intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG HỌC 2023 - 2024 Môn GDCD - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút - Trắc nghiệm: 15 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 2 câu = 5,0 điểm Mức độ đánh giá Tổng Mạch Nội Thông Vận Vận dụng Nhận biết Số câu nội dung/Chủ hiểu dụng cao Tổng dung đề/Bài điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 1: Tự hào về truyền 2 1 3 1.0 thống dân tộc Việt Nam Bài 2: Tôn trọng sự đa 2 1 3 1.0 dạng của Giáo các dân tộc dục Bài 3: Lao đạo động cần đức 1 2 3 1.0 cù, sáng tạo Bài 4: Bảo 2 1 1/2 1/2 6 1 3.0 vệ lẽ phải Bài 5: Bảo vệ môi trường và 2 1/3 1 2/3 3 1 4.0 tài nguyên thiên nhiên Tổng 9 1/3 6 1/2 2/3 1/2 15 2 10.0 số câu Tỉ lệ 30 10 20 10 20 10 50% 50% 100% % % % % % % % Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100% chung PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG NĂM HỌC 2023 - 2024
  2. MÔN GDCD - LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận Mạch Nội thức TT nội dung/chủ Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng dung đề/bài biết hiểu dụng cao Giáo Nhận biết: 1 dục - Nêu được một số truyền thống đạo của dân tộc Việt Nam. đức - Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam. Thông hiểu: Bài 1: - Nhận diện được giá trị của các Tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam. về - Đánh giá được hành vi, việc truyền làm của bản thân và những 2TN 1 TN thống người xung quanh trong việc dân tộc thể hiện lòng tự hào về truyền Việt thống dân tộc Việt Nam. Nam Vận dụng: Xác định được những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống của dân tộc. Vận dụng cao: Thực hiện được những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống của dân tộc. Bài 2: Tôn Nhận biết: 2TN 1 TN trọng sự Nêu được một số biểu hiện sự đa dạng đa dạng của các dân tộc và các của các nền văn hoá trên thế giới. dân tộc Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. Vận dụng: - Phê phán những hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc và văn hoá. - Xác định được những lời nói, việc làm thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được những lời nói, việc làm thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới phù hợp với bản
  3. thân. Nhận biết: - Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động. - Nêu được một số biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động. Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của cần Bài 3: cù, sáng tạo trong lao động. Lao động Vận dụng: 1TN 2 TN cần cù, - Trân trọng những thành quả sáng tạo lao động; quý trọng và học hỏi những tấm gương cần cù, sáng tạo trong lao động. - Phê phán những biểu hiện chây lười, thụ động trong lao động. Vận dụng cao: Thể hiện được sự cần cù, sáng tạo trong lao động của bản thân. Nhận biết: Nếu được lẽ phải là gì? Thế nào là lẽ phải. Thông hiểu: Giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải. Vận dụng: 1 TN 2TN 1/2TL - Khích lệ, động viên bạn bè có 1/2TL thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải. - Phê phán những thái độ, hành vi không bảo vệ lẽ phải. Vận dụng cao: Thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. Nhận biết: 2TN 1 TN 2/3TL - Nêu được một số quy định cơ 1/3TL bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. - Nêu được một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Thông hiểu: Giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
  4. Vận dụng: Phê phán, đấu tranh với những hành vi gây ô nhiễm môi trường và phá hoại tài nguyên thiên nhiên. 9TN 6TN Tổng 2/3TL 1/2TL 1/3TL 1/2TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
  5. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Các anh Bộ đội ngày đêm làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc. Là truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta A. Yêu nước. B. Tôn sư trọng đạo. C. Hiếu học. D. Đoàn kết. Câu 2. Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống đáng tự hào như A. yêu nước, đoàn kết, cần cù lao động. B. yêu nước, nhân nghĩa, mê tín dị đoan. C. yêu nước, hiếu thảo, mê tín dị đoan. D. yêu nước, gia trưởng, hiếu thảo. Câu 3. Cách ứng xử nào dưới đây không góp phần vào việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. B. Kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo. C. Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuôi. D. Viết, vẽ, khắc tên mình lên di tích lịch sử. Câu 4. Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc, luôn tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc, đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình là biểu hiện của A. bá chủ các dân tộc khác trên thế giới. B. tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. C. lợi dụng dân tộc để làm giàu bản thân. D. giúp đỡ các dân tộc nhằm vụ lợi. Câu 5. Em tán thành ý kiến nào dưới đây về việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? A. Chỉ có những nước phát triển mới cần tôn trọng. B. Tiếp thu văn hóa các dân tộc phải biết chọn lọc. C. Văn hóa nước ngoài là đáng thưởng thức và đáng học tập. D. Cần phải học tất cả văn hóa của các nước trên thế giới. Câu 6. Những nét riêng có thể kể đến của các dân tộc là? A. Phong tục, tập quán. B. Thể chế chính trị. C. Điều kiện kinh tế. D. Ngôn ngữ, màu da. Câu 7. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự sáng tạo trong học tập? A. Tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện. B. Chép lời giải cho các bài tập khó từ sách/mạng Internet. C. Tìm cách giải bài tập nhanh và hiệu quả nhất. D. Có ý kiến riêng và tìm mọi cách bảo vệ quan điểm cá nhân của mình. Câu 8. Lao động sáng tạo không mang lại ý nghĩa nào dưới đây? A. Không ngừng hoàn thiện kỹ năng. B. Được bổ sung kiến thức mới. C. Kết quả công việc ngày càng tăng. D. Hiệu quả công việc bị suy giảm. Câu 9. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện trong lao động cần cù, sáng tạo? A. Hăng hái phát biểu xây dựng bài. B. Luôn tìm tòi đổi mới trong lao động. C. Tích cực hợp tác làm việc nhóm. D. Trông chờ vào bạn trong giờ kiểm tra. Câu 10. Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội gọi là A. khiêm tốn. B. lẽ phải. C. công bằng. D. trung thực. Câu 11. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tôn trọng lẽ phải là? A. Chặt rừng lấy gỗ làm nhà. B. Dung túng cho kẻ giết người. C. Đánh chửi cha mẹ. D. Nhận lỗi khi mình làm sai. Câu 12. Biện pháp nào dưới đây góp phần thực hiện tốt mục tiêu bảo vệ tài nguyên và môi trường?
  6. A. Tăng cường nhập khẩu phế liệu. B. Mở rộng các bãi chôn lấp trực tiếp. C. Đẩy mạnh khai thác tài nguyên rừng. D. Mở rộng trồng rừng đầu nguồn. Câu 13. Hành vi nào dưới đây gây tác hại xấu đến tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Trồng cây gây rừng. B. Quản lí chất thải. C. Khai thác gỗ bừa bãi. D. Phân loại rác. Câu 14. Việc làm nào sau đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ tài nguyên và môi trường? A. Hưởng trợ cấp thất nghiệp. B. Kế hoạch phản biện xã hội. C. Sử dụng nhiên liệu tái tạo. D. Xả thải chưa qua xử lý. Câu 15. Bảo vệ lẽ phải góp phần đẩy lùi A. cái đúng. B. cái sai. C. sự thật. D. chính nghĩa. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Căn cứ vào các quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường ở nước ta, em đồng tình hay không đồng tình với những nhận định nào dưới đây? Vì sao? - Bảo vệ môi trường không chỉ cho thế hệ hôm nay mà còn góp phần bảo vệ cho thế hệ tương lai. - Muốn phát triển kinh tế thì phải chấp nhận môi trường bị ô nhiễm. - Tài nguyên thiên nhiên là vô tận nên không nhất thiết phải tiết kiệm. - Sử dụng túi vải, giấy, một số loại lá,... để gói, đựng sản phẩm thay cho túi ni-lông là góp phần bảo vệ môi trường. Câu 2. (2,0 điểm) Biết bạn A dạo gần đây bỏ bê học tập, có lần còn bỏ tiết đi chơi nhưng K vẫn coi như không biết gì. Khi cô giáo chủ nhiệm hỏi về tình hình của bạn A, K đã trả lời: “Em không biết ạ!"? Em hãy nhận xét việc làm và cách ứng xử của 2 bạn học sinh trong trường hợp và tình huống trên. ---------- Hết ----------
  7. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS VÕ NHƯ HƯNG KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GDCD - LỚP 8 Phần I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,33 điểm, 3 được 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A A D B B A C D D B D D C C B Phần II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm a. Đồng tình (0,25). Vì: ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng và hậu quả lớn và lâu dài, phức tạp. Do đó, việc bảo vệ môi trường không chỉ là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta ở hiện tại mà còn có giá trị đảm bảo sự phát triển bền vững cho các thế hệ tương lai (0,5). b. Không đồng tình(0,25). Vì: để đảm bảo sự phát triển bền vững của kinh tế đất nước, chúng ta cần phải quan tâm bảo vệ môi trường và sử Câu 1. dụng hợp lí, tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên (0,5). (2,0 c. Không đồng tình (0,25). Vì: tải nguyên thiên nhiên không phải là vô 3,0 điểm) tận, mà rất có thể bị suy kiệt nếu chúng ta không biết cách khai thác và sử dụng hợp lí, tiết kiệm (0,5). d. Đồng ý (0,25). Vì: khi xả thải ra môi trường, phải mất thời gian rất lâu thì túi ni-lông mới có thể phân hủy, do đó, việc thường xuyên sử dụng túi ni-lông, đồ nhựa dùng một lần (ống hút, thìa, đĩa nhựa,…) góp phần làm trầm trọng tình trạng ô nhiễm (0,5).. - A là người chưa biết tôn trọng lẽ phải vì đã bỏ bê học tập, trốn học đi 1,0 chơi. Câu 2. - Mặc dù biết A bỏ bê học tập, trốn học đi chơi, nhưng bạn K bao che, (3,0 1.0 che giấu những khuyết điểm ấy. Hành vi này cho thấy, K cũng chưa điểm) biết tôn trọng và bảo vệ sự thật. Chúng ta không nên học theo hành động của K. * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp. Người duyệt đề Duyệt của Lãnh đạo Nhóm chuyên môn Giáo viên ra đề Nguyễn Công Trú Phan Thị Kim Anh Phan Công Lực
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2