intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thanh Xuân Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thanh Xuân Nam’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thanh Xuân Nam

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 8 TT Nội Mức Tổng dung độ nhận thức N Thô Vâ Vâṇ Tỷ lệ Điểm h ng ṇ dụn â hiểu dụ g cao ṇ ng bi ết TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Pháp 1 câu 6 câu 1 câu 3 luật 3 câu 3 câu và kỉ luật Xây 2 câu 3 câu 5 câu 1,25 dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh Góp 3 câu 2 câu 5 câu 1.25 phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư Lao 3 câu 3 câu 1 câu 6 câu 1 câu 3 động tự giác và sáng tạo Pháp 3 câu 3 câu 6 câu 2.5 luật nước
  2. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tổng 14 14 1 1 28 2 10 điểm Tı lê ̣ 35% 35% 15% 15% 70% 30% ̉ % Tı lê c̣ hung 70% 100% ̉ PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC - 2022 2023 TRƯỜNG THCS THANH XUÂN NAM Môn kiểm tra: Giáo dục công dân 8 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 02 (gồm 04 trang) Điểm Họ tên học sinh: Lớp: ............ .................................................... ………….……
  3. I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) - Em hãy chọn và viết đáp án đúng vào bảng Câu 1: Hành động nào dưới đây giúp tạo nên tình bạn trong sáng, lành mạnh? A. Bênh vực bạn bất chấp đúng sai. B. Không thích bạn đạt được thành công hơn mình. C. Luôn sẵn sàng chia sẻ mọi buồn vui trong cuộc sống cùng bạn. D. Nếu bạn hiểu lầm về mình thì mình sẽ bỏ đi chơi với bạn khác. Câu 2: Câu tục ngữ: “Bán anh em xa mua láng giềng gần” nói đến điều gì? A. Xây dựng tình đoàn kết láng giềng. B. Xây dựng gia đình văn hóa. C. Xây dựng gia đình hạnh phúc. D. Xây dựng nếp sống văn minh. Câu 3: Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật thể hiện đặc điểm nào của pháp luật ? A. Tính xác định chặt chẽ. B. Tính bắt buộc. C. Tính cưỡng chế D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 4: Toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi ích chung được gọi là ? A. Dân cư. B. Cộng đồng dân cư. C. Cồng đồng. D. Dân số. Câu 5: Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh, cần có điều kiện nào sau đây? A. Cần có thiện chí và cố gắng từ cả hai phía. B. Thiện chí từ phía người có địa vị thấp hơn. C. Chỉ cần đến từ một phía. D. Thiện chí từ phía người có địa vị cao hơn. Câu 6: Lao động gồm có những loại nào? A. Lao động trí óc và lao động chân tay. B. Lao động chân tay và lao động thông minh. C. Lao động tự động và lao động trừu tượng. D. Lao động chân tay và lao động trừu tượng. Câu 7: Tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng lí tưởng sống… được gọi là ? A. Tình yêu B. Tình bạn C. Tình đồng chí D. Tình cảm Câu 8: Quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế được gọi là? A. Liêm khiết. B. Công bằng. C. Pháp luật. D. Kỉ luật. Câu 9: Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, …… để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động. Trong dấu “…” đó là? A. Nâng cao chất lượng. B. Hành động. C. Thay đổi. D. Cải tiến. Câu 10: Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì? A. Vi phạm quy định. B. Vi phạm kỉ luật. C. Vi phạm quy chế.
  4. D. Vi phạm pháp luật. Câu 11: Để xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư học sinh cần phải làm gì? A. Làm các việc xấu. B. Nghe và tuyên truyền tin đồn nhảm. C. Mê tín, dị đoan D. Tích cực đọc sách báo. Câu 12: Hoạt động không thể hiện lao động tự giác là? A. Không trực nhật lớp khi đến lịch trực. B. Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. C. Giúp bố mẹ nấu cơm, quét dọn nhà cửa. D. Đi học đúng giờ. Câu 13: Biện pháp thi hành pháp luật là? A. Tuyên truyền, thuyết phục, thực thi. B. Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. C. Giáo dục, tư vấn, cưỡng chế. D. Giáo dục, tư vấn, thực thi. Câu 14: Arixtot đã nói: Tình bạn là cái cần thiết nhất đối với cuộc sống, vì không ai lại mong muốn cuộc sống không có bạn bè, dù cho người đó có mọi hạnh phúc khác chăng nữa. Tình bạn mà Arixtot đề cập đến là tình bạn như thế nào? A. Tình bạn đầy toan tính. B. Tình bạn là tình yêu giữa nam và nữ. C. Tình bạn để vụ lợi. D. Tình bạn trong sáng, lành mạnh. Câu 15: Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội quy định khuôn mẫu, những quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến thể hiện đặc điểm nào của pháp luật ? A. Tính xác định chặt chẽ. B. Tính bắt buộc. C. Tính cưỡng chế D. Tính quy phạm phổ biến. Câu 16: Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người ? A. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn. B. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động. C. Giúp cho mọi người gần nhau hơn. D. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn. Câu 17: Làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở… được gọi là? A. Xây dựng nếp sống văn hóa. B. Xây dựng gia đình văn hóa. C. Xây dựng làng văn hóa. D. Xây dựng gia đình hạnh phúc. Câu 18: Trước đây A thường học bằng cách ghi ra sách vở rồi đọc lại cho thuộc, từ khi mẹ mua cho máy tính, A sử dụng máy tính để học trên mạng và tải tài liệu về học. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Lao động chân tay. B. Lao động thân thể. C. Lao động tự giác. D. Lao động sáng tạo. Câu 19: Ý kiến nào dưới đây là đúng khi nói về vai trò của pháp luật? A. Không có pháp luật, Nhà nước vẫn quản lí được xã hội. B. Không có pháp luật, Nhà nước có thể quản lí được xã hội những kém hơn. C. Không có pháp luật thì xã hội sẽ hỗn loạn, trật tự an ninh không được bảo đảm. D. Không có pháp luật vẫn có thể giữ được trật tự, an toàn xã hội. Câu 20: Những quy định của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc được gọi là? A. Pháp luật B. Liêm khiết C. Kỉ luật D. Quy định Câu 21: Điểm giống nhau giữa pháp luật và kỉ luật đó là? A. Nhằm đem lại lợi ích chung và mang tính không bắt buộc. B. Nhằm đem lại quyền lợi cho cá nhân và mang tính bắt buộc. C. Nhằm đem lại lợi ích chung và mang tính bắt buộc.
  5. D. Nhằm đem lại quyền lợi cho cá nhân và mang tính không bắt buộc. Câu 22: Hoạt động không thể hiện việc xây dựng nếp sống văn hóa là? A. Không tổ chức đám cưới linh đình, xã hoa, lãng phí. B. Sinh đẻ có kế hoạch. C. Xây dựng điểm vui chơi giải trí cho trẻ em. D. Tụ tập đánh bạc, chích hút ma túy. Câu 23: Ngày pháp luật nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày nào? A. Ngày 9/9 hàng năm. B. Ngày 9/10 hàng năm. C. Ngày 9/11 hàng năm. D. Ngày 9/12 hàng năm. Câu 24: Câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” khuyên chúng ta điều gì? A. Không chơi với bất kì ai. B. Chỉ nên chơi với người xấu. C. Chỉ nên chơi với những người quen biết. D. Lựa chọn người bạn tốt để mình học tập được nhiều điều tốt. Câu 25: Câu tục ngữ: “Phép vua thua lệ làng” nói đến yếu tố nào? A. Pháp luật. B. Kỉ luật. C. Chữ tín. D. Liêm khiết. Câu 26: Câu tục ngữ: “Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho” khuyên chúng ta điều gì? A. Lao động sáng tạo. B. Trung thực. C. Lao động tự giác. D. Tiết kiệm. Câu 27: Pháp luật gồm mấy đặc điểm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 28: Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do… từ bên ngoài. Trong dấu “…” đó là? A. Tác động. B. Áp lực. C. Yếu tố. D. Ý kiến. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29: Theo em, thế nào là lao động tự giác và lao động sáng tạo? Lao động tự giác và sáng tạo có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội? Câu 30: Bác Tổ trưởng dân phố đi từng nhà thông báo: - Sáng thứ 7 tuần này mỗi gia đình cử một người tham gia dọn vệ sinh xóm ngõ nhé. Sáng thứ 7, tất cả mọi người trong tổ mang dụng cụ lao động ra làm vệ sinh. Chỉ có gia đình ông Bảy là không có ai ra lao động. Ông Bảy còn bảo: "Rỗi hơi, làm vệ sinh là công việc của lao công, công nhân môi trường đô thị. Các ông, các bà quét làm gì? về nhà nghỉ đi". Mọi người...... ??? Câu hỏi: 1/ Em có suy nghĩ gì về câu nói của ông Bảy? 2/ Nếu em là bác Tổ trưởng tổ dân phố, em sẽ nói với ông Bảy như thế nào? 3/ Em hãy đề xuất một hoạt động để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư nơi em ở. BÀI LÀM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  6. Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................
  7. ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN Phần I. Trắc nghiệm (7,0 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng: 0.25đ
  8. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A A B A A B C D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A B D D B A D C C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp C D C D B C B B án Phần II. Tự luận (3,0 điểm) * Khái niệm: - Lao động tự giác: là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do 0.5 đ áp lực từ bên ngoài. Câ - Lao động sáng tạo: luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải u quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả lao động. 0.5 đ 29 * Ý nghĩa: - Lao động tự giác và sáng tạo có ý nghĩa tiếp thu kiến thức kỹ năng ngày càng thuần thực phẩm chất năng lực của mỗi cá nhân được hoàn thiện phát triển không 0.5 đ ngừng, chất lượng hiệu quả học tập lao động ngày càng nâng cao. 1/ Câu nói của ông Bảy thực sự đáng lên án, em không tán thành với quan điểm của 0.5 đ Câ ông. u 2/ Nếu em là Bác tổ trưởng dân phố, em sẽ nói rõ cho ông Bảy hiểu rằng là giữ gìn 0.5 đ 30 vệ sinh ngõ xóm là nhiệm vụ của tất cả mọi người không riêng gì công nhân môi trường đô thị. Ai cũng phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống. 3/ Một số hoạt động: 0.25 đ - Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh cho mọi người - Tổ chức các buổi phát động dọn vệ sinh môi trường, các hoạt động tình thương, 0.25 đ các chương trình văn hóa, văn nghệ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0