UBND HUYỆN BẮC YÊN
TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS
HỒNG NGÀI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lậpTự do – Hạnh phúc
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Môn: Giáo dục địa phương lớp 8
Năm học: 2024 - 2025
( Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề)
Ma trận
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
VDC
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nêu được tên
họa tiết trên
khăn piêu của
dân tộc Mông.
Hiểu ý nghĩa
họa tiết trên
trang phục của
dân tộc. Lấy
dụ
2
C1,2
0,5
0,5
C1a
1
0,5
C1b
3
3
4,5
45%
Nguyên
nhân đến
thế kỉ
XVIII,
nhân dân
các dân tộc
Sơn La phải
đấu tranh
chống xâm
lược
4
C3,4,5,6
1
1
C2
2
5
3
30%
Giải thích
sao chăn
nuôi lại
thế mạnh
trong nông
TÀI LIỆU ĐÃ BAN HÀNH
Được tải về từ hệ thống edoc.smas.edu.vn lúc 11:10 09/01/2025
bởi Văn Nhị ( 14121405_nhivv ) Trường PTDTBT TH&THCS Hồng Ngài
nghiệp của
Sơn La.
6
C7,8,9
10,11,12
1,5
1
C1
1
7
2,5
25%
12,5
4
40%
0,5
3
30%
1
2
20%
1
1
10 %
15
10
100%
TÀI LIỆU ĐÃ BAN HÀNH
Được tải về từ hệ thống edoc.smas.edu.vn lúc 11:10 09/01/2025
bởi Văn Nhị ( 14121405_nhivv ) Trường PTDTBT TH&THCS Hồng Ngài
ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm (3 điểm) Lựa chọn đáp án đúng
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
Câu 1: Sau khi đánh chiếm Sơn La, Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hóa gì?
A. Nô dịch B. Nô dịch, ngu dân
C. Giúp dân D. Mang lại lợi ích cho nhân dân
Câu 2: Thời Pháp thuộc, các dân tộc Sơn La phải sống trong cảnhlệ của hai tầng lớp
áp bức đó là?
A. Thực dân, địa chủ B. Phong kiến, quan lại
C. Quan lại địa phương D. Thực dân và phong kiến
Câu 3: Trong thời phong kiến, nền kinh tế Sơn La chủ yếu là ngành:
A. Thủy sản B. Công nghiệp
C. Du lịch D. Nông nghiệp
Câu 4: Thực dân pháp cho xây dựng nhà tù lớn, kiên cố đồi Khau Cả (Nay thuộc tổ
9, phườngHiệu, thành phố Sơn La vào năm :
A. 1903 B. 1908 C. 1907 D. 1909
Câu 5 : Người dân Sơn La nuôi trồng thủy sản trên sông bằng hình thức:
A. Các lồng, bè trên sông B. Các thuyền nuôi cá
C. Các thùng nuôi cá D. Các lưới quây nuôi cá
Câu 6: Cây lương thực Sơn La gồm:
A. Lúa, ngô B. Lúa, khoai. C. Đậu tương, mía D. Lúa, ngô, khoai, sắn.
Câu 7: Chăn nuôi là thế mạnh của tỉnh Sơn La vì:
A. Địa hình đồi núi. B. Nhiều Trâu, Bò
C. Diện tích đồi núi lớn D. Diện tích đồng cỏ lớn, nguồn thức ăn dồi dào
Câu 8: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông, lâm, thủy Sản là:
A. Các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế-hội
B. Các nhân tố tự nhiên và thị trường
C. Các nhân tố nguồn nướcđất đai
D. Các nhân tố dân nguồn lao động
Câu 9: Tỉnh Sơn la có hồ thủy điện nào thích hợp với nuôi trồng thủy sản?
A. Hồ thủy điện Sơn la trên Sông Đà B. Sông Hồng
C. Hồ thủy điện Hòa Bình D. Thác Bà
Câu 10: Tổng diện tích rừng trồng mới tăng, năm 2019 đạt:
A. Gần 2,9 nghìn ha B. Gần 3,9 nghìn ha
C. Gần 4,9 nghìn ha D. Gần 5,9 nghìn ha
Câu 11: Tây Bắcthượng Lào nổ ra cuộc khởi nghĩa lớn chống thực dân Pháp thu
hút đông đảo đồng bào các dân tộc Sơn la vào năm nào?
A. Từ năm 1914 trở đi B. Từ năm 1916 trở đi
C. Từ năm 1917 trở đi D. Từ năm 1918 trở đi
Câu 12: Thời gian nghĩa quân đánh úp quân địch Kim Nọi, buộc quân địch phải chạy
về Hiếu Trai là:
A. Tháng 7 năm 1895 B. Tháng 7 năm 1896
TÀI LIỆU ĐÃ BAN HÀNH
Được tải về từ hệ thống edoc.smas.edu.vn lúc 11:10 09/01/2025
bởi Văn Nhị ( 14121405_nhivv ) Trường PTDTBT TH&THCS Hồng Ngài
C. Tháng 7 năm 1894 D. Tháng 7 năm 1898
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 13 (4 điểm)
a. Kể tên các họa tiết trên trang phục của người Mông?
b. Họa tiết trên các trang phục dân tộc có ý nghĩa gì? Cho ví dụ?
Câu 14 (2 điểm)
Nguyên nhân đến thế kỉ XVIII, nhân dân các dân tộc Sơn La phải đấu tranh chống xâm
lược?
Câu 15 (1 điểm)
Giải thích vì sao chăn nuôi lạithế mạnh trong nông nghiệp của Sơn La?
…………. HẾT …………
TÀI LIỆU ĐÃ BAN HÀNH
Được tải về từ hệ thống edoc.smas.edu.vn lúc 11:10 09/01/2025
bởi Văn Nhị ( 14121405_nhivv ) Trường PTDTBT TH&THCS Hồng Ngài
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
D
D
B
A
D
D
A
A
B
A
C
(Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm)
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 13
(4 điểm)
a. Các họa tiết trên trang phục của người Mông Sơn La là:
+ Họa tiết hình học: hình núi, rẻ quạt, răng cưa, chấm tròn
+ Hoa văn hiện thực: hình người, móng gà, hoa dưa...
b. Họa tiết trên các trang phục dân tộc có ý nghĩa:
- Nét hoa văn, họa tiết, màu sắc của mỗi loại trang phục thể hiện bản
sắc, in dấu truyền thống, văn hóa và phong tục của từng dân tộc.
- Ví dụ: Họa tiết trên khăn Piêu của người Thái, hình cột thể hiện sự
ngay thẳng, vững vàng, hình răng cưa thể hiện sự chông gai, hình
cây dương xỉ tượng trưng cho ruộng, vườn...
0,5
0,5
1,5
1,5
Câu 14
(2 điểm)
Đến thế kỷ XVIII, nhân dân các dân tộc Sơn La phải đấu tranh
chống xâm lược chủ yếu do sự mở rộngcủng cố quyền lực của
các thế lực phong kiến từ bên ngoài, cụ thể là:
* Sự mở rộng lãnh thổ của các chúa Nguyễn và chúa Trịnh
* Sự bành trướng của các thế lực phong kiến khác
* Chính sách cai trịkhắc
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 15
(1 điểm)
Chăn nuôi là thế mạnh trong nông nghiệp của Sơn La vì:
- Sơn La có khí hậu đa dạng; địa hình với hai cao nguyên
tương đối rộngbằng phẳng, đất đai tốt sở để hình thành các
vùng chăn nuôi tập trung.
- Số lượng đàn trâu nhiều hơn cả các huyện Quỳnh Nhai, Mường
La, Sốp Cộp,...
- Đàn của tỉnh phát triển nhanh theo hướng nuôi sinh sản lấy
thịt theo cách sản xuất hàng hoá, các huyện nuôi nhiều là: Sông
Mã, Thuận Châu, Mộc Châu,... Tại Mộc Châu, đàn sữa phát triển
mạnh.
1
1
1
TÀI LIỆU ĐÃ BAN HÀNH
Được tải về từ hệ thống edoc.smas.edu.vn lúc 11:10 09/01/2025
bởi Văn Nhị ( 14121405_nhivv ) Trường PTDTBT TH&THCS Hồng Ngài