Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 2
download
Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 22 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 001 PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) Câu 1: Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn A. cấu hình electron lớp ngoài cùng. B. lớp electron của nguyên tử. C. của số hiệu nguyên tử. D. của điện tích hạt nhân. Câu 2: Các electron được điền theo thứ tự nào sau đây? A. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, … B. 1s, 2s, 3s, 4s, 2p, 3p, 3d, … C. 1s, 2s, 2p, 3s, 4s, 3p, 3d, … D. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s, … Câu 3: Nguyên tử trung hòa về điện vì A. tổng số hạt neutron bằng tổng số hạt proton. B. có tổng số hạt proton bằng tổng số hạt electron. C. có tổng số hạt electron bằng tổng số hạt neutron. D. được tạo nên bởi các hạt không mang điện. Câu 4: Nguyên tử oxygen có cấu hình electron là: 1s2 2s22p4. Cấu hình electron của anion O2- là A. 1s2 2s22p2. B. 1s2 2s22p4. C. 1s2 2s22p6. D. 1s2 2s22p5. Câu 5: Phân lớp d có số electron tối đa là A. 18. B. 10. C. 6. D. 14. Câu 6: Hạt không mang điện trong nguyên tử là A. proton và electron. B. neutron. C. proton. D. electron và neutron. Câu 7: Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng A. số electron hóa trị B. số electron ở lớp ngoài cùng. C. số lớp electron. D. số electron Câu 8: Khi tạo liên kết hóa học thì nguyên tử có xu hướng A. đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm. B. nhận electron để tạo thành ion âm. C. đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm He. D. nhường electron để tạo thành ion dương. Câu 9: Nhóm A bao gồm các nguyên tố A. Nguyên tố p và nguyên tố f. B. Nguyên tố s và nguyên tố p C. Nguyên tố s và nguyên tố d. D. Nguyên tố d và nguyên tố f. Câu 10: Liên kết σ là liên kết hình thành do A. lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu. B. sự xen phủ trục của hai orbital. C. cho và nhận electron để trở thành cation và anion. D. sự xen phủ bên của hai orbital. Câu 11: Đồng vị là những nguyên tử có cùng A. nguyên tử khối. B. số proton. C. số khối. D. số neutron. Câu 12: Có ba nguyên tử 6 X , 7Y , 6 Z . Những nguyên tử là đồng vị của một nguyên tố hóa học là 12 14 14 A. Y, Z. B. X, Z. C. X, Y. D. X, Y, Z. Câu 13: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. điện tích hạt nhân. B. số neutron. C. tổng số proton, neutron và electron. D. số khối.
- 23 Câu 14: Cho nguyên tử 11 X . Số electron trong nguyên tử X là A. 23. B. 11. C. 12. D. 13. Câu 15: Trong chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì A. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm. B. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. C. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng D. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. Câu 16: Liên kết ion được tạo thành giữa hai nguyên tử A. Kim loại điển hình. B. Phi kim điển hình. C. Kim loại và phi kim. D. Kim loại điển hình và phi kim điển hình. PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu 1 (1điểm): Dựa vào hiệu độ âm điện xác định loại liên kết trong các phân tử sau: NaF, Al 2O3, HCl, CH4 biết độ âm điện của các nguyên tố là H=2,20; O=3,44; F=3,98; Cl=3,16; C=2,55; Na=0,93; Al=1,61. Câu 2 (1điểm): Viết công thức electron, công thức cấu tạo, công thức Lewis của các phân tử sau F2, CO2. Biết Z của F=9, C=6, O=8. Câu 3 (1điểm): Cho các nguyên tử có kí hiệu sau: 1428 A , 1939 B , 2656C , 168 D . Hãy xác định số lượng hạt proton, neutron, electron của các nguyên tử đó. Câu 4 (1điểm): Biểu diễn quá trình hình thành ion từ các nguyên tử của các nguyên tố sau: O (Z=8), Cl (Z=17), Al (Z=13), K (Z=19). Câu 5 (1 điểm): Nguyên tố Sodium (Na) thuộc chu kì 3, nhóm IA. Hãy trả lời các câu hỏi sau a, Viết cấu hình electron dạng đầy đủ của sodium. b, Sodium là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? c, Công thức oxide cao nhất? tính acid-base của oxide. d, Công thức hydroxide tương ứng và tính acid-base của hydroxide. Câu 6 (1điểm): Giải thích vì sao độ âm điện của nitrogen là 3,04 xấp xỉ với độ âm điện của chlorine là 3,16 nhưng ở điều kiện thường, nitrogen kém hoạt động hơn nhiều so với chlorine. Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và các tài liệu liên quan. ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 22 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 002 PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) Câu 1: Đồng vị là những nguyên tử có cùng A. số proton. B. nguyên tử khối. C. số neutron. D. số khối. Câu 2: Hạt không mang điện trong nguyên tử là A. electron và neutron. B. proton và electron. C. proton. D. neutron. Câu 3: Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn A. của số hiệu nguyên tử. B. của điện tích hạt nhân. C. lớp electron của nguyên tử. D. cấu hình electron lớp ngoài cùng. Câu 4: Khi tạo liên kết hóa học thì nguyên tử có xu hướng A. đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm. B. nhường electron để tạo thành ion dương. C. nhận electron để tạo thành ion âm. D. đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm He. Câu 5: Phân lớp d có số electron tối đa là A. 14. B. 10. C. 18. D. 6. Câu 6: Nhóm A bao gồm các nguyên tố A. Nguyên tố d và nguyên tố f. B. Nguyên tố p và nguyên tố f. C. Nguyên tố s và nguyên tố p D. Nguyên tố s và nguyên tố d. Câu 7: Các electron được điền theo thứ tự nào sau đây? A. 1s, 2s, 3s, 4s, 2p, 3p, 3d, … B. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, … C. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s, … D. 1s, 2s, 2p, 3s, 4s, 3p, 3d, … Câu 8: Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng A. số electron ở lớp ngoài cùng. B. số lớp electron. C. số electron hóa trị D. số electron Câu 9: Nguyên tử trung hòa về điện vì A. tổng số hạt neutron bằng tổng số hạt proton. B. được tạo nên bởi các hạt không mang điện. C. có tổng số hạt electron bằng tổng số hạt neutron. D. có tổng số hạt proton bằng tổng số hạt electron. Câu 10: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. số khối. B. điện tích hạt nhân. C. số neutron. D. tổng số proton, neutron và electron. Câu 11: Trong chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì A. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm. B. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. C. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. D. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng Câu 12: Nguyên tử oxygen có cấu hình electron là: 1s2 2s22p4. Cấu hình electron của anion O2- là A. 1s2 2s22p4. B. 1s2 2s22p6. C. 1s2 2s22p2. D. 1s2 2s22p5. Câu 13: Liên kết ion được tạo thành giữa hai nguyên tử A. Kim loại và phi kim. B. Phi kim điển hình. C. Kim loại điển hình. D. Kim loại điển hình và phi kim điển hình.
- Câu 14: Có ba nguyên tử 126 X , 147Y , 146 Z . Những nguyên tử là đồng vị của một nguyên tố hóa học là A. X, Z. B. Y, Z. C. X, Y, Z. D. X, Y. Câu 15: Liên kết σ là liên kết hình thành do A. cho và nhận electron để trở thành cation và anion. B. lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu. C. sự xen phủ bên của hai orbital. D. sự xen phủ trục của hai orbital. 23 Câu 16: Cho nguyên tử 11 X . Số electron trong nguyên tử X là A. 12. B. 13. C. 23. D. 11. PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu 1 (1điểm): Dựa vào hiệu độ âm điện xác định loại liên kết trong các phân tử sau: Na 2O, CaCl2, NH3, CO2 biết độ âm điện của các nguyên tố là H=2,20; O=3,44; N=3,04; Cl=3,16; C=2,55; Na=0,93; Ca=1,00. Câu 2 (1điểm): Viết công thức electron, công thức cấu tạo, công thức Lewis của các phân tử sau N2, H2O. Biết Z của N=7, H=1, O=8. Câu 3 (1điểm): Cho các nguyên tử có kí hiệu sau: 1632 A , 3581B , 1840C , 147 D . Hãy xác định số lượng hạt proton, neutron, electron của các nguyên tử đó. Câu 4 (1điểm): Biểu diễn quá trình hình thành ion từ các nguyên tử của các nguyên tố sau: S (Z=16), F (Z=9), Ca (Z=20), Li (Z=3). Câu 5 (1điểm): Nguyên tố chlorine (Cl) thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. Hãy trả lời các câu hỏi sau a, Viết cấu hình electron dạng đầy đủ của chlorine. b, Chlorine là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? c, Công thức oxide cao nhất? tính acid-base của oxide. d, Công thức hydroxide tương ứng và tính acid-base của hydroxide. Câu 6 (1điểm): Giải thích vì sao độ âm điện của nitrogen là 3,04 xấp xỉ với độ âm điện của chlorine là 3,16 nhưng ở điều kiện thường, nitrogen kém hoạt động hơn nhiều so với chlorine. Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và các tài liệu liên quan. ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 22 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 003 PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) Câu 1: Trong chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì A. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. B. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng C. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. D. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm. Câu 2: Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn A. của điện tích hạt nhân. B. lớp electron của nguyên tử. C. cấu hình electron lớp ngoài cùng. D. của số hiệu nguyên tử. Câu 3: Có ba nguyên tử 6 X , 7Y , 6 Z . Những nguyên tử là đồng vị của một nguyên tố hóa học là 12 14 14 A. X, Y, Z. B. X, Z. C. Y, Z. D. X, Y. Câu 4: Hạt không mang điện trong nguyên tử là A. proton và electron. B. electron và neutron. C. neutron. D. proton. Câu 5: Nhóm A bao gồm các nguyên tố A. Nguyên tố p và nguyên tố f. B. Nguyên tố d và nguyên tố f. C. Nguyên tố s và nguyên tố p. D. Nguyên tố s và nguyên tố d. Câu 6: Phân lớp d có số electron tối đa là A. 10. B. 6. C. 14. D. 18. Câu 7: Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng A. số electron B. số electron ở lớp ngoài cùng. C. số electron hóa trị D. số lớp electron. Câu 8: Khi tạo liên kết hóa học thì nguyên tử có xu hướng A. nhường electron để tạo thành ion dương. B. đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm. C. đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm He. D. nhận electron để tạo thành ion âm. Câu 9: Liên kết ion được tạo thành giữa hai nguyên tử A. Kim loại điển hình và phi kim điển hình. B. Kim loại và phi kim. C. Kim loại điển hình. D. Phi kim điển hình. Câu 10: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. tổng số proton, neutron và electron. B. số neutron. C. điện tích hạt nhân. D. số khối. Câu 11: Liên kết σ là liên kết hình thành do A. sự xen phủ bên của hai orbital. B. sự xen phủ trục của hai orbital. C. cho và nhận electron để trở thành cation và anion. D. lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu. Câu 12: Nguyên tử trung hòa về điện vì A. có tổng số hạt electron bằng tổng số hạt neutron. B. tổng số hạt neutron bằng tổng số hạt proton. C. có tổng số hạt proton bằng tổng số hạt electron.
- D. được tạo nên bởi các hạt không mang điện. 23 Câu 13: Cho nguyên tử 11 X . Số electron trong nguyên tử X là A. 12. B. 13. C. 11. D. 23. Câu 14: Đồng vị là những nguyên tử có cùng A. số proton. B. số neutron. C. nguyên tử khối. D. số khối. Câu 15: Nguyên tử oxygen có cấu hình electron là: 1s 2s 2p . Cấu hình electron của anion O2- là 2 2 4 A. 1s2 2s22p5. B. 1s2 2s22p6. C. 1s2 2s22p2. D. 1s2 2s22p4. Câu 16: Các electron được điền theo thứ tự nào sau đây? A. 1s, 2s, 3s, 4s, 2p, 3p, 3d, … B. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, … C. 1s, 2s, 2p, 3s, 4s, 3p, 3d, … D. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s, … PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu 1 (1điểm): Dựa vào hiệu độ âm điện xác định loại liên kết trong các phân tử sau: NaF, Al2O3, HCl, CH4 biết độ âm điện của các nguyên tố là H=2,20; O=3,44; F=3,98; Cl=3,16; C=2,55; Na=0,93; Al=1,61. Câu 2 (1điểm): Viết công thức electron, công thức cấu tạo, công thức Lewis của các phân tử sau F2, CO2. Biết Z của F=9, C=6, O=8. Câu 3 (1điểm): Cho các nguyên tử có kí hiệu sau: 1428 A , 1939 B , 2656C , 168 D . Hãy xác định số lượng hạt proton, neutron, electron của các nguyên tử đó. Câu 4 (1điểm): Biểu diễn quá trình hình thành ion từ các nguyên tử của các nguyên tố sau: O (Z=8), Cl (Z=17), Al (Z=13), K (Z=19). Câu 5 (1điểm): Nguyên tố Sodium (Na) thuộc chu kì 3, nhóm IA. Hãy trả lời các câu hỏi sau a, Viết cấu hình electron dạng đầy đủ của sodium. b, Sodium là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? c, Công thức oxide cao nhất? tính acid-base của oxide. d, Công thức hydroxide tương ứng và tính acid-base của hydroxide. Câu 6 (1điểm): Giải thích vì sao độ âm điện của nitrogen là 3,04 xấp xỉ với độ âm điện của chlorine là 3,16 nhưng ở điều kiện thường, nitrogen kém hoạt động hơn nhiều so với chlorine. Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và các tài liệu liên quan. ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 22 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 004 PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) Câu 1: Trong chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì A. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng B. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. C. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. D. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm. Câu 2: Khi tạo liên kết hóa học thì nguyên tử có xu hướng A. nhường electron để tạo thành ion dương. B. đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm. C. đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm He. D. nhận electron để tạo thành ion âm. Câu 3: Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn A. của điện tích hạt nhân. B. cấu hình electron lớp ngoài cùng. C. của số hiệu nguyên tử. D. lớp electron của nguyên tử. Câu 4: Nguyên tử oxygen có cấu hình electron là: 1s2 2s22p4. Cấu hình electron của anion O2- là A. 1s2 2s22p5. B. 1s2 2s22p6. C. 1s2 2s22p4. D. 1s2 2s22p2. Câu 5: Các electron được điền theo thứ tự nào sau đây? A. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s, … B. 1s, 2s, 3s, 4s, 2p, 3p, 3d, … C. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, … D. 1s, 2s, 2p, 3s, 4s, 3p, 3d, … Câu 6: Liên kết ion được tạo thành giữa hai nguyên tử A. Kim loại điển hình. B. Kim loại điển hình và phi kim điển hình. C. Phi kim điển hình. D. Kim loại và phi kim. 23 Câu 7: Cho nguyên tử 11 X . Số electron trong nguyên tử X là A. 12. B. 23. C. 13. D. 11. Câu 8: Có ba nguyên tử 6 X , 7Y , 6 Z . Những nguyên tử là đồng vị của một nguyên tố hóa học là 12 14 14 A. X, Z. B. Y, Z. C. X, Y, Z. D. X, Y. Câu 9: Nhóm A bao gồm các nguyên tố A. Nguyên tố p và nguyên tố f. B. Nguyên tố s và nguyên tố p C. Nguyên tố d và nguyên tố f. D. Nguyên tố s và nguyên tố d. Câu 10: Liên kết σ là liên kết hình thành do A. sự xen phủ bên của hai orbital. B. cho và nhận electron để trở thành cation và anion. C. sự xen phủ trục của hai orbital. D. lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu. Câu 11: Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng A. số lớp electron. B. số electron C. số electron ở lớp ngoài cùng. D. số electron hóa trị Câu 12: Hạt không mang điện trong nguyên tử là A. electron và neutron. B. proton và electron. C. proton. D. neutron. Câu 13: Phân lớp d có số electron tối đa là A. 6. B. 14. C. 18. D. 10.
- Câu 14: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. tổng số proton, neutron và electron. B. điện tích hạt nhân. C. số neutron. D. số khối. Câu 15: Đồng vị là những nguyên tử có cùng A. số proton. B. số neutron. C. số khối. D. nguyên tử khối. Câu 16: Nguyên tử trung hòa về điện vì A. tổng số hạt neutron bằng tổng số hạt proton. B. có tổng số hạt electron bằng tổng số hạt neutron. C. có tổng số hạt proton bằng tổng số hạt electron. D. được tạo nên bởi các hạt không mang điện. PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu 1 (1điểm): Dựa vào hiệu độ âm điện xác định loại liên kết trong các phân tử sau: Na 2O, CaCl2, NH3, CO2 biết độ âm điện của các nguyên tố là H=2,20; O=3,44; N=3,04; Cl=3,16; C=2,55; Na=0,93; Ca=1,00. Câu 2 (1điểm): Viết công thức electron, công thức cấu tạo, công thức Lewis của các phân tử sau N2, H2O. Biết Z của N=7, H=1, O=8. Câu 3 (1điểm): Cho các nguyên tử có kí hiệu sau: 1632 A , 3581B , 1840C , 147 D . Hãy xác định số lượng hạt proton, neutron, electron của các nguyên tử đó. Câu 4 (1điểm): Biểu diễn quá trình hình thành ion từ các nguyên tử của các nguyên tố sau: S (Z=16), F (Z=9), Ca (Z=20), Li (Z=3). Câu 5 (1điểm): Nguyên tố chlorine (Cl) thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. Hãy trả lời các câu hỏi sau a, Viết cấu hình electron dạng đầy đủ của chlorine. b, Chlorine là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? c, Công thức oxide cao nhất? tính acid-base của oxide. d, Công thức hydroxide tương ứng và tính acid-base của hydroxide. Câu 6 (1điểm): Giải thích vì sao độ âm điện của nitrogen là 3,04 xấp xỉ với độ âm điện của chlorine là 3,16 nhưng ở điều kiện thường, nitrogen kém hoạt động hơn nhiều so với chlorine. Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và các tài liệu liên quan. ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 1 A A C C 2 A D C B 3 B D B B 4 C A C B 5 B B C C 6 B C A B 7 C B D D 8 A B B A 9 B D A B 10 B B C C 11 B B B A 12 B B C D 13 A D C D 14 B A A B 15 B D B A 16 D D B C Phần đáp án câu tự luận: ĐỀ 002, 004 Câu Đáp án Điểm 1 NaF = 3,98 – 0,93 = 3,06 Liên kết ion 0,25đ (1 điểm) Al2O3 = 3,44 – 1,61 = 1,83 Liên kết ion 0,25đ HCl = 3,16 – 2,20 = 0,96 Liên kết cộng hóa trị phân cực 0,25đ CH4 = 2,55 – 2,20 = 0,35 Liên kết cộng hóa trị không phân cực 0,25đ 2 Chất Công thức electron Công thức Lewis Công thức cấu tạo (1điểm) F2 F F F F F F 0,5đ CO2 O C O O C O O C O 0,5đ 3 Nguyên tử p n e (1điểm) 28 14 A 14 14 14 0,25đ 39 B 19 20 19 0,25đ 19 56 0,25đ 26 C 26 30 26 0,25đ 16 8 D 8 16 8 4 O + 2e O2- 0,25đ (1điểm) Cl + e Cl- 0,25đ Al Al3+ + 3e 0,25đ K K+ + e 0,25đ 5 Nguyên tố Sodium (Na) thuộc chu kì 3, nhóm IA. (1điểm) a, Cấu hình electron dạng đầy đủ của sodium: 1s22s22p63s1 0,25đ b, Sodium là nguyên tố kim loại. 0,25đ
- c, Công thức oxide cao nhất: Na2O là basic oxide 0,25đ d, Công thức hydroxide: NaOH là một base mạnh. 0,25đ 6 Tuy có độ âm điện xấp xỉ nhau nhưng phân tử nitrogen có liên kết ba (N ≡ 0,5đ (1điểm) N), còn phân tử chlorine chỉ có liên kết đơn (Cl – Cl) nên phân tử nitrogen có năng lượng liên kết (945 kJ/ mol) lớn hơn nhiều so với phân tử chlorine 0,5đ (243 kJ/ mol), dẫn đến phải tiêu tốn năng lượng nhiều hơn để phá vỡ liên kết trong phân tử nitrogen so với trong phân tử chlorine. Vì vậy ở điều kiện thường, nitrogen kém hoạt động hơn nhiều so với chlorine. ĐỀ 001, 003 Câu Đáp án Điểm 1 Na 2 O, CaCl2 , NH 3 , CO 2 0,25đ (1 điểm) Na2O = 3,44 – 0,93 = 2,51 Liên kết ion 0,25đ CaCl2 = 3,16 – 1,00 = 2,16 Liên kết ion 0,25đ NH3 = 3,04 – 2,20 = 0,84 Liên kết cộng hóa trị phân cực 0,25đ CO2 = 3,44 – 2,55 = 0,89 Liên kết cộng hóa trị phân cực 2 Chất Công thức electron Công thức Lewis Công thức cấu tạo (1điểm) N2 N N N N 0,5đ H2 O H O H H O H 0,5đ 3 Nguyên tử p n e (1điểm) 32 16 A 16 16 16 0,25đ 81 35 46 35 0,25đ B 35 0,25đ 40 18 C 18 22 18 0,25đ 14 7 D 7 7 7 2- 4 S + 2e S 0,25đ (1điểm) F + e F- 0,25đ Ca Ca2+ + 2e 0,25đ Li Li+ + e 0,25đ 5 Nguyên tố Chlorine (Cl) thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. (1điểm) a, Cấu hình electron dạng đầy đủ của chlorine: 1s22s22p63s23p5 0,25đ b, Chlorine là nguyên tố phi kim. 0,25đ c, Công thức oxide cao nhất: Cl2O7 là acidic oxide 0,25đ d, Công thức hydroxide: HClO4 là một acid mạnh. 0,25đ 6 Tuy có độ âm điện xấp xỉ nhau nhưng phân tử nitrogen có liên kết ba (N ≡ 0,5đ (1điểm) N), còn phân tử chlorine chỉ có liên kết đơn (Cl – Cl) nên phân tử nitrogen có năng lượng liên kết (945 kJ/ mol) lớn hơn nhiều so với phân tử chlorine 0,5đ (243 kJ/ mol), dẫn đến phải tiêu tốn năng lượng nhiều hơn để phá vỡ liên kết trong phân tử nitrogen so với trong phân tử chlorine. Vì vậy ở điều kiện thường, nitrogen kém hoạt động hơn nhiều so với chlorine.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 811 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phan Văn Ba
4 p | 229 | 35
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 334 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 487 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 181 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 469 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 152 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
2 p | 138 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
4 p | 129 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn