UBND THÀNH PHỐ KON TUM MA TRẬN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I
TRƯỜNG TH & THCS ĐOÀN KẾT NĂM HỌC 2024-2025
Môn: GIÁO DC ĐA PHƯƠNG - Lớp 8
Các chủ đề
chính
Mức độ Tổng
cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Chủ đề I
Trích đoạn
Sử thi Xơ –
đăng
Từ nào sau đây t
láy:
Từ nào sau đây là từ
ghép:
Ông Gleh tổ chức lễ tế
Yang, cầu xin thần linh
nào ?
(3TN)
3 câu
15%
Chủ đề II
Kon Tum từ
thế kỉ XVI
đến đầu thế
kỉ XX
Thế kỉ XVI hoạt động
kinh tế chủ đạo của
Kon Tum là ngành?
-Công giáo xuất hiện
ở Kon Tum vào thế kỉ
nào?
(2TN)
Biết nguyên
nhân,biện pháp
xâm chiếm, kết
quả Pháp xâm
chiếm Kon
Tum và tác
động chính
sách cai trị.
(1TL)
3 câu
30%
Chủ đề III
Dệt vải- Dân
ca Ba-na;
Thưỏng thức
âm nhạc:
giới thiệu
cồng chiêng
Dệt vải dân ca của
cộng đồng dân tộc
nào? Cấu trúc bài hát
Dệt vải ?
(2TN)
Sự kiện Không
gian văn hóa
cồng chiêng
Tây Nguyên
được
UNESCO ghi
nhn Di sn
văn hóa phi
vt th ca
nhân loi vào
m nào?
Kon Tum
được ví như
là?
(2TN)
Vận dụng
nhận biết
nhạc cụ và
những hiểu
biết về nhạc
cụ đó.
(1 TL) 5câu
40%
Chủ đề IV
Nghệ thuật
trang trí
trong đời
sống
văn hóa của
một số dân
tộc ở Kon
Tum.
Màu
đỏ,đen,vàng,xanh,trắng
trong hoạ tiết hoa văn
trang trí của dân tộc
thiểu số ở kon tum
được tạo ra từ đâu ?
(1TN)
Vận dụng
khái quát
chung về
mô típ
chung về
hoa văn,
hình ảnh
động vật, bố
cục trên thổ
cẩm
(1 TL)
2Câu
15%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
8 câu
4,0đ
40%
3 câu
3,0đ
30%
1 câu
2,0đ
20%
1 câu
1,0đ
10%
13 câu
10đ
100%
UBND THÀNH PHỐ KON TUM
TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I
NĂM HỌC 2024-2025
Môn: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG - Lớp 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:………….... ....…….
Lớp: …….....
MÃ ĐỀ 01
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đặt trước câu trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Giai điệu bài Dệt vải dân ca của cộng đồng dân tộc nào ở Kon Tum?
A.Ba-na, B.Xơ-đăng, C.Gia- rai, D.Giẻ-Triêng
Câu 2. Cấu trúc bài hát Dệt vải gồm mấy đoạn?
A.có 2 đoạn . B.có 3 đoạn, C.có 4 đoạn. D.có 5 đoạn
Câu 3. Màu đỏ,đen,vàng,xanh,trắng trong hoạ tiết hoa văn trang trí của dân tộc thiểu số ở kon tum
được tạo ra từ đâu ?
A. lá,rễ,và vỏ cây rừng.
B. phẩm màu có sẵn
C. sơn nước
D. từ các loại trái cây.
Câu 4. Sự kiện Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO ghi danh Kiệt tác
truyn khu và Di sn văn hóa phi vt th ca nhân loi vào năm:
A. năm 2005. B.năm 2006 C.năm 2007 D.năm 2008
Câu 5. Vào thế kỉ XVI hoạt động kinh tế chủ đạo của Kon Tum là:
A. thủ công nghiệp. B. nông nghiệp. C. công-nông nghiệp. D. công nghiệp.
Câu 6. Công giáo xuất hiện ở Kon Tum vào:
A.thế k XV. B.thế k XVI. C.Thế k XVII. D.gia thế k XIX
Câu 7. Từ nào sau đây là từ láy:
A.ngoan ngoãn. B.sấm sét. C.sức khỏe. D.đông đủ.
Câu 8. Từ nào sau đây là từ ghép:
A. hạnh phúc. B.chăm chỉ. C.cư xử. D.tụ tập,.....
Câu 9. Kon Tum được xem như là:
A. “cửa ngõ của Đông Dương”. B.“nóc nhà của Đông Dương”
C. “Hòn ngọc viễn đông” D. “nóc nhà thế giới”
Câu 10. Ông Gleh tổ chức lễ tế Yang, cầu xin thần linh nào cho dan làng nhiều lúa gạo,sức khỏe…?.,
A. Thần núi, Thần sấm sét . B. Thần sông. C.Thần biển. D.Thần Mặt Trời
II. TỰ LUẬN (5,0 điểm):
Câu 11(2,0 điểm): Hãy cho biết nguyên nhân, biện pháp, kết quả quá trình xâm chiếm của thực dân
Pháp ở Kon Tum? Đời sống nhân dân Kon Tum dưới ách cai trị của thực dân Pháp như thế nào?
Câu 12 (2,0 điểm): Quan sát hình ảnh cho biết đó là nhạc cụ gì và những hiểu biết của em về nhạc cụ
đó?
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 13(1,0 điểm): Trong nghệ thuật tạo hình hoa văn trên thổ cẩm, mỗi dân tộc sẽ có những hoa văn
trang trí khác nhau, tượng trưng cho từng nhân sinh quan, tôn giáo, tín ngưỡng. Em hãy nêu khái quát
chung về mô típ chung về hoa văn, bố cục trên thổ cẩm là gì?
..............HẾT.............
UBND THÀNH PHỐ KON TUM
TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I
NĂM HỌC 2024-2025
Môn: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG - Lớp 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:………….... ....…….
Lớp: …….....
MÃ ĐỀ 02
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đặt trước câu trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Công giáo xuất hiện ở Kon Tum vào:
A.thế k XV. B.thế k XVI. C.Thế k XVII. D.gia thế k XIX
Câu 2. Từ nào sau đây là từ láy:
A.ngoan ngoãn. B.sấm sét. C.sức khỏe. D.đông đủ.
Câu 3. Từ nào sau đây là từ ghép:
A. hạnh phúc. B.chăm chỉ. C.cư xử. D.tụ tập,.....
Câu 4. Kon Tum được xem như là:
A. “cửa ngõ của Đông Dương”. B.“nóc nhà của Đông Dương”
C. “Hòn ngọc viễn đông” D. “nóc nhà thế giới”
Câu 5. Ông Gleh tổ chức lễ tế Yang, cầu xin thần linh nào cho dan làng nhiều lúa gạo,sức khỏe…?.,
A. Thần núi, Thần sấm sét . B. Thần sông. C.Thần biển. D.Thần Mặt Trời.
Câu 6. Giai điệu bài Dệt vải dân ca của cộng đồng dân tộc nào ở Kon Tum?
A.Ba-na, B.Xơ-đăng, C.Gia- rai, D.Giẻ-Triêng
Câu 7. Cấu trúc bài hát Dệt vải gồm mấy đoạn?
A.có 2 đoạn . B.có 3 đoạn, C.có 4 đoạn. D.có 5 đoạn.
Câu 8. Màu đỏ,đen,vàng,xanh,trắng trong hoạ tiết hoa văn trang trí của dân tộc thiểu số ở kon tum
được tạo ra từ đâu ?
A. lá,rễ,và vỏ cây rừng.
B. phẩm màu có sẵn
C. sơn nước
D. từ các loại trái cây.
Câu 9. Sự kiện Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO ghi danh Kiệt tác
truyn khu và Di sn văn hóa phi vt th ca nhân loi vào năm:
A. năm 2005. B.năm 2006 C.năm 2007 D.năm 2008
Câu 10. Vào thế kỉ XVI hoạt động kinh tế chủ đạo của Kon Tum là:
A. thủ công nghiệp. B. nông nghiệp. C. công-nông nghiệp. D. công nghiệp.
II. TỰ LUẬN (5,0 điểm):
Câu 11(2,0 điểm): Hãy cho biết nguyên nhân, biện pháp, kết quả quá trình xâm chiếm của thực dân
Pháp ở Kon Tum? Đời sống nhân dân Kon Tum dưới ách cai trị của thực dân Pháp như thế nào?
Câu 12 (2,0 điểm): Quan sát hình ảnh cho biết đó là nhạc cụ gì và những hiểu biết của em về nhạc cụ
đó?
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 13(1,0 điểm): Trong nghệ thuật tạo hình hoa văn trên thổ cẩm, mỗi dân tộc sẽ có những hoa văn
trang trí khác nhau, tượng trưng cho từng nhân sinh quan, tôn giáo, tín ngưỡng. Em hãy nêu khái quát
chung về mô típ chung về hoa văn, bố cục trên thổ cẩm là gì?
..............HẾT.............