UBND HUYỆN ĐẠI TỪ
TRƯNG TH&THCS TÂN THÁI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: GDDP 6
T hời gian: 45phút (kng kthi gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ
cao
Chủ đề 5:
Nét ẩm thực
- Khái quát
về văn hoá
ẩm thực Thái
Nguyên?
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 3
Số câu: 1
3 điểm =
30%
Chủ đề 3:
Một số loại
hình NT dân
gian tiêu
biểu
- Tên các
loại hình
NT dân
gian tiêu
biểu của
tỉnh Thái
Nguyên
Vn dng:
Hiểu biết về
NT then
đàn tính trong
đời sống văn
hóa của người
Tày
Thái Nguyên
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:
2,5
Số câu: 1
Số điểm: 4,5
Số câu: 2
7,5 điểm
= 75%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 3
30%
Số câu: 1
Số điểm:
2,5
25%
Số câu: 1
Số điểm: 4,5
45%
Số câu: 3
Số điểm:
10
100%
BẢN ĐẶC TẢ
TT Nội dung
kiến thức
Đơn viP
kiêQn thưQc
Mức độ
kiến
thức,
năng cần
kiểm tra,
đánh giá
SôQ u hoYi theo mưQc đôP đánh g
NhâPn biêQtTng
hiêYu VâPn duPng VâPn duPng
cao
1
2
1. Nét ẩm
thực
2. Một số
loại hình
NT dân
gian tiêu
biểu
1.1 Nêu
khái quát
về văn
hóa ẩm
thực của
tỉnh Thái
Nguyên:
- Món ăn:
Được làm
nên từ hạt
gạo được
trồng từ
những
cánh đồng
quê
hương
như: bánh
chưng B
Đậu, cơm
lam Định
Hoá,
gạo Hùng
Sơn, bánh
Cốc mò,
xôi ngũ
sắc hay
những
món ăn
dân
khai thác
từ núi
rừng như:
trám đen
Châu,
rau bồ
khai,
măng
đắng,
măng
sặt,... Lại
những
món ăn
được kết
hợp hài
hòa giữa
NhâPn biêQt:
- Khái
quát được
về văn
hóa m
thực của
tỉnh Thái
Nguyên.
1
sản vật
trên cạn
với sản
vật dưới
nước như
tôm cuốn
Thùa
Lâm; hoặc
thuần
khiết từ
thực vật:
tương nếp
(thầu
dầu) Úc
Kỳ, đậu
phụ Bình
Long,...
- Đồ
uống: Chè
Thái
Nguyên
2.1. Kể
tên được
các loại
hình NT
dân gian
tiêu biểu
của tỉnh
Thái
Nguyên
Thông
hiu:
- Kể tên
được các
loại hình
NT dân
gian tiêu
biểu của
tỉnh Thái
Nguyên
1
2.2 . Hiểu
biết về
NT then
đàn
tính trong
đời sống
văn hóa
của người
Tày
Thái
Nguyên
Vn
dụng:
Hiểu biết
về NT
then
đàn tính
trong đời
sống văn
hóa của
người Tày
Thái
Nguyên
1
TôYng 1 1 1
ĐỀ BÀI
Câu 1. (3,0 điểm). Nêu khái quát về văn hoá ẩm thực của tỉnh Thái Nguyên?
Câu 2. (2,5 điểm). Kể tên các loại hình NT dân gian tiêu biểu của tỉnh Thái
Nguyên.
Câu 3. (4,0 điểm). Trình bày hiểu biết của em về vai trò nghệ thuật hát then và
đàn tính của người Tày ở Định Hóa TN?
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Nội dung Điểm
1- Món ăn: Được làm nên từ hạt gạo được trồng từ những cánh
đồng q hương như: bánh chưng Bờ Đậu, cơm lam Định
Hoá, gạo Hùng Sơn, bánh Cốc mò, xôi ngũ sắc hay những
món ăn dân khai thác từ núi rừng như: trám đen Châu,
rau bồ khai, măng đắng, măng sặt,... Lại những món ăn
được kết hợp hài hòa giữa sản vật trên cạn với sản vật dưới
nước như tôm cuốn Thùa Lâm; hoặc thuần khiết từ thực vật:
tương nếp (thầu dầu) Úc Kỳ, đậu phụ Bình Long,...
- Đồ uống: Chè (Thái Nguyên)
3,0
2- Các loại hình NT dân gian tiêu biểu của tỉnh TN gm có:
+ Múa Tắc xình của người Sán Chay (Định Hóa)
+ Hát soong cô của người Sán dìu (Đồng Hỷ)
+ Hát Sấng cọ của người Sán Chay (Phú Lương)
+ Hát Then- đàn tính của người Tày (Định Hóa)
+ NT Khèn của người Mông (Đồng Hỷ)
2,5
3+ Hiểu biết về nghệ thuật then
a. Nguồn gốc
- Then là nghi lễ của dân tộc Tày - Định Hóa - Thái Nguyên
b. Đặc trưng của nghi lễ Then
- Then là loại hình nghệ thuật tổng hợp bao gồm: văn học, âm
nhạc, múa, mĩ thuật. Đàn Tính hát Then đã đi theo người
Tày, Nùng từ khi sinh ra đến khi giã từ cõi đời
c. Các loại Then
- Then được chia làm nhiều loại: Then Cầu an, tổ chức vào
đầu năm để cầu sự yên bình may mắn cho một năm mới;
1,0
1,0
Then Chữa bệnh, tổ chức khi n người ốm; Then Cầu
mùa một nghi lễ nhằm cầu xin các vị thần thiên nhiên cho
mưa thuận gió hoà, cho mùa màng tươi tốt. Ngoài ra còn
Then chúc tụng, Then cấp sắc,...
d. Tính Then
- Tính hay còn tên gọi khác Tính tẩu/ đàn Tẩu, nhạc cụ
đặc trưng của người Tày Yên Bái các vùng khác. (Tình:
tiếng Tày có nghĩa là đàn).
- Tính Then là nhạc cụ họ dây được sử dụng để đệm trong các
nghi lễ Then. Tính cấu tạo đơn giản bao gồm các bộ phận
như:
+ Cần đàn làm bằng gỗ
+ Bầu đàn làm bằng quả bầu khô độ tròn dày đều thì
tiếng đàn mới vang và chuẩn.
+ Dây đàn làm bằng sợi săn vuốt sáp ong nhẵn, trơn cho
âm thanh vang gọn, thường có 2 – 3 dây.
+ Ngựa đàn mảnh gỗ hoặc tre nhỏ khắc cho dây lọt
xuống.
- Phương pháp tạo âm thanh dùng ngón tay trỏ của bàn tay
phải tác động vào dây theo hai chiều dây rung lên vào tạo ra
âm thanh. Tính nhiều loại, kích cỡ to, nhỏ khác nhau. Loại
nhỏ âm thanh cao, tươi sáng p hợp với giọng nữ cao;
loại cỡ trung bình phù hợp với nhiều giọng; loại to, âm thanh
khoẻ, phù hợp với giọng trầm, ấm.
- Tính Then nhiều i bản, thể đệm cho hát (giai điệu
của đàn đánh đúng theo giai điệu của người hát), hoặc có thay
đổi giai điệu ở các đoạn phân ngắt hoặc ngưng nghỉ của giọng
hát. những bài đệm cho múa (xoè then) hoà với xóc nhạc
như múa chầu, múa quạt của chính ông Then (múa thiêng)
cùng xóc nhạc có người khác cùng thực hiện. Đàn tính có mặt
trong tất cả những sinh hoạt văn hoá tinh thần của đồng bào
Tày, như linh hồn trong nghệ thuật dân ca, dân gắn với
nghi lễ Then và Tỉnh tẩu.
1,0
1,5
BLĐ duyệt Tổ chuyên môn duyệt
Nguyễn Thị H.Duyên
Người xây dựng
Hoàng Thị Xuân