MA TRẬN
Mạch nội
dung Nội dung/Chủ đề/Bài
Mức độ đánh giá Tổng
Nhận biết Thông
hiểu
Vận dụng Vận dụng
cao
Số câu Tổng
điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Giáo dục
đạo đức
1. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt
Nam
3 1
2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc 3
3. Lao động cần cù, sáng tạo 1 1 2
4. Bảo vệ lẽ phải 1 1 1 1 1/2
Giáo dục
pháp luật
5. Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên
nhiên
1 1 1/2
Tổng số
câu
9 1 3 1 3 1/2 1/2 15 3 10
Tỉ lệ % 1.0 2.0 1.0 1.0 50 50 100
Tỉ lệ
chung
40% 30% 20% 10% 50
%
50
%
100
%
UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC
TRƯNG THCS NGUYN VĂN TRI
KIM TRA CUỐI I M HC 2024-2025
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Lớp 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
TT
Mạch
nội
dung
Nội
dung/chủ
đề/bài
Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
Giáo
dục
đạo
đức
1. Tự hào về
truyền thống
dân tộc Việt
Nam
Nhận biết: Nhận biết việc làm, thái độ thể hiện, phát huy truyền thống
dân tộc Việt Nam
Vận dụng: Lựa chọn hành động đúng góp phần giữ gìn đặc sắc văn
hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam
3TN 1TN
2. Tôn trọng
sự đa dạng
của các dân
tộc
Nhận biết: Những hành động, việc làm, nhận định thể hiện tôn trọng
sự đa dạng của các dân tộc 3TN
3. Lao động
cần , sáng
tạo
Nhận biết:
- Ý nghĩa của lao động cần cù, sáng tạo
- Biểu hiện của lao động cần cù, sáng tạo
Thông hiểu: Ý nghĩa của các câu tục ngữ nói về lao động cần cù, sáng
tạo
1TN
1 TL
2TN
4. Bảo vệ lẽ
phải
Nhận biết: Việc làm thể hiện biết bảo vệ lẽ phải
Thông hiểu:
- Ý nghĩa câu tục ngữ nói về bảo vệ lẽ phải
- Những ý kiến chưa đúng về vấn đề bảo vệ lẽ phải
- sự cận thiết để bảo vệ lẽ phải
Vận dụng: Lựa chọn hành động đúng thể hiện biết bảo vệ lẽ phải
1TN 1TN
1TL
1TN
1/2TL
Giáo
dục
pháp
luật
5. Bảo vệ
môi trường
tài nguyên
thiên nhiên
Nhận biết: Hành động không góp phần bảo vệ môi trường
Vận dụng:
- Lựa chọn hành động đúng thể hiện biết bảo vệ môi trường
- Vận dụng kiến thức để đưa ra nhận xét hành động phù hợp trong
tình huống liên quan đến việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên
nhiên
1TN 1TN 1/2TL
Tổng 9TN +
1TL
3TN +
1TL
3TN +
½ TL
1/2TL
UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC
TRƯNG THCS NGUYN VĂN TRI
KIỂM TRA CUỐI KÌ I M HC 2024-2025
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Lớp 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
Tỉ lệ chung 100%
UBND HUYỆN HIỆP ĐỨC
TRƯNG THCS NGUYN VĂN TRI
Họ và tên: …………………..……….
Lớp: …………
KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN– Lớp 8
Thời gian: 45phút (không kể thời gian giao đề)
Điểm Nhận xét Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo
I.TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng từ câu 1-15.
Câu 1.Việc làm của bạn nào sau đây phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân
tộc Việt Nam?
A. Hà luôn tìm hiểu và chăm chỉ học theo nghề làm trồng dâu nuôi tằm của gia đình.
B. Thủy đã sưu tầm và giới thiệu cho bạn bè quốc tế về những nét đẹp của Việt Nam.
C. Đạt thường cùng bạn bè đến thăm và chăm sóc những bà mẹ Việt Nam anh hùng.
D. Lan rất tích cực tham gia các hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ trẻ em khó khăn miền núi.
Câu 2. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Dân tộc Việt Nam chỉ có duy nhất một truyền thống đó là truyền thống yêu nước
B. Dân tộc ta có nhiều truyền thống đáng tự hào như: yêu nước, đoàn kết, cần cù lao động,…
C. Các truyền thống của Việt Nam được lưu giữ và phát triển bởi chính phủ.
D. Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam chính là sự đùm bọc lẫn nhau.
Câu 3. Việc làm nào sau đây thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc?
A. Chê bai trang phục truyền thống của nước khác.
B. Kì thị về làn da đen của các dân tộc ở châu Phi.
C. Ủng hộ các hành động phân biệt chủng tộc.
D. Tìm hiểu về nét văn hóa truyền thống của các nước.
Câu 4. Theo em, giá trị truyền thống nào được thể hiện trong những hành động hỗ trợ, giúp đỡ lẫn
nhau sau khi các trận bão,lũ đi qua?
A. Tương thân tương ái, đoàn kết.
B. Yêu nước, tự hào tinh thần dân tộc.
C. Cần cù, sáng tạo trong cuộc sống.
D. Quan tâm, giúp đỡ nhau trong lao động.
Câu 5: Việc học hỏi các dân tộc trên thế giới cần phải thực hiện như thế nào mới đúng?
A. Học hỏi tất cả những điều mình biết và tiếp thu được từ văn hóa của nước khác.
B. Phê phán tất cả những điều tiêu cực, chưa phù hợp với văn hóa của dân tộc ta.
C. Chỉ học hỏi những điều tích cực, phù hợp với văn hóa của dân tộc ta.
D. Vừa học hỏi vừa phê phán những điều chưa phù hợp với văn hóa của dân tộc ta.
Câu 6: Thái độ, hành động nào sau đây không thể hiện việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
và các nền văn hóa trên thế giới?
A. Tìm hiểu nét đặc trưng của các dân tộc trên thế giới.
B. Tích cực tham gia các hoạt động giao lưu văn hóa với nước khác.
C. Phê phán chương trình nghệ thuật của nước khác vì không phù hợp với nước ta.
D. Hăng hái tham gia chương trình tình nguyện giúp đỡ trẻ em nghèo ở châu Phi.
Câu 7: Dòng nào sau đây không thể hiện đúng ý nghĩa của lao động cần cù, sáng tạo?
A. Giúp con người hoàn thiện và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi cá nhân.
B. Giúp con người tạo ra được nhiều giá trị vật chất, tinh thần.
C. Giúp mỗi người được yêu thương, quý trọng.
D. Giúp con người có thêm kiến thức và sức mạnh để vượt qua khó khăn.
Câu 8: Việc làm nào sau đây thể hiện biết tôn trọng lẽ phải?
A. Làm bất cứ việc gì miễn có lợi cho bản thân mình.
B. Luôn phê phán và bác bỏ ý kiến của người khác.
C. Luôn đồng tình và làm theo ý kiến của số đông.
D. Luôn lắng nghe và phân tích để tìm ra ý kiến đúng.
Câu 9: Hành động nào sau đây không góp phần bảo vệ môi trường?
A. Phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định.
B. Sử dụng thuốc hóa học trong trồng trọt.
C. Trồng cây phủ xanh đồi trọc.
D. Không sử dụng túi nilong.
Câu 10. Câu tục ngữ nào sau đây nói về truyền thống “cần cù siêng năng” của dân tộc ta:
A. Có công mài sắt có ngày nên kim.
B. Bán anh em xa mua xóm giềng gần.
C. Đói cho sạch, rách cho thơm.
D. Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm.
Câu 11. Câu tục ngữGhét kẻ lười, không ai cười kẻ lấm gối.” có ý nghĩa là:
A. Vừa ghét kẻ lười vừa cười kẻ lấm gối.
B. Kẻ lười thì bị người khác ghét bỏ.
C. Người lấm gối thì bị người khác cười chê.
D. Ghét kẻ lười biếng, thương người siêng năng.
Câu 12. Câu tục ngữGió chiều nào theo chiều nấynói về con người như thế nào?
A. Luôn biết suy xét, lựa chọn điều đúng.
B. Làm theo lẽ phải, tuân theo số đông.
C. Hùa theo số đông, không cần lẽ phải.
D. Làm mọi điều theo ý riêng mình
Câu 13. Biết Lan bị các bạn ghét và phê bình sai sự thật, em sẽ hành động thế nào cho đúng?
A. Phản đối hành động của các bạn và nói rõ sự thật cho thầy cô biết.
B. Mặc kệ các bạn vì việc đó không liên quan đến mình.
C. Đứng lên tố cáo và vu oan lại cho các bạn đó.
D. Đồng tình, ủng hộ và làm theo hành động của các bạn.
Câu 14. Trên đường đi học về, Ngọc Khánh nhìn thấy một đem rác ra bờ hồ vứt. Ngọc
muốn nhắc nhở không được đổ rác xung quanh hồ nhưng Khánh bảo làm vậy lễ với
người lớn và hơn nữa đó không phải trách nhiệm mà mình cần phải quan tâm.
Nhận xét nào về hai bạn trong tình huống trên là đúng?
A. Bạn Ngọc có ý thức bảo vệ môi trường, còn bạn Khánh thì chưa có ý thức.
B. Cả hai bạn đều không có ý thức bảo vệ môi trường chung.
C. Ngọc chưa có ý thức bảo vệ môi trường, Khánh biết bảo vệ môi trường.
D. Ngọc chưa có ý thức bảo vệ môi trường, Khánh chưa nhận thức được việc cần làm.