MA TRẬN-ĐẶC TẢ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 12
1. HÌNH THỨC:
- Phần 1: TN nhiều lựa chọn: 18 câu (6.0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng học sinh
được 0,33 điểm.
- Phần 2: TN đúng sai: 2 câu (2.0 điểm). Điểm tối đa của 01 câu là 0,25 điểm.
Trong đó:
+ Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
+ Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
+ Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,75 điểm.
+ Học sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1,0 điểm.
- Phần 3: Tự luận: 2,0 điểm
2. MA TRẬN:
TT
Bài
Số câu hỏi
theo mức
độ nhận
thức
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận
dụng cao
1Bài 1.
Tăng trưởng và
phát triển kinh tế. 1 1
2
2Bài 2.
Hội nhập kinh tế
quốc tê.
11
3Bài 3.
Bảo hiểm. 1 1 2
4Bài 4.
An sinh xã hội
221 5
5Bài 5.
Lập kế hoạch
kinh doanh
2(1) 2(1) 3(2) 7
6Bài 6.
Trách nhiệm xã
hội của doanh
nghiệp
4(1) 2(2) 1(1) 7
7Bài 7.
Quản lý thu chi
trong gia đình
1 1 ½ TL ½
TL
2
Tổng 12
(4,0
điểm)
9
(3,0 điểm)
5
(2,0
điểm)
(1,0
điểm)
26
(10,0 điểm)
3. BẢNG ĐẶC TẢ:
TT
Đơn vị kiến
thức
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Nhận
biết
Thôn
g
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1Bài 1. Tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Nêu các chỉ tiêu của tăng trưởng và phát triển kinh
tế.
1 1
2Bài 2. Hội nhập kinh tế quốc tế.
Các cấp độ hội nhập kinh tế quốc tế.
1
3Bài 3. Bảo hiểm.
Nêu được một số loại hình bảo hiểm.
1 1
4 Bài 4. An sinh xã hội
- Khái niệm và vai trò của an sinh xã hội.
- Giải thích sự cần thiết của an sinh xã hội.
- Trách nhiệm của công dân về an sinh xã hội bằng
những việc làm cụ thể và phù hợp.
2
2
1
5 Bài 5. Lập kế hoạch kinh doanh
- Nội dung cơ bản của kế hoạch kinh doanh.
- Sự cần thiết phải lập kế hoạch kinh doanh.
- Các bước lập kế hoạch kinh doanh.
- Lập được kế hoạch kinh doanh và mô tả được kế
hoạch kinh doanh của bản thân.
2(1) 2(1) 3 (2)
6 Bài 6. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
- Các hình thức thực hiện trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp.
- Ý nghĩa của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp.
- Xác định được trách nhiệm của công dân khi tham
gia điều hành doanh nghiệp.
- Phê phán những biểu hiện thiếu trách nhiệm đối
với xã hội của một số doanh nghiệp
4(1) 2 (2) 1(1)
7 Bài 7. Quản lý thu chi trong gia đình
- Quản lý thu chi trong gia đình.
- Sự cần thiết phải quản lý thu chi trong gia đình.
- Tham gia lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch thu
chi hợp lý trong gia đình
1 1 ½ TL ½ TL
Tổng 12 9 6 3
ĐỀ:
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ
--------------------
(Đề thi có 03 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN: GD KT&PL 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 121
Phần I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (6,0 điểm)
Câu 1. Việc n đối các khoản thu, chi nhằm đáp ứng nhu cầu vt chất, tinh thần của
các thành viên sao cho phù hợp với các nguồn thu nhập của gia đình gọi là gì?
A. Quản lí thu, chi đối ngoại. B. Quản lí thu, chi đối nội.
C. Quản lí thu, chi nội bộ. D. Quản lí thu, chi trong gia đình.
Câu 2. GNI/người là viết tắt của chỉ số nào dưới đây?
A. Tổng thu nhập quốc dân.
B. Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người.
C. Tổng sản phẩm quốc nội.
D. Tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người.
Câu 3. Một loại hình bảo hiểm do Nhà nước tổ chức mà người lao động và người sử
dụng lao động phải tham gia thuộc loại hình bảo hiểm nào dưới đây?
A. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự. B. Bảo hiểm xã hội tự nguyện.
C. Bảo hiểm xã hội bắt buộc. D. Bảo hiểm thất nghiệp.
Câu 4. Trong kế hoạch kinh doanh, việc làm nào dưới đây có thể gây thiệt hại cho
doanh nghiệp?
A. Phân tích nhu cầu và thị trường.
B. Đặt ra kế hoạch tiếp thị và quảng cáo.
C. Bỏ qua đánh giá rủi ro và cơ hội.
D. Xác định mục tiêu kinh doanh cụ thể.
Câu 5. Phát biểu nào dưới đây là không đúng về vai trò của an sinh xã hội đối với sự
phát triển kinh tế-xã hội?
A. Phân hóa giàu nghèo. B. Giúp nâng cao hiệu quả quản lý xã
hội.
C. Giảm bắt bình đẳng. D. Góp phần xóa đói giảm nghèo.
Câu 6. Việc tham gia Tổ chức Thương mại thế giới thể hiện Việt Nam tham gia cấp độ
hội nhập nào dưới đây?
A. Hội nhập kinh tế khu vực. B. Hội nhập kinh tế toàn cầu.
C. Hội nhập kinh tế đa phương. D. Hội nhập kinh tế song phương.
Câu 7. Để đảm bo tính khả thi của ý tưởng kinh doanh sở xác định chiến
lược kinh doanh, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để kinh doanh thành công
cần
A. có biện pháp, cách thức để đạt hiệu quả tối ưu.
B. hướng tới hành động rõ ràng, cụ thể.
C. tham gia thị trường kinh doanh.
D. phân tích đầy đủ các điều kiện thực hiện ý tưởng kinh doanh.
Câu 8. Chính sách nào dưới đây không phải một trong những chính sách an sinh
hội ở nước ta hiện nay?
A. Chính sách về bảo hiểm. B. Chính sách trồng cây gây rừng.
C. Chính sách trợ giúp xã hội. D. Chính sách hỗ trợ việc làm.
Câu 9. Loại hình bảo hiểm nào sau đây không thuộc bảo hiểm thương mại?
A. Bảo hiểm y tế bắt buộc. B. Bảo hiểm nhân thọ.
C. Bảo hiểm xã hội. D. Bảo hiểm tài sản.
Câu 10. Tạo việc làm, thu nhập hội phát triển cho nời lao động, cung ứng
nhiu sản phẩm có chất lượng cho nời tiêu dùng… th hiện hình thức trách nhiệm
hộio của doanh nghiệp?
A. Kinh tế. B. Đạo đức. C. Nhân n. D. Pháp lý.
Câu 11. Hệ thống các chính sách do Nhà nước các lực lượng hội thực hiện giải
quyết các vấn đề hội nhằm nâng cao năng lực tự bảo vệ của người dân hội
trước những rủi ro hay nguy giảm hoặc mất thu nhập góp phần cải thiện chất lượng
cuộc sống, phát triển và công bằng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Bảo hiểm xã hội. B. Chính sách xã hội.
C. Trợ giúp xã hội. D. An sinh xã hội.
Câu 12. Tiêu chí nào dưới đây không phải là chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế?
A. Tổng thu nhập quốc dân. B. Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người.
C. Tổng doanh số bán hàng. D. Tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người.
Câu 13. An sinh xã hội là một trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá sự tiến bộ của
một
A. cá nhân. B. xã hội. C. gia đình. D. bản thân.
Câu 14. Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về mục đích của việc quản lí thu, chi
trong gia đình?
A. Duy trì thói quen chi tiêu để đạt được các mục tiêu tài chính trong gia đình.
B. Chủ động nắm chắc tình hình tài chính của bản thân để điều chỉnh cho phù hợp.
C. Chủ động thực hiện kế hoạch tài chính của gia đình.
D. Cải thiện và đáp ứng chất lượng cuộc sống theo yêu cầu của xã hội.
Câu 15. Trách nhim hội của doanh nghip tn b trách nhiệm bắt buộc t
nguyện doanh nghiệp thực hiện đối với
A. nn. B. hội. C. địa phương. D. gia đình.
Câu 16. Kế hoạch kinh doanh không bao gồm nội dung nào dưới đây?
A. Các điều kiện thực hiện hoạt động kinh doanh.
B. Nâng cao năng lực cạnh tranh với các chủ thể kinh tế khác.
C. Kế hoạch hoạt động; rủi ro tiềm ẩn và biện pháp xử lí.
D. Định hướng, ý tưởng kinh doanh.
Câu 17. Doanh nghiệp sản xuất ng giả, hàng kém chất lượng…Doanh nghiệp đã
không thực hiện trách nhiệm xã hội o của doanh nghiệp?
A. Đạo đức. B. Pháp lý. C. Kinh tế. D. Nhân n.
Câu 18. Hỗ trợ người dân phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro khi bị giảm hoặc mất thu nhập
do ốm đau, tai nạn lao động, hết tuổi lao động là nội dung của chính sách an sinh xã hội
nào dưới đây?
A. Chính sách về bảo hiểm. B. Chính sách trợ giúp xã hội.
C. Chính sách dịch vụ xã hội cơ bản. D. Chính sách hỗ trợ việc làm.
Phần II. Trắc nghiệm đúng/sai (2,0 điểm)
Câu 1. Đọc thông tin sau:
Doanh nghiệp X kinh doanh trong nnh ng xuất khẩu thủy hải sản. Doanh
nghiệp quan tâm tạo việc m thường xuyên cho người lao động với mức lương
thưởng xứng đáng xây dựng một môi trường lao động an toàn, thông thoáng, bảo
đảm sức khỏe. Vì vậy, năng suất lao động trong doanh nghiệp khá cao; sản phẩm bo
đảm chất lượng theo cam kết, kch hàng rất tinh tưởng. Hiệu qu sản xuất kinh
doanh lợi nhuận ngày một tăng; qua đó việc đóng góp cho ngân sách nhà nước
cũng đầy đủ đúng hạn.
a) Doanh nghiệp X tạo việc làm thường xuyên cho người lao động với mức lương,
thưởng xứng đáng là thực hiện trách nhiệm kinh tế.
b) Doanh nghiệp X đưa ra c sản phẩm bảo đảm chất lượng theo cam kết, khách
hàng rất tinh tưởng thực hiện trách nhim kinh tế.
c) Thực hiện trách nhiệm hội của doanh nghiệp làmng chi p sản xuất, giảm
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
d) Doanh nghiệp X còn đóng góp cho ngânch n nước ng đầy đủ đúng
hạn thực hin trách nhiệm pháp lý.