intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Mức độ Nội đánh Tổng Mạch dung giá TT nội ( Tên Vận Nhận Thông Vận Tổng dung bài/Ch dụng biết hiểu dụng số câu ủ đề) cao TN TL TN TL TN TL TN Tổng điểm TL TN TL Tự hào về truyền thống 1 / 1 / / / / / 2 / 0,67 dân tộc Việt Nam Tôn trọng sự đa 2 / / / / / / / 2 / 0,67 dạng của các Giáo 1 dân tộc dục Lao đạo động đức cần cù, 1 / / / / / / / 1 / 0,33 sáng tạo Bảo vệ 2 / 1 1/2 / 1/2 / / 3 1 3,0 lẽ phải Bảo vệ môi trường và tài 3 / 1 1/2 / 1/2 / / 4 1 3,33 nguyên thiên nhiên Xác Giáo định dục kĩ 2 mục 3 / / / / / / 1 3 1 2,0 năng tiêu cá sống nhân
  2. Tổng 12 / 3 1 / 1 / 1 15 3 số câu 10 điểm Tỉ lệ % 40% / 10% 20% / 20% / 10% 50% 50% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 Nội Mưc độ Số câu hoi theo mư c đô đánh giá ̣ TT ́ ̉ ́ Mạch dung nội đanh Vận ́ Nhận Thông Vận dung gia dụng ́ biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nhận biết một số truyền 1 TN thống của dân Tự hào tộc Việt về Nam. Giáo truyền Thông 1 dục dân tộc hiểu: đạo đức 1 TN Việt - Kể Nam được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống dân tộc.
  3. Nhận biết: - Nêu được một số biểu hiện của sự đa dạng của các dân tộc Tôn và các trọng nền văn sự đa hóa trên 2 dạng 2 TN thế giới. của các - Biết dân tộc được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới. Nhận biết: - Nhận biết Lao được ý động nghĩa 3 cần cù, 1 TN của cần sáng cù, sáng tạo tạo trong lao động. Nhận 4 Bảo vệ biết: 2 TN lẽ phải - Nhận biết
  4. được biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. Thông hiểu: - Giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải. 1TN,½T Vận L dụng: - Thực hiện ½ TL được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. 5 Bảo vệ Nhận 3 TN môi biết: trường - Nhận và tài biết 1 TN, nguyên được ½ TL thiên một số nhiên quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường
  5. và tài nguyên thiên ½ TL nhiên. - Nhận biết được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Thông hiểu: - Giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Vận dụng: - Nêu được một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài
  6. nguyên thiên nhiên. Nhận biết: - Nhận biết được thế nào là mục tiêu cá nhân; các loại mục Xác Giáo tiêu định dục kĩ cá 6 mục 2 TN năng nhân. tiêu cá sống Vận nhân dụng cao: 1 TL - Xác định mục tiêu cá nhân của bản thân và kế hoạch hành động nhằm đạt mục tiêu đó. Tổng 12 TN 3TN, 1 TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 40 % 30 % 20 % 10 % Tỉ lệ chung 100%
  7. ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỘI AN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Trường: THCS Phan Bội Châu Năm học: 2023 – 2024 Họ và tên: …………………………….. MÔN: GDCD 8 Lớp: 8/………....SBD:……………….. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: ………………………………… A. TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam? A. Tìm hiểu về truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc. B. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc. C. Thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc. D. Có thái độ phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc. Câu 2. Đây là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? A. Ích kỉ, keo kiệt. B. Thiếu trách nhiệm. C. Đoàn kết nhân nghĩa. D. Vô kỉ luật. Câu 3. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới?
  8. A. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và da màu. B. Kì thị, phân biệt chủng tộc giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số. C. Từ chối tìm hiểu những giá trị tốt đẹp của các dân tộc. D. Tôn trọng tính cách, truyền thống của các dân tộc. Câu 4. Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc vì mỗi dân tộc đều A. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. B. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. C. giống nhau về trang phục, lễ hội và truyền thống. D. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động? A. Giúp con người nâng cao hiểu biết, rèn luyện các kĩ năng. B. Nâng cao hiệu quả lao động, góp phần phát triển đất nước. C. Suy giảm năng suất và chức năng lao động của con người. D. Giúp ta nhận được sự yêu mến và quý trọng của mọi người. Câu 6. Người biết tôn trọng lẽ phải có biểu hiện nào sau đây? A. Có cách cư xử không phù hợp với chuẩn mực của xã hội. B. Dám lên tiếng bảo vệ lẽ phải, đẩy lùi cái sai, cái xấu. C. Dùng mọi cách để bào chữa cho sự sai lầm của mình. D. Sống không trung thực, không dám bảo vệ những điều đúng đắn. Câu 7. Công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái được gọi là? A. Bảo vệ lẽ phải. B. Khiêm tốn. C. Tiết kiệm. D. Khoan dung. Câu 8. Câu tục ngữ “ Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn” nói đến phẩm chất nào? A. Tôn sư trọng đạo. B. Yêu thương con người. C. Bảo vệ lẽ phải. D. Đức tính tự lập. Câu 9. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng ý nghĩa của bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Môi trường và tài nguyên có tầm quan trọng đặc biệt với đời sống con người. B. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm riêng của các cơ quan nhà nước. C. Bảo vệ môi trường là quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân. D. Cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên. Câu 10. Học sinh có thể thực hiện hành động nào sau đây để góp phần bảo vệ môi trường? A. Xả thật nhiều nước để tắm, giặt cho thỏa thích. B. Không tắt đèn và các thiết bị điện khi ra khỏi nhà. C. Phun thuốc trừ sâu để tiêu diệt hết các loại côn trùng. D. Sử dụng các loại túi vải, giấy thay cho túi ni-lông. Câu 11. Để phòng chống lũ lụt và thiệt hại do lũ lụt gây ra chúng ta cần làm gì? A. Đốt rừng để làm nương rẫy.
  9. B. Chặt bỏ cây để lấy diện tích làm nhà sinh sống. C. Phủ xanh đồi trọc bằng cách trồng thêm cây. D. Thu hoạch các cây gỗ bán lấy tiền. Câu 12. Pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Nghiêm cấm các hoạt động chặt, phá, lấn chiếm, đốt rừng. B. Tự do khai thác khoáng sản mà không cần xin phép. C. Được phép xả rác thải, khí thải chưa xử lí ra môi trường. D. Thoải mái xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên. Câu 13. Mục tiêu cá nhân là A. sản phẩm của quá trình học tập, trau dồi và rèn luyện không ngừng nghỉ của một cá nhân. B. những kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định. C. thành tích nổi bật sau một thời gian dài nổ lực, phấn đấu miệt mài của bản thân. D. kế hoạch do người khác đặt ra để mình cố gắng hoàn thành theo mong muốn của họ. Câu 14. Mục tiêu cá nhân có thể phân loại dựa vào những tiêu chí nào? A. Theo lĩnh vực và nhu cầu. B. Theo thời gian và mong muốn. C. Theo lĩnh vực và thời gian. D. Theo nền kinh tế thị trường. Câu 15. Dựa vào tiêu chí thời gian mục tiêu cá nhân được phân thành những loại nào? A. Gia đình và bạn bè. B. Học tập và nghề nghiệp. C. Trao tặng và cống hiến xã hội. D. Dài hạn và ngắn hạn. B. TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Tình huống Vào giờ ra chơi, có một bạn trong lớp bị mất tiền và nghi ngờ bạn M là người lấy nên đã nói với lớp trưởng. Sau đó, lớp trưởng đến hỏi bạn M để làm rõ sự việc. Ngay lúc đó, bạn V là bạn ngồi cùng bàn, mặc dù không thích M nhưng đã lên tiếng để minh oan cho bạn M. Bạn V nói với lớp trưởng: “Thời điểm đó, bạn M đang chơi ở sân trường”. Khi bạn M hỏi bạn V vì sao lại giúp mình, bạn V đáp: “Sự thật thì cần được bảo vệ bạn ạ!”. Câu hỏi: a. Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn V không? Vì sao? b. Nếu là bạn M, em sẽ nói gì với bạn V? Câu 2. (2,0 điểm) a. Thế nào là bảo vệ môi trường? Thế nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? b. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của mỗi người.Vậy chúng ta cần có biện pháp gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Câu 3. ( 1,0 điểm) Mục tiêu của bản thân em khi mình 18 tuổi là gì? Em sẽ làm gì để đạt được mục tiêu đó? Hết
  10. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Điểm phần trắc nghiệm bằng số câu đúng chia cho 3 (lấy hai chữ số thập phân) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A A C D B C B A C B D C A B C D B. TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm
  11. Câu 1 a. Em đồng tình với cách ứng xử của bạn V. 0,5 ( 2,0 - Vì: về phương diện tình cảm cá nhân, giữa M và V chưa có sự thân thiết, 0,5 điểm) nhưng V vẫn lựa chọn việc minh oan cho M, không để M chịu oan sai, cách ứng xử này cho thấy V đã biết tôn trọng và bảo vệ sự thật, lẽ phải. b. Nếu là bạn M em sẽ nói với V rằng: “Cảm ơn bạn rất nhiều! Lời nói của bạn đã giúp mình được minh oan, bảo vệ được danh dự, nhân phẩm của bản thân. Có thể trước đây, chúng ta chưa hiểu nhau, nên có sự xa cách một 1,0 chút. Nhưng từ bây giờ, mình sẽ mở lòng, tâm sự và chia sẻ với bạn nhiều hơn. Mình cũng mong có thể xây dựng tình cảm bạn bè thân thiết hơn với bạn”. Câu 2 a. Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo 0,5 ( 2,0 cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả điểm) xấu do con người và thiên nhiên gây ra. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, tu bổ, tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi được. 0,5 b. - Chấp hành các quy định pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường. - Tích cực tham gia các phong trào, hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. - Thường xuyên tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Học sinh cho người dân, cộng đồng, doanh nghiệp, thực hiện tăng trưởng xanh, phát nêu triển kinh tế ít chất thải, kinh tế tuần hoàn, trồng rừng, … được 4 - Nghiêm cấm mọi hoạt động làm suy kiệt nguồn tài nguyên, hủy hoại môi ý đúng trường. được - Phê phán, đấu tranh với các hành vi gây ô nhiễm môi trường và phá hoại 1,0 tài nguyên thiên nhiên. Câu 3 - Học sinh nêu được mục tiêu của bản thân khi 18 tuổi. 0,5 (1,0 điểm) - Trình bày được những việc cần làm để thực hiện mục tiêu đó. 0,5 * Lưu ý: Giáo viên chấm linh hoạt theo cách trả lời của học sinh, nếu hợp lí, tùy theo mức độ, GV tính điểm cho các em, đảm bảo đúng yêu cầu của đề. Hết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2