Trang 1/2 Mã đề A
ĐỀ CHÍNH THỨC
UBND HUYỆN NÚI THÀNH
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
(Đề gồm có 02 trang)
KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024-2025
Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ A
I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau,
rồi ghi vào giấy làm bài.
Câu 1. Vic làm th hin biết phát huy truyn thng yêu nước của gia đình, dòng họ?
A. Ra sức thi đua học tt, rèn luyn tt. B. Tham gia các hot đng t thin.
C. Phụng dưỡng, chăm sóc ông bà, cha mẹ. D.m nhng vic va sc giúp đ gia đình .
Câu 2. Biểu hiện của tính kiên trì
A. không nản chí khi gặp khó khăn. B. làm việc thường xuyên, đều đặn.
C. không quyết tâm làm việc đến cùng. D. việc dễ thì làm, việc khó thì bỏ.
Câu 3. Hành vi nào dưới đây là biểu hin của yêu thương con người?
A. Cho bn chép bài trong gi kim tra. B. Chia s khi bn gp chuyn bun.
C. Che giu khuyết đim ca bn. D. Nhn li thay cho bn.
Câu 4. Biu hin ca tôn trng s tht là
A. nói không đúng sự tht khi không ai biết. B. ch cn trung thc vi bn thân ca mình.
C. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự tht. D. ch nói thật trong trưng hp cn thiết.
Câu 5. Trường hp nào dưới đây thể hin không tôn trng s tht?
A. D đã nói với bác tài xế xe buýt về hành vi của kẻ gian trên xe.
B. M nói với cô giáo về hành vi quay cóp bài trong giờ kiểm tra của N.
C. Biết chị D bán mỹ phẩm giả, H đã khuyên chị nên dừng bán và xin lỗi mọi người.
D. Biết anh của mình lấy tiền mẹ đi chơi điện tử nhưng B không nói với ba, mẹ.
Câu 6. Một trong những biểu hiện của tính tự lập là
A. trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.
B. dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.
C. nhờ vả người khác để hoàn thành công việc.
D. tìm mọi cách để đạt được mục đích đề ra.
Câu 7. Người có tính tự lập là người
A. luôn làm theo ý mình không nghe ý kiến người khác.
B. tự tin, bản lĩnh cá nhân, có ý chí nổ lực phấn đấu trong cuộc sống.
C. sẵn sàng làm mọi cách để đạt được mục đích đề ra.
D. tự mình làm mọi việc không cần hợp tác với ai.
Câu 8. Tự lập là
A. sẽ nhận được sự tôn trọng của mọi người.
B. trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.
C. tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống.
D. sẽ thành công trong công việc, trong cuộc sống.
Câu 9. Nội dung nào dưới đây thuộc ý nghĩa của tự lập?
A. Tránh nhầm lẫn, oan sai.
B. Góp phần bảo vệ những giá trị đúng đắn.
C. Tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống.
D. Thường thành công trong công việc, trong cuộc sống.
Trang 2/2 Mã đề A
Câu 10. Tự nhận thức bản thân là
A. biết nhìn nhận, đánh giá đúng về người khác.
B. biết nhìn nhận, đánh giá đúng về sự việc.
C. biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình.
D. biết nhìn nhận, đánh giá đúng về hiện thực cuộc sống.
Câu 11. Trường hợp nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức bản thân?
A. M thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến những điều các bạn góp ý.
B. N thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra của mình để nhờ các bạn giải thích.
C. T rất thích vẽ và nhờ mẹ đăng kí cho mình lớp học vẽ trên trị trấn.
D. H lấy giấy liệt kê điểm mạnh, điểm yếu của mình để đặt ra mục tiêu trong rèn luyện.
Câu 12. Hành vi nào dưới đây thể hiện việc tự nhận thức bản thân?
A. M thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến những điều các bạn góp ý.
B. N thường không để ý và bỏ qua những lời khuyên bổ ích từ cha mẹ.
C. H lấy giấy liệt kê điểm mạnh, điểm yếu của mình để đặt ra mục tiêu trong rèn luyện.
D. T chấp nhận tất cả mọi điều mà người khác nhận xét về mình.
Câu 13. Một trong những việc làm thể hiện tự nhận thức bản thân?
A. Tự ti về những điểm yếu của bản thân mình.
B. Hiểu rõ mình và tự cao với điểm mạnh của mình.
C. Điều chỉnh bản thân mình cho giống người khác.
D. Điều chỉnh bản thân mình theo hướng tích cực.
Câu 14. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của tự nhận thức bản thân?
A. Giúp ta sống tự cao, tự đại khi biết được điểm mạnh của mình.
B. Xác định những việc cần làm để hoàn thiện bản thân.
C. Có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình.
D. Giúp ta dễ dàng đồng cảm, chia sẻ với người khác.
Câu 15. Tự nhận thức đúng về bản thân sẽ giúp chúng ta
A. sống tự do và không cần phải quan tâm tới bất kì ai.
B. bình tĩnh, tự tin hơn lôi cuốn sự quan tâm của người khác.
C. biết rõ mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân.
D. sống không cần dựa dẫm, phụ thuộc vào người xung quanh.
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. (2 đim)
Vì sao chúng ta phi tôn trng s tht?
Câu 2. (2 điểm)
Tình huống:
Là con út trong một gia đình giàu có, bạn A rất lười học, lười làm việc nhà và luôn để bố mẹ,
thầy cô nhắc nhở. Trên lớp, A thường xuyên dựa dẫm vào bạn bè trong học tập, nhất là những lúc
làm bài kiểm tra. Nhiều lần như vậy, các bạn góp ý thì A trả lời: “Đó là việc của tớ, các bạn không
phải lo gì cả, miễn sao tớ cảm thấy không khổ sở, vất vả cho mình là được”.
a. Em có đồng tình với lời nói và việc làm của bạn A không? Vì sao?
b. Nêu 2 việc làm thể hiện tính tự lập của bản thân em trong học tập?
Câu 3. (1 điểm)
Tình hung:
Có mt ln, B chng kiến: bn H hc cùng lớp đang lấy cp tin ca mt bn trong lp, ch có B
H biết s tht này. H đưa ra điều kin: B không được nói cho ai biết chun này và H s chia cho B
mt na s tin ly cp. B đang băn khoăn chưa biết x lí thế nào.
Trong tình hung này, nếu em là B em s x lí như thế nào?
…………………………… HẾT …………………………..
Trang 3/2 Mã đề A