MA TRẬN
Mạch nội
dung
Nội dung/Chủ
đề/Bài
Mức độ đánh giá
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu Tổng
điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Giáo dục
đạo đức
1. Tự hào về truyền
thống gia đình
dòng họ
2 1 3 1.0
2. Yêu thương con
người
2 1 3 1.0
3. Siêng năng, kiên
trì
2 1 1/2 1/2 3 1 3.0
4. Tôn trọng sự thật 1 2 3 1.0
Giáo dục
pháp luật
5. Tự lập 1 1 1 1 1.33
Giáo dục
tâm lí
6. Tự nhận thức bản
thân
1 1/2 1 1/2 2 1 2.67
Tổng số
câu
9 1 3 1 3 1/2 1/2 15 3 10.0
Tỉ lệ % 30% 10% 10% 20% 10% 10% 10% 50 50 100
UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI
KIỂM TRA CUI IM HỌC 2024-2025
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Lớp 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 50 50 100
UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC
TRƯỜNG THCS NGUYN VĂN TRỖI
KIỂM TRA CUỐI KÌ I M HỌC 2024-2025
Môn: GDCD. – Lớp 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
TT
Mạch
nội
dung
Nội
dung/chủ
đề/bài
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
1
1. Tự hào về
truyền thống
gia đình
dòng họ
Nhận biết:
- Xác định được việc làm thể hiện, không thể hiện tự hào về
truyền thống gia đình và dòng họ.
Thông hiểu:
- Câu nói về tự hào truyền thống gia đình, dòng họ.
2TN 1TN
Giáo
dục
đạo
đức
2. Yêu
thương con
người
Nhận biết:
- Việc làm thể hiện yêu thương con người.
- Việc làm không thể hiện yêu thương con người.
Thông hiểu:
- Câu ca dao, tục ngữ nói về yêu thương con người.
2TN 1TN
3. Siêng
năng, kiên
trì
Nhận biết:
- Việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì.
- Việc làm không thể hiện siêng năng, kiên trì.
Thông hiểu:
- Câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì.
- Câu nói về siêng năng, kiên trì.
Vận dụng:
Rút ra bài học từ câu nói về siêng năng, kiên trì.
2TN 1TN +
1/2 TL
1/2TL
4. Tôn trọng
sự thật
Nhận biết:
- Việc làm thể hiện tôn trọng sự thật.
Vận dụng:
Lựa chọn việc làm phù hợp với tình huống về tôn trọng sự
thật.
1TN 2TN
2 Giáo
dục
pháp
luật
5. Tự lập Nhận biết:
- Biểu hiện của tự lập.
- Khái niệm tự lập, ý nghĩa của tự lập 1TN +
1TL
3 Giáo
dục
tâm lí
6. Tự nhận
thức bản
thân
Nhận biết:
Việc làm thể hiện biết tự nhận thức bản thân.
Thông hiểu:
- Nhận xét hành vi thể hiện chưa biết tự nhận thức bản thân
Vận dụng:
1TN 1/2TL 1TN
1/2TL
- Lựa chọn lời khuyên đúng cho hành vi chưa thể hiện tự nhận
thức bản thân
- Đưa ra lời khuyên đúng đắn cho hành vi chưa biết tự nhận
thức bản thân
Tổng 9TN+
1TL
3TN +
1TL
3TN +
1/2TL
1/2TL
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
Tỉ lệ chung 100%
I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý trả lời đúng nhất (từ câu 1 -15)
Câu 1. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ?
A. Tổ chức cúng bái linh đình vào ngày giỗ của ông bà, tổ tiên.
B. Trân trọng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình mình.
C. Không quan tâm, chăm sóc người cao tuổi trong gia đình.
D. Chỉ tìm hiểu những nét đẹp văn hóa truyền thống của nước ngoài.
Câu 2. Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây ?
A. Truyền thống gia đình là những gì đã lạc hậu, cần phải xoá bỏ.
B. Gia đình, dòng họ dù có nghèo thì vẫn có những truyền thống đáng tự hào.
C. Không phải chỉ những dòng họ nổi tiếng mới có những truyền thống tốt đẹp.
D. Gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp cần phát huy.
Câu 3. Câu tục ngữĐói cho sạch, rách cho thơmcó ý nghĩa là gì?
A. Dù có đói khổ, cùng cực thì quần áo cũng phải sạch sẽ, gọn gàng.
B. Dù cho có đói thì cũng phải mặc quần áo sạch sẽ.
C. Dù cho quần áo có rách cũng phải xịt nước hoa cho thơm.
D. Dù có rơi vào tình cảnh khó khăn vẫn phải giữ nhân cách tốt đẹp.
Câu 4: Hành vi nào dưới đây thể hiện tình yêu thương con người:
A. Lan không giúp những người ăn xin vì họ nghèo và rách rưới.
B. Bình thường trêu ghẹo và bắt nạt những bạn nhỏ hơn mình.
C. Ngọc đã kêu gọi bạn bè giúp đỡ một bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
D. Hà rủ các bạn cô lập một bạn trong lớp vì bạn ấy đã phê bình lỗi sai của Hà.
Câu 5. Biết nhà của An bị bão làm hư hại nặng, các bạn trong lớp đến thămtặng quà giúp đỡ.
Hành động đó thể hiện :
A. Lòng hiếu thảo. C. Lòng biết ơn.
B. Lòng yêu thương. D. Lòng trung thành.
Câu 6. Câu nào sau đây không nói về lòng yêu thương con người?
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
B. Lá lành đùm lá rách. D. Một nắm khi đói bằng một gói khi no.
Câu 7. trời mưa, bạn P vẫn dậy sớm tập vài động tác thể dục rồi ôn bài trước khi đến lớp.
Bạn P là người như thế nào?
A. Thích hoạt động thể dục. C. Có tính siêng năng, kiên trì.
B. Luôn cố gắng, nỗ lực trong học tập. D. Có tính chịu khó và lạc quan.
Câu 8. Biểu hiện của kiên trì là:
A. chăm chỉ làm việc. C. tích cực làm việc.
B. chủ động làm việc. D. quyết tâm làm đến cùng.
Câu 9. Câu “Có làm thì mới có ăn, / Không dưng ai dễ đem phần đến cho”có ý nghĩa gì?
A. Mình siêng làm thì sẽ có người đem đến cho để ăn.
B. Không làm việc thì sẽ có người mang phần đến cho.
C. Có lo làm thì mới có ăn chứ không ai đem đến cho mình.