hiểu bạn liên hệ với thầy cô giáo để được giúp đỡ.
- Không bao giờ Hưng chịu bỏ cuộc khi gặp những bài tập khó. Nhờ vậy mà trong kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố, Hưng đã đạt giải nhất. Phẩm chất đạo đức nào đã giúp Hưng đạt được nhiều thành công như vậy A. Ứng phó với tình huống căng thẳng. B. Tự tin C. Siêng năng, kiên trì. D. Tự nhận thức bản thân. Câu 12. Hành vi nào dưới đây thể hiện cá nhân biết tôn trọng sự thật? A. Luôn quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người gặp khó khăn. B. Phê phán những việc làm sai trái. C. Mọi việc luôn dĩ hòa vi quý. D. Cố gắng không làm mất lòng ai. Câu 13. Tối nào, Hải làm bài tập Tiếng Anh. Những bài đầu Hải giải rất nhanh, nhưng đến các bài sau Hải đọc thấy khó quá bèn suy nghĩ: “Mình sẽ không làm nữa, sang nhà bạn Hoàng giải hộ”. Việc làm của Hải trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính gì? A. Kiên trì. B. Siêng năng. C. Tự nhận thức bản thân. D. Tự tin. Câu 14. Albert Einstein đã từng nói rằng: “Ai cũng là thiên tài. Nhưng nếu bạn đánh giá một con cá bằng khả năng leo cây, nó sẽ sống suốt đời với niềm tin rằng nó là kẻ kém cỏi”. Câu nói trên giúp em hiểu điều gì? A. Mỗi người đều có thế mạnh và điểm yếu riêng. B. Tất cả mọi người đều năng lực như nhau ở mọi lĩnh vực. C. Muốn thành công, con người phải giỏi toàn diện ở tất cả các lĩnh vực. D. Nên áp đặt suy nghĩ chủ quan của bản thân khi đánh giá về người khác. Câu 15. Tự nhận thức bản thân để hiểu đúng về mình, đưa ra những quyết định đúng đắn là một A. giá trị sống cơ bản. B. điều tất yếu của con người.
- C. kĩ năng sống cơ bản. D. năng lực của cá nhân. Câu 16. Anh Luận là người dân tộc Mường được bình chọn là Doanh nhân trẻ xuất sắc. Tuy gia đình khó khăn nhưng anh vẫn cố gắng học và đã thi đỗ vào trường đại học. Để có tiền đóng học phí và sinh hoạt, anh đã làm thêm nhiều việc: phát tờ rơi, gia sư, phục vụ bàn… Ra trường, anh trở về quê hương làm thuê, tự tích lũy tiền và bắt đầu kinh doanh cà phê. Doanh nghiệp của anh càng ngày phát triển, tạo công ăn việc làm cho nhiều người ở buôn làng. Phẩm chất đạo đức nào đã giúp anh Luận đạt được thành công trong cuộc sống? A. Tự nhận thức bản thân. B. Tự lập. C. Tự tin. D. Tiết kiệm. Câu 17. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng A. số đông. B. sự thật. C. sở thích. D. mệnh lệnh. Câu 18. Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi. B. Tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ trở nên tốt đẹp. C. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng hơn. D. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải. Câu 19. Vừa xin mẹ tiền đóng học phí nhưng Long lại dùng số tiền đó để la cà ăn vặt với Minh. Khi cô giáo hỏi Long đã trả lời với cô giáo là Long đã đánh rơi số tiền ấy. Thấy vậy Nam đã khuyên Long nhận lỗi với mẹ và cô giáo. Trong tình huống trên, việc làm của bạn nào không thể hiện tôn trọng sự thật? A. Minh, Long. B. Long. C. Cả 3 bạn. D. Nam. Câu 20. Nhà bạn Hương ở gần trường nhưng bạn rất hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do, Hương luôn trả lời: “Tại bố mẹ không gọi mình dậy sớm” nên không đi học được. Câu trả lời của bạn Hương thể hiện bạn chưa biết rèn luyện phẩm chất đạo đức nào dưới đây?
- A. Yêu thương con người. B. Tự lập. C. Tự nhận thức bản thân. D. Siêng năng, kiên trì. II. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1: (3 điểm) Từ câu nói: “Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan”, em liên hệ tới phẩm chất đạo đức nào đã học? Hãy trình bày hiểu biết của em về phẩm chất đó? Em hãy lập kế hoạch của bản thân để có được phẩm chất đó trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. Câu 2: (2 điểm) a. Phú và Ân là hai anh em sinh ra trong gia đình có truyền thống hiếu học, Ân tuy học rất giỏi nhưng năng khiếu thể thao lại không được tốt. Ngược lại, Phú có năng khiếu với nhiều môn thể thao khác nhau nhưng học tập lại không tốt. Trong những bữa cơm gia đình, bố mẹ thường khen thành tích học tập của Ân làm cho Phủ cảm thấy rất tự ti. Nếu là Phú, em sẽ làm gì? b. Tùng là một trong những học sinh giỏi lớp 6A. Bạn học tốt nhiều môn và thường chuẩn bị rất kĩ mỗi khi được giao nhiệm vụ học tập trong nhóm. Tuy nhiên, Tùng lại ngại nói trước đám đông. Vì mỗi lần thuyết trình, Tùng dễ nói lắp bắp, tay chân run rẩy dù chuẩn bị bài cẩn thận. Nếu là Tùng, em sẽ khắc phục hạn chế này bằng cách nào? PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 MÃ ĐỀ: 005 Thời gian: 45 phút Năm học: 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm). Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án đúng. Câu 1. Được sự động viên của thầy cô và gia đình, sau khi được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi cấp thành phố, Hưng đã tự giác, miệt mài ôn tập. Hàng ngày bạn thường xuyên tìm đọc các loại sách tham khảo để củng cố kiến thức. Tìm hiểu các cách giải hay trên mạng chỗ nào không hiểu bạn liên hệ với thầy cô giáo để được giúp đỡ. Không bao giờ Hưng chịu bỏ cuộc khi gặp những bài tập khó. Nhờ vậy mà trong kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố, Hưng đã đạt giải nhất. Phẩm chất đạo đức nào đã giúp Hưng đạt được nhiều thành công như vậy
- A. Ứng phó với tình huống căng thẳng. B. Siêng năng, kiên trì. C. Tự nhận thức bản thân. D. Tự tin Câu 2. Tối nào, Hải làm bài tập Tiếng Anh. Những bài đầu Hải giải rất nhanh, nhưng đến các bài sau Hải đọc thấy khó quá bèn suy nghĩ: “Mình sẽ không làm nữa, sang nhà bạn Hoàng giải hộ”. Việc làm của Hải trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính gì? A. Kiên trì. B. Tự tin. C. Tự nhận thức bản thân. D. Siêng năng. Câu 3. Làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính A. kiên trì. B. siêng năng. C. tự tin. D. tự nhận thức bản thân. Câu 4. Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính kiên trì? A. Làm việc theo sở thích cá nhân. B. Làm việc khi được yêu cầu. C. Vượt mọi khó khăn để đạt mục tiêu. D. Gặp việc khó thì nhờ sự giúp đỡ của người khác. Câu 5. Bạn Q năm nay học lớp 9, bạn thường xuyên lấy cớ là năm học cuối cấp nên ngoài việc học bạn không làm việc gì cả, việc nhà thường để anh chị làm hết, quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó thể hiện bạn Q chưa có phẩm chất đạo đức nào dưới đây?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 813 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 465 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 361 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 182 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 472 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 284 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 437 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 160 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn