Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh
lượt xem 2
download
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Phú Ninh
- I. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD 8 (Thời gian: 45 phút) Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/ Vận TT Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận chủ đề/ dụng biết hiểu dụng bài cao Nhận biết: - Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam. - Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam. Bài 1. Tự Thông hiểu: Nhận diện được giá trị của các truyền thống dân tộc Việt Nam; - hào về Đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong 1TN 1 truyền việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. thống Vận dụng: Xác định được những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền dân tộc thống của dân tộc. Việt Nam Vận dụng cao: Thực hiện được những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống của dân tộc. Nhận biết: Nêu được một số biểu hiện sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân Bài 2. tộc và các nền văn hoá trên thế giới. Tôn Vận dụng: trọng sự 2 - Phê phán những hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc và văn hoá. 1TN đa dạng - Xác định được những lời nói, việc làm thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng của các của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới phù hợp với bản thân. dân tộc Vận dụng cao: Thực hiện được những lời nói, việc làm thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới phù hợp với bản thân. 3 Bài 3. Nhận biết: - Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động. 1
- - Nêu được một số biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động. Lao động Vận dụng: - Trân trọng những thành quả lao động; quý trọng và học hỏi những cần cù, 1TN tấm gương cần cù, sáng tạo trong lao động. sáng tạo - Phê phán những biểu hiện chây lười, thụ động trong lao động. Vận dụng cao: Thể hiện được sự cần cù, sáng tạo trong lao động của bản thân. Nhận biết: Nếu được lẽ phải là gì? Thế nào là lẽ phải. Thông hiểu: Giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải. Bài 4. Vận dụng: 1TN 4 Bảo vệ lẽ 2TN 1TN 1/2TL - Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải. 1/2TL phải - Phê phán những thái độ, hành vi không bảo vệ lẽ phải. Vận dụng cao: Thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. 5 Bài 5. Nhận biết: 2TN 1TN 1TN Bảo vệ - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài 1 TL môi nguyên thiên nhiên. trường và - Nêu được một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên tài nhiên. nguyên - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên thiên nhiên. nhiên Thông hiểu: Giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Vận dụng: Phê phán, đấu tranh với những hành vi gây ô nhiễm môi trường và phá hoại tài nguyên thiên nhiên. Vận dụng cao: Thực hiện được việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên 2
- nhiên bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi. Nhận biết: - Nêu được thế nào là mục tiêu cá nhân. Bài 6. - Liệt kê được các loại mục tiêu cá nhân. Xác định Thông hiểu 2TN 1TN 6 mục tiêu - Giải thích được vì sao phải xác định mục tiêu cá nhân. 1TN cá - Mô tả được cách xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân 1 TL nhân Vận dụng - Xây dựng được mục tiêu cá nhân của bản thân. - Lập được kế hoạch hành động nhằm đạt được mục tiêu của bản thân. Tổng 9TN, 3TN,1 3TN,1/ TN,1/2 1TL TL 2TL TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% 3
- II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn GDCD - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút Mức độ đánh giá Tổng Nội dung/chủ đề/ STT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ Tổng bài học TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL điểm Bài 1. Tự hào về truyền 1c 1c 1 0.33 thống dân tộc Việt Nam 0.33 0.33 Bài 2. Tôn trọng sự đa 1c 1c 2 0.33 dạng của các dân tộc 0.33 0.33 Bài 3. Lao động cần cù, 1c 1c 3 0.33 sáng tạo 0.33 0.33 2c 1c 1c ½ ½ 4c 1c 4 Bài 4. Bảo vệ lẽ phải 3.33 0.66 0.33 0.33 1đ 1đ 1.33 2đ Bài 5. Bảo vệ môi trường 2c 1c 1c 1c 4c 1c 5 3.33 và tài nguyên thiên nhiên 0.66 0.33 2đ 0.33 1.33 2đ Bài 6. Xác định mục tiêu 2c 1c 1c 1c 4c 1c 6 2.33 cá nhân 0.66 1đ 0.33 0.33 1.33 1đ Tổng 9 1 3 1 3 ½ ½ 15c 3c 10 đ Tỉ lệ % 30% 10% 10% 20% 10% 10% 10% 50 50 100 Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 50 50 100 4
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ; NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 8 ; Thời gian: 45 phút Mã đề A I. Trắc nghiêm: (5 đ) Chọn một ý đúng cho mỗi câu sau đây. Câu 1: Những món quà quyên góp của người dân đến đồng bào miền Trung chịu thiệt hại về bão lũ là xuất phát từ truyền thống nào sau đây? A. Tương thân, tương ái. B. Đoàn kết, dũng cảm. C. Cần cù lao động. D. Yêu nước chống ngoại xâm. Câu 2: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống, “Mỗi dân tộc đều có những nét riêng về……, truyền thống, ………, tập quán, ngôn ngữ. Đó là những …….. của nhân loại cần được tôn trọng và kế thừa”? A. tình cảm/ giọng nói/ tình cảm. B. tính cách/ tập quán/ tài sản. C. tính cách/ phong tục/ vốn quý. D. tình cảm/ tập quán/ vốn quý. Câu 3: Biểu hiện của lao động sáng tạo là A. tự giác học bài và làm bài. B. cải tiến phương pháp học tập. C. thực hiện đúng nội quy của trường lớp. D. đi học và về đúng giờ quy định. Câu 4: Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Điều chỉnh suy nghĩ, hành vi theo hướng tích cực. B. Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. C. Phê phán những thái độ, hành vi đi ngược lại lẽ phải. D. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân. Câu 5: Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ A. được mọi người yêu mến, quý trọng. B. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. C. nhận được nhiều lợi ích vật chất. D. bị mọi người xung quanh lợi dụng. Câu 6: Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề bảo vệ lẽ phải? A. Trước việc làm sai trái, nếu mình không liên quan thì không cần lên tiếng. B. Chỉ nên tố cáo sai trái, nói đúng sự thật khi nhận thấy có lợi cho bản thân. C. Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn. D. Người bảo vệ lẽ phải sẽ bị lợi dụng và phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống. Câu 7: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải? A. Giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp. B. Góp phần làm lành mạnh mối quan hệ xã hội. C. Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng. D. Hạn chế sự phát triển của cá nhân và cộng đồng. Câu 8: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Là cơ sở để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. B. Tạo cho con người phương tiện sinh sống. C. Là yếu tố duy nhất thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển. D. Là điều kiện thiết yếu cho sự tồn tại, phát triển của con người. Câu 9: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp cho A. môi trường trong lành, sạch đẹp. B. môi trường sinh thái được cân bằng. C. hệ sinh thái phong phú, đa dạng. D. nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt. Câu 10: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Môi trường và tài nguyên có tầm quan trọng đặc biệt với đời sống con người. 5
- B. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm riêng của các cơ quan nhà nước. C. Bảo vệ môi trường là quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân. D. Cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên. Câu 11: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp môi trường trong lành và cân bằng hệ sinh thái. B. Là nhân tố duy nhất thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển. C. Đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành. D. Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Câu 12: “Những kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Mục tiêu cá nhân. B. Kế hoạch cá nhân. C. Mục tiêu phấn đấu. D. Năng lực cá nhân. Câu 13: Mục tiêu cá nhân có thể được phân loại theo thời gian, gồm: A. mục tiêu học tập và mục tiêu tài chính. B. mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn. C. mục tiêu sức khỏe và cống hiến xã hội. D. mục tiêu trung hạn và mục tiêu dài hạn. Câu 14: Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loại mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn? A. Lĩnh vực thực hiện. B. Khả năng thực hiện. C. Năng lực thực hiện. D. Thời gian thực hiện. Câu 15: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc xác định mục tiêu cá nhân? A. Giúp mỗi người có động lực hơn trong cuộc sống. B. Giúp mỗi người thực hiện được ước mơ của mình. C. Giúp mỗi cá nhân thu được nhiều lợi ích vật chất. D. Giúp mỗi cá nhân có động lực hoàn thiện bản thân. II. Tự luận: (5 đ) Câu 1: (1 đ) Theo em, vì sao phải xác định mục tiêu cá nhân? Câu 2: (2 đ) Em đã có những hành động và việc làm nào để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Câu 3: (2 đ) H và M là bạn thân. Dạo gần đây, H bỏ bê học tập, có lần còn trốn học đi chơi. M biết sự việc nhưng im lặng, coi như không biết gì. Khi bố mẹ H hỏi han về tình hình học tập của H, bạn M đã trả lời: “Bạn H rất chăm chỉ, luôn đi học đúng giờ và hoàn thành tốt nhiệm vụ thầy cô giao. Hai bác cứ yên tâm ạ!”. a. Em hãy nhận xét cách ứng xử của các bạn học sinh trong tình huống trên. b. Nếu là M, em sẽ làm gì để bảo vệ lẽ phải? 6
- PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ; NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 8 ; Thời gian: 45 phút Mã đề B I. Trắc nghiệm: (5 đ) Chọn một ý đúng cho mỗi câu sau đây. Câu 2: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải? A. Giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp. B. Góp phần làm lành mạnh mối quan hệ xã hội. C. Hạn chế sự phát triển của cá nhân và cộng đồng. D. Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng. Câu 1: Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề bảo vệ lẽ phải? A. Trước việc làm sai trái, nếu mình không liên quan thì không cần lên tiếng. B. Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn. C. Chỉ nên tố cáo sai trái, nói đúng sự thật khi nhận thấy có lợi cho bản thân. D. Người bảo vệ lẽ phải sẽ bị lợi dụng và phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống. Câu 3: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Là yếu tố duy nhất thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển. B. Tạo cho con người phương tiện sinh sống. C. Là cơ sở để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. D. Là điều kiện thiết yếu cho sự tồn tại, phát triển của con người. Câu 4: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp cho A. môi trường trong lành, sạch đẹp. B. môi trường sinh thái được cân bằng. C. nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt. D. hệ sinh thái phong phú, đa dạng. Câu 5: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Môi trường và tài nguyên có tầm quan trọng đặc biệt với đời sống con người. B. Cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên. C. Bảo vệ môi trường là quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân. D. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm riêng của các cơ quan nhà nước. Câu 6: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên không mang lại ý nghĩa nào sau đây? A. Là nhân tố duy nhất thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển. B. Giúp môi trường trong lành và cân bằng hệ sinh thái. C. Đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành. D. Góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Câu 7: “Những kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Kế hoạch cá nhân. B. Mục tiêu cá nhân. C. Mục tiêu phấn đấu. D. Năng lực cá nhân. Câu 8: Mục tiêu cá nhân có thể được phân loại theo thời gian, gồm: A. mục tiêu học tập và mục tiêu tài chính. B. mục tiêu trung hạn và mục tiêu dài hạn. C. mục tiêu sức khỏe và cống hiến xã hội. D. mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn. Câu 9: Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loại mục tiêu cá nhân thành: mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn? 7
- A. Thời gian thực hiện. B. Khả năng thực hiện. C. Năng lực thực hiện. D. Lĩnh vực thực hiện. Câu 10: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc xác định mục tiêu cá nhân? A. Giúp mỗi người có động lực hơn trong cuộc sống. B. Giúp mỗi người thực hiện được ước mơ của mình. C. Giúp mỗi cá nhân có động lực hoàn thiện bản thân. D. Giúp mỗi cá nhân thu được nhiều lợi ích vật chất. Câu 11: Những món quà quyên góp của người dân đến đồng bào miền Trung chịu thiệt hại về bão lũ là xuất phát từ truyền thống nào sau đây? A. Cần cù lao động. B. Đoàn kết, dũng cảm. C. Tương thân, tương ái. D. Yêu nước chống ngoại xâm. Câu 12: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống, “Mỗi dân tộc đều có những nét riêng về……, truyền thống, ………, tập quán, ngôn ngữ. Đó là những …….. của nhân loại cần được tôn trọng và kế thừa”? A. tình cảm/ giọng nói/ tình cảm. B. tính cách/ tập quán/ tài sản. C. tình cảm/ tập quán/ vốn quý. D. tính cách/ phong tục/ vốn quý. Câu 13: Biểu hiện của lao động sáng tạo là A. cải tiến phương pháp học tập. B. tự giác học bài và làm bài. C. thực hiện đúng nội quy của trường lớp. D. đi học và về đúng giờ quy định. Câu 14: Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của việc tôn trọng và bảo vệ lẽ phải? A. Điều chỉnh suy nghĩ, hành vi theo hướng tích cực. B. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân. C. Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. D. Phê phán những thái độ, hành vi đi ngược lại lẽ phải. Câu 15: Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ A. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. B. được mọi người yêu mến, quý trọng. C. nhận được nhiều lợi ích vật chất. D. bị mọi người xung quanh lợi dụng. II. Tự luận: (5 đ) Câu 1: (1 đ) Theo em, vì sao phải xác định mục tiêu cá nhân? Câu 2: (2 đ) Em đã có những hành động và việc làm nào để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Câu 3: (2 đ) H và M là bạn thân. Dạo gần đây, H bỏ bê học tập, có lần còn trốn học đi chơi. M biết sự việc nhưng im lặng, coi như không biết gì. Khi bố mẹ H hỏi han về tình hình học tập của H, bạn M đã trả lời: “Bạn H rất chăm chỉ, luôn đi học đúng giờ và hoàn thành tốt nhiệm vụ thầy cô giao. Hai bác cứ yên tâm ạ!”. a. Em hãy nhận xét cách ứng xử của các bạn học sinh trong tình huống trên. b. Nếu là M, em sẽ làm gì để bảo vệ lẽ phải? 8
- VI. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Mỗi câu đúng 0,33đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả A C B D A C D C D B B A B D C lời II. TỰ LUẬN (5 đ) Câu Nội dung Điểm Việc xác định mục tiêu cá nhân sẽ giúp mỗi người có động lực hơn 1 đ Câu 1 trong cuộc sống, hoàn thiện bản thân, hướng đến những mục đích cao (1 đ) đẹp và thực hiện được những ước mơ của mình. Một số hành động và việc làm nào để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên của em: + Không xả rác bừa bãi; 1đ + Hạn chế sử dụng túi ni lông, đồ nhựa; + Tiết kiệm điện, nước,... Câu 2 + Đi bộ hoặc sử dụng xe đạp hay phương tiện giao thông công cộng (xe (2 đ) bus, tàu điện,…) khi di chuyển. + Nghiêm túc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; + Tích cực hưởng ứng, tham gia các phong trào, hoạt động bảo vệ môi 1đ trường tại địa phương. Ví dụ: hưởng ứng phong trào Ngày Trái Đất; tham gia các hoạt động dọn dẹp rác thải tại địa phương; tham gia Ngày hội “Môi trường Xanh – Nếp sống xanh”,… a. Nhận xét: - H không chăm chỉ học tập trau dồi kiến thức để cha mẹ vui lòng mà 0.5 đ còn gian dối với cha mẹ. 0.5 đ Câu 3 - M thiếu trung thực, bao che việc làm sai trái của bạn (2 đ) b. Nếu là M cần khuyên H chăm chỉ học tập không trốn học để đi chơi. Cần báo cho cha mẹ H và thầy cô giáo để khuyên răn, nhắc nhở H cố 0.5 đ gắng học tập trở thành người tốt. 0.5 đ Mã đề: B 1. Trắc nghiêm: (5 đ) mỗi câu đúng 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả C B A C D A B D A D C D A B B lời 2 Tự luân: (5 đ) Như đề A 9
- 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn