intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 32 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001 I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Dung dịch nào sau đây có pH > 7? A. KCl. B. HNO3. C. HCl. D. CaOH)2. Câu 2: Khí CO có thể khử được chất nào sau đây A. MgO. B. Al2O3. C. CaO. D. Fe2O3. Câu 3: Công thức hóa học của phân đạm urê là A. NH4HCO3. B. (NH4)2SO4. C. (NH2)2CO. D. (NH4)3PO4. Câu 4: Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây? A. P. B. Mg. C. N. D. K. Câu 5: Công thức của axit photphoric là A. PCl3. B. P2O5. C. H3PO4. D. H2PO4. Câu 6: Hòa tan hết 0,1 mol CuO trong dung dịch axit HNO3 (đặc, nóng) dư. Sau phản ứng, thu được m gam Cu(NO3)2. Giá trị của m là A. 18,8. B. 9,4. C. 8,0. D. 37,6. Câu 7: Khi cho dung dịch Na3PO4 tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa có màu A. đỏ. B. đen. C. vàng. D. xanh. Câu 8: Cho Si tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao, thu được sản phẩm nào sau đây? A. MgSi2. B. MgO. C. MgSiO3. D. Mg2Si. Câu 9: Silic đioxit (SiO2) tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. H2SO4. C. HF. D. HNO3. Câu 10: Chất hữu cơ X có tỉ khối so với H2 là 16. Phân tử khối của X là A. 64. B. 16. C. 8. D. 32. Câu 11: Ở điều kiện thích hợp cacbon oxi hóa được chất nào sau đây? A. HNO3. B. CuO. C. Al. D. Fe2O3. Câu 12: Cho 2 ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch CaCl2 thu được chất rắn X màu trắng. Công thức của X là A. Ca(OH)2. B. NaCl. C. CaCO3. D. NaOH. Câu 13: Muối nào sau đây ít tan trong nước? A. Ca3(PO4)2. B. NaH2PO4. C. (NH4)3PO4. D. Na3PO4. Câu 14: Cho phương trình phân tử: Na2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NaOH. Phương trình ion rút gọn của phương trình phân tử trên là A. Na+ + OH-  NaOH. B. Ba2+ + SO42  BaSO4. C. 2Na+ + SO42  Na2SO4. D. Ba2+ + 2OH-  Ba(OH)2. Câu 15: Chất nào sau đây không phải dạng thù hình của cacbon? A. Thạch anh B. Than chì Trang 1/16 - Mã đề 001
  2. C. Kim cương. D. Cacbon vô định hình. Câu 16: Photpho thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây? A. 4P + 5O2   2P2O5. B. 4P + 6S   2P2S3. 0 0 t t C. 2P + 3Ca  t0  Ca3P2. D. 2P + 5Cl2  t0  2PCl5. Câu 17: Silic tác dụng với dung dịch NaOH, thu được khí X. X là khí nào sau đây? A. O2. B. NH3. C. CO2. D. H2. Câu 18: Cacbon trong hợp chất nào sau đây có số oxi hóa cao nhất? A. CO2. B. Al4C3. C. CaC2. D. CO. Câu 19: Cho 2 mol H3PO4 tác dụng với 1 mol Ca(OH)2. Sau khi phản ứng rảy ra hoàn toàn chỉ thu được một muối nào sau đây? A. CaHPO4. B. Ca(H2PO4)2. C. Ca3(PO4)2. D. Ca(HPO4)2. Câu 20: Chất nào sau đây là hiđrocacbon? A. HCOOH. B. C2H5OH. C. HCHO. D. C6H6. Câu 21: Phần lớn photpho dùng để sản xuất axit nào sau đây? A. Axit nitric. B. Axit clohiđric. C. Axit photphoric. D. Axit sunfuric. Câu 22: Liên kết hóa học chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ là A. liên kết cộng hóa trị. B. liên kết ion. C. liên kết kim loại. D. liên kết hiđro. Câu 23: Urê khi tác dụng với nước chuyển thành muối cacbonat nào sau đây? A. K2CO3. B. KHCO3. C. (NH4)2CO3. D. NaHCO3. Câu 24: Số thứ tự của nguyên tố nitơ trong bảng tuần hoàn là A. 15. B. 9. C. 7. D. 5. Câu 25: CaCO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. CuSO4. Câu 26: Nguyên tố silic thuộc chu kỳ nào sau đây của bảng tuần hoàn? A. Chu kỳ 2. B. Chu kỳ 3. C. Chu kỳ 4. D. Chu kỳ 1. Câu 27: Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại: A. N2O5 B. NO C. NO2 D. NH4NO3 Câu 28: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. KOH. B. H2S. C. H2O. D. H3PO4. II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 29 (1,0 điểm): Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau? 0 a/ CO + CuO  t cao  b/ CO2 + Ca(OH)2 (dư)  c/ NaHCO3 + NaOH  d/ SiO2 + HF  Câu 30 (1,0 điểm): Cho V ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 2M, thu được dung dịch chỉ chứa muối hiđrophophat. Tính V và khối lượng muối thu được? Trang 2/16 - Mã đề 001
  3. Câu 31 (0,5 điểm): Có bốn dung dịch: NH4Cl, NaNO3, K3PO4 và Cu(NO3)2 đựng trong bốn lọ riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)? Câu 32 (0,5 điểm): Cho 6,3 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính thành phần % khối lượng các kim loại trong X? Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Al= 27; P=31; Mg=24 ------ HẾT ------ Trang 3/16 - Mã đề 001
  4. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 32 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 002 I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Khi cho dung dịch Na3PO4 tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa có màu A. xanh. B. đen. C. vàng. D. đỏ. Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. KOH. B. H2S. C. H3PO4. D. H2O. Câu 3: Cho 2 ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch CaCl2 thu được chất rắn X màu trắng. Công thức của X là A. Ca(OH)2. B. CaCO3. C. NaOH. D. NaCl. Câu 4: Khí CO có thể khử được chất nào sau đây A. MgO. B. Al2O3. C. Fe2O3. D. CaO. Câu 5: Chất nào sau đây không phải dạng thù hình của cacbon? A. Thạch anh B. Cacbon vô định hình. C. Kim cương. D. Than chì Câu 6: Urê khi tác dụng với nước chuyển thành muối cacbonat nào sau đây? A. NaHCO3. B. K2CO3. C. KHCO3. D. (NH4)2CO3. Câu 7: Photpho thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây? A. 4P + 5O2   2P2O5. B. 2P + 5Cl2   2PCl5. 0 0 t t C. 2P + 3Ca  t0  Ca3P2. D. 4P + 6S t0  2P2S3. Câu 8: Công thức hóa học của phân đạm urê là A. (NH4)3PO4. B. (NH4)2SO4. C. (NH2)2CO. D. NH4HCO3. Câu 9: Liên kết hóa học chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ là A. liên kết cộng hóa trị. B. liên kết kim loại. C. liên kết ion. D. liên kết hiđro. Câu 10: Ở điều kiện thích hợp cacbon oxi hóa được chất nào sau đây? A. CuO. B. Fe2O3. C. HNO3. D. Al. Câu 11: Phần lớn photpho dùng để sản xuất axit nào sau đây? A. Axit sunfuric. B. Axit nitric. C. Axit photphoric. D. Axit clohiđric. Câu 12: Cacbon trong hợp chất nào sau đây có số oxi hóa cao nhất? A. CaC2. B. CO2. C. Al4C3. D. CO. Câu 13: Hòa tan hết 0,1 mol CuO trong dung dịch axit HNO3 (đặc, nóng) dư. Sau phản ứng, thu được m gam Cu(NO3)2. Giá trị của m là A. 18,8. B. 9,4. C. 8,0. D. 37,6. Câu 14: Silic đioxit (SiO2) tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. HF. B. HNO3. C. H2SO4. D. HCl. Trang 4/16 - Mã đề 001
  5. Câu 15: Chất hữu cơ X có tỉ khối so với H2 là 16. Phân tử khối của X là A. 32. B. 64. C. 16. D. 8. Câu 16: Silic tác dụng với dung dịch NaOH, thu được khí X. X là khí nào sau đây? A. NH3. B. O2. C. CO2. D. H2. Câu 17: Cho phương trình phân tử: Na2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NaOH. Phương trình ion rút gọn của phương trình phân tử trên là A. Ba2+ + 2OH-  Ba(OH)2. B. 2Na+ + SO42  Na2SO4. C. Ba2+ + SO42  BaSO4. D. Na+ + OH-  NaOH. Câu 18: Công thức của axit photphoric là A. H3PO4. B. P2O5. C. PCl3. D. H2PO4. Câu 19: Chất nào sau đây là hiđrocacbon? A. HCOOH. B. C2H5OH. C. HCHO. D. C6H6. Câu 20: Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại: A. N2O5 B. NO2 C. NH4NO3 D. NO Câu 21: CaCO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. CuSO4. B. Ca(OH)2. C. NaOH. D. HCl. Câu 22: Muối nào sau đây ít tan trong nước? A. NaH2PO4. B. (NH4)3PO4. C. Ca3(PO4)2. D. Na3PO4. Câu 23: Cho 2 mol H3PO4 tác dụng với 1 mol Ca(OH)2. Sau khi phản ứng rảy ra hoàn toàn chỉ thu được một muối nào sau đây? A. Ca(HPO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. Ca3(PO4)2. D. CaHPO4. Câu 24: Cho Si tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao, thu được sản phẩm nào sau đây? A. MgSi2. B. Mg2Si. C. MgSiO3. D. MgO. Câu 25: Nguyên tố silic thuộc chu kỳ nào sau đây của bảng tuần hoàn? A. Chu kỳ 4. B. Chu kỳ 3. C. Chu kỳ 1. D. Chu kỳ 2. Câu 26: Số thứ tự của nguyên tố nitơ trong bảng tuần hoàn là A. 15. B. 5. C. 9. D. 7. Câu 27: Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây? A. P. B. K. C. Mg. D. N. Câu 28: Dung dịch nào sau đây có pH > 7? A. CaOH)2. B. KCl. C. HCl. D. HNO3. II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 29 (1,0 điểm): Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau? 0 a/ CO + Fe2O3  t cao  b/ CO2 (dư)+ Ca(OH)2  c/ NaHCO3 + HCl  d/ CO2 + H2O + Na2SiO3  Câu 30 (1,0 điểm): Cho V ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 1M, thu được dung dịch chỉ chứa muối đihiđrophophat. Tính V và khối lượng muối thu được? Trang 5/16 - Mã đề 001
  6. Câu 31 (0,5 điểm): Có bốn dung dịch: NH4NO3, NaCl, Na3PO4 và Fe(NO3)3 đựng trong bốn lọ riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)? Câu 32 (0,5 điểm): Cho 30,4 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Cu và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Sau khi các ph ản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính thành phần % khối lượng các kim loại trong X? Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Fe= 56; P=31; Cu=64 ------ HẾT ------ Trang 6/16 - Mã đề 001
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 32 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 003 I. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: Silic tác dụng với dung dịch NaOH, thu được khí X. X là khí nào sau đây? A. O2. B. H2. C. CO2. D. NH3. Câu 2: Công thức hóa học của phân đạm urê là A. (NH2)2CO. B. (NH4)3PO4. C. NH4HCO3. D. (NH4)2SO4. Câu 3: Chất nào sau đây là hiđrocacbon? A. HCHO. B. C6H6. C. C2H5OH. D. HCOOH. Câu 4: Chất nào sau đây không phải dạng thù hình của cacbon? A. Kim cương. B. Than chì C. Cacbon vô định hình. D. Thạch anh Câu 5: Khí CO có thể khử được chất nào sau đây A. CaO. B. Al2O3. C. Fe2O3. D. MgO. Câu 6: Cho phương trình phân tử: Na2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NaOH. Phương trình ion rút gọn của phương trình phân tử trên là A. Ba2+ + SO42  BaSO4. B. 2Na+ + SO42  Na2SO4. C. Ba2+ + 2OH-  Ba(OH)2. D. Na+ + OH-  NaOH. Câu 7: CaCO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. HCl. D. CuSO4. Câu 8: Khi cho dung dịch Na3PO4 tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa có màu A. đỏ. B. vàng. C. đen. D. xanh. Câu 9: Cho 2 ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch CaCl2 thu được chất rắn X màu trắng. Công thức của X là A. NaOH. B. NaCl. C. CaCO3. D. Ca(OH)2. Câu 10: Dung dịch nào sau đây có pH > 7? A. HNO3. B. HCl. C. KCl. D. CaOH)2. Câu 11: Số thứ tự của nguyên tố nitơ trong bảng tuần hoàn là A. 15. B. 7. C. 9. D. 5. Câu 12: Silic đioxit (SiO2) tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. H2SO4. B. HNO3. C. HF. D. HCl. Câu 13: Nguyên tố silic thuộc chu kỳ nào sau đây của bảng tuần hoàn? A. Chu kỳ 2. B. Chu kỳ 3. C. Chu kỳ 4. D. Chu kỳ 1. Câu 14: Cho Si tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao, thu được sản phẩm nào sau đây? Trang 7/16 - Mã đề 001
  8. A. MgSi2. B. MgSiO3. C. MgO. D. Mg2Si. Câu 15: Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại: A. NO B. N2O5 C. NO2 D. NH4NO3 Câu 16: Liên kết hóa học chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ là A. liên kết kim loại. B. liên kết cộng hóa trị. C. liên kết hiđro. D. liên kết ion. Câu 17: Ở điều kiện thích hợp cacbon oxi hóa được chất nào sau đây? A. HNO3. B. Al. C. Fe2O3. D. CuO. Câu 18: Hòa tan hết 0,1 mol CuO trong dung dịch axit HNO3 (đặc, nóng) dư. Sau phản ứng, thu được m gam Cu(NO3)2. Giá trị của m là A. 8,0. B. 18,8. C. 37,6. D. 9,4. Câu 19: Công thức của axit photphoric là A. H3PO4. B. PCl3. C. P2O5. D. H2PO4. Câu 20: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. H3PO4. B. KOH. C. H2O. D. H2S. Câu 21: Muối nào sau đây ít tan trong nước? A. Na3PO4. B. Ca3(PO4)2. C. (NH4)3PO4. D. NaH2PO4. Câu 22: Phần lớn photpho dùng để sản xuất axit nào sau đây? A. Axit sunfuric. B. Axit clohiđric. C. Axit nitric. D. Axit photphoric. Câu 23: Photpho thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây? A. 2P + 3Ca   Ca3P2. B. 4P + 6S   2P2S3. 0 0 t t C. 4P + 5O2  t0  2P2O5. D. 2P + 5Cl2  t0  2PCl5. Câu 24: Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây? A. P. B. N. C. K. D. Mg. Câu 25: Cho 2 mol H3PO4 tác dụng với 1 mol Ca(OH)2. Sau khi phản ứng rảy ra hoàn toàn chỉ thu được một muối nào sau đây? A. Ca(HPO4)2. B. CaHPO4. C. Ca(H2PO4)2. D. Ca3(PO4)2. Câu 26: Urê khi tác dụng với nước chuyển thành muối cacbonat nào sau đây? A. KHCO3. B. K2CO3. C. NaHCO3. D. (NH4)2CO3. Câu 27: Chất hữu cơ X có tỉ khối so với H2 là 16. Phân tử khối của X là A. 16. B. 8. C. 64. D. 32. Câu 28: Cacbon trong hợp chất nào sau đây có số oxi hóa cao nhất? A. CO2. B. Al4C3. C. CaC2. D. CO. II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 29 (1,0 điểm): Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau? 0 a/ CO + CuO  t cao  b/ CO2 + Ca(OH)2 (dư)  c/ NaHCO3 + NaOH  d/ SiO2 + HF  Trang 8/16 - Mã đề 001
  9. Câu 30 (1,0 điểm): Cho V ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 2M, thu được dung dịch chỉ chứa muối hiđrophophat. Tính V và khối lượng muối thu được? Câu 31 (0,5 điểm): Có bốn dung dịch: NH4Cl, NaNO3, K3PO4 và Cu(NO3)2 đựng trong bốn lọ riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)? Câu 32 (0,5 điểm): Cho 6,3 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính thành phần % khối lượng các kim loại trong X? Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Al= 27; P=31; Mg=24 ------ HẾT ------ Trang 9/16 - Mã đề 001
  10. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 32 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 004 I. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: Công thức của axit photphoric là A. PCl3. B. H2PO4. C. H3PO4. D. P2O5. Câu 2: Cacbon trong hợp chất nào sau đây có số oxi hóa cao nhất? A. CO. B. CaC2. C. Al4C3. D. CO2. Câu 3: Dung dịch nào sau đây có pH > 7? A. HCl. B. CaOH)2. C. KCl. D. HNO3. Câu 4: Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại: A. NH4NO3 B. NO2 C. NO D. N2O5 Câu 5: CaCO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. CuSO4. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. NaOH. Câu 6: Silic tác dụng với dung dịch NaOH, thu được khí X. X là khí nào sau đây? A. O2. B. NH3. C. H2. D. CO2. Câu 7: Nguyên tố silic thuộc chu kỳ nào sau đây của bảng tuần hoàn? A. Chu kỳ 4. B. Chu kỳ 1. C. Chu kỳ 3. D. Chu kỳ 2. Câu 8: Cho 2 mol H3PO4 tác dụng với 1 mol Ca(OH)2. Sau khi phản ứng rảy ra hoàn toàn chỉ thu được một muối nào sau đây? A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. Ca(HPO4)2. D. CaHPO4. Câu 9: Silic đioxit (SiO2) tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. HNO3. B. H2SO4. C. HCl. D. HF. Câu 10: Hòa tan hết 0,1 mol CuO trong dung dịch axit HNO3 (đặc, nóng) dư. Sau phản ứng, thu được m gam Cu(NO3)2. Giá trị của m là A. 18,8. B. 9,4. C. 8,0. D. 37,6. Câu 11: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. KOH. B. H2O. C. H2S. D. H3PO4. Câu 12: Ở điều kiện thích hợp cacbon oxi hóa được chất nào sau đây? A. Fe2O3. B. HNO3. C. Al. D. CuO. Câu 13: Số thứ tự của nguyên tố nitơ trong bảng tuần hoàn là A. 7. B. 15. C. 9. D. 5. Câu 14: Cho phương trình phân tử: Na2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NaOH. Phương trình ion rút gọn của phương trình phân tử trên là A. Ba2+ + 2OH-  Ba(OH)2. B. 2Na+ + SO42  Na2SO4. C. Na+ + OH-  NaOH. D. Ba2+ + SO42  BaSO4. Trang 10/16 - Mã đề 001
  11. Câu 15: Chất nào sau đây là hiđrocacbon? A. C2H5OH. B. HCOOH. C. HCHO. D. C6H6. Câu 16: Chất hữu cơ X có tỉ khối so với H2 là 16. Phân tử khối của X là A. 16. B. 32. C. 8. D. 64. Câu 17: Chất nào sau đây không phải dạng thù hình của cacbon? A. Kim cương. B. Thạch anh C. Cacbon vô định hình. D. Than chì Câu 18: Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây? A. N. B. K. C. P. D. Mg. Câu 19: Khí CO có thể khử được chất nào sau đây A. Fe2O3. B. MgO. C. Al2O3. D. CaO. Câu 20: Photpho thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây? A. 4P + 5O2   2P2O5. B. 2P + 5Cl2   2PCl5. 0 0 t t C. 2P + 3Ca  t0  Ca3P2. D. 4P + 6S t0  2P2S3. Câu 21: Cho 2 ml dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch CaCl2 thu được chất rắn X màu trắng. Công thức của X là A. NaCl. B. NaOH. C. CaCO3. D. Ca(OH)2. Câu 22: Urê khi tác dụng với nước chuyển thành muối cacbonat nào sau đây? A. K2CO3. B. KHCO3. C. NaHCO3. D. (NH4)2CO3. Câu 23: Liên kết hóa học chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ là A. liên kết ion. B. liên kết kim loại. C. liên kết cộng hóa trị. D. liên kết hiđro. Câu 24: Muối nào sau đây ít tan trong nước? A. NaH2PO4. B. Na3PO4. C. (NH4)3PO4. D. Ca3(PO4)2. Câu 25: Cho Si tác dụng với Mg ở nhiệt độ cao, thu được sản phẩm nào sau đây? A. MgO. B. MgSiO3. C. MgSi2. D. Mg2Si. Câu 26: Phần lớn photpho dùng để sản xuất axit nào sau đây? A. Axit sunfuric. B. Axit photphoric. C. Axit nitric. D. Axit clohiđric. Câu 27: Khi cho dung dịch Na3PO4 tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa có màu A. đỏ. B. đen. C. xanh. D. vàng. Câu 28: Công thức hóa học của phân đạm urê là A. (NH4)3PO4. B. (NH2)2CO. C. NH4HCO3. D. (NH4)2SO4. II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 29 (1,0 điểm): Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau? 0 a/ CO + Fe2O3  t cao  b/ CO2 (dư)+ Ca(OH)2  c/ NaHCO3 + HCl  d/ CO2 + H2O + Na2SiO3  Câu 30 (1,0 điểm): Cho V ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 1M, thu được dung dịch chỉ chứa muối đihiđrophophat. Tính V và khối lượng muối thu được? Trang 11/16 - Mã đề 001
  12. Câu 31 (0,5 điểm): Có bốn dung dịch: NH4NO3, NaCl, Na3PO4 và Fe(NO3)3 đựng trong bốn lọ riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)? Câu 32 (0,5 điểm): Cho 30,4 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Cu và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Sau khi các ph ản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính thành phần % khối lượng các kim loại trong X? Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Fe= 56; P=31; Cu=64 ------ HẾT ------ Trang 12/16 - Mã đề 001
  13. ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KÌ MÔN HÓA KHỐI 11 NĂM HỌC 2022-2023 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 001 002 003 004 1 D C B C 2 D A A D 3 C B B B 4 A C D D 5 C A C B 6 A D A C 7 C C C C 8 D C B B 9 C A C D 10 D B D A 11 D C B A 12 C B C A 13 A A B A 14 B A D D 15 A A B D 16 C D B B 17 D C C B 18 A A B C 19 B D A A 20 D A B C 21 C D B C 22 A C D D 23 C B A C 24 C B A D 25 A B C D 26 B D D B 27 A A D D 28 A A A B II. PHẦN TỰ LUẬN Đề 001, 003: Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 29 CO + CuO t  Cu + CO2 0 0,25 (1,0 điểm) CO2 + Ca(OH)2 (dư)  CaCO3 + H2O 0,25 NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O 0,25 Ca(HCO3)2 + 2KOH (dư)  CaCO3 + K2CO3 + 2H2O 0,25 Lưu ý: + Mỗi phản ứng chưa cân bằng và thiếu điều kiện trừ ½ số điểm của phương trình đó. Câu 30 nH3 PO4 = 0,1 mol; 0,25 (1,0 điểm) 2NaOH + H3PO4  Na2HPO4 +2H2O 0,25 nNa2 HPO4 = nH3 PO4 = 0,1 mol; nNaOH = 2 nH3 PO4 =0,2 mol 0,25 Trang 13/16 - Mã đề 001
  14. mNa2 HPO4 = 14,2(g); VNaOH =200 (ml) 0,25 Lưu ý: + Phương trình chưa cân bằng thì trừ ½ số điểm của phương trình. + Phần tính toán liên quan đến PTHH mà chưa cân bằng phương trình sẽ không cho điểm. + Nếu học sinh có cách giải khác đúng, cho điểm tương đương. Câu 31 NH4Cl, NaNO3, K3PO4 và Cu(NO3)2 0,25 (0,5 điểm) * Dùng dung dịch AgNO3: Xuất hiện kết tủa vàng: K3PO4 Ag+ + PO43-  Ag 3PO4↓ Không hiện tượng: NH4NO3, Cu(NO3)2 * Dùng dung dịch NaOH: 0,25 Xuất hiện kết tủa xanh lam: Cu(NO3)2 Xuất hiện khí mùi khai: NH4Cl NH4+ + OH-   NH3 + H2O * Nếu thiếu hoặc viết sai phương trình ở mỗi phần thì trừ một nửa số điểm của mỗi phần. * Nếu học sinh nhận biết theo cách khác đúng, cho điểm tương đương. Câu 32 Gọi x, y lần lượt là số mol tương ứng của Mg, Al trong hỗn hợp X (x, y 0,25 (0,5 điểm) > 0). Ta có 24x + 27y = 6,3 (1) nNO = 0,3 mol Mg0  Mg+2 + 2e N+5 + 3e  N+2 Al0  Al+3 + 3e Theo bảo toàn mol e: 2nMg + 3nAl= 3nNO  2x + 3y = 3.0,2 (2) 24 x  27 y  6,3  x  0,15 0,25 Ta có hệ PT   2 x  3 y  0,6  y  0,1 %mCu = 57,14% %mAl = 42,86% Lưu ý: + Nếu học sinh có cách giải khác đúng, cho điểm tương đương. + Nếu học sinh giải bài theo cách viết PT phân tử mà chưa cân bằng phương trình thì phần tính toán theo PT sẽ không cho điểm. Đề 002, 004: Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 29 3CO + Fe2O3   2Fe + 3CO2 0,25 0 t (1,0 điểm) 2CO2 (dư) + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 0,25 Trang 14/16 - Mã đề 001
  15. NaHCO3 + HCl  Na2CO3 + H2O 0,25 CO2 + H2O + Na2SiO3  Na2CO3 + H2SiO3 0,25 Lưu ý: + Mỗi phản ứng chưa cân bằng và thiếu điều kiện trừ ½ số điểm của phương trình đó. Câu 30 nH3 PO4 = 0,1 mol; 0,25 (1,0 điểm) NaOH + H3PO4  NaH2PO4 +H2O 0,25 nNa2 HPO4 = nH3 PO4 = 0,1 mol; nNaOH = nH3 PO4 = 0,1 mol 0,25 mNa2 HPO4 = 12(g); VNaOH = 50 (ml) 0,25 Lưu ý: + Phương trình chưa cân bằng thì trừ ½ số điểm của phương trình. + Phần tính toán liên quan đến PTHH mà chưa cân bằng phương trình sẽ không cho điểm. + Nếu học sinh có cách giải khác đúng, cho điểm tương đương. Câu 31 NH4NO3, NaCl, Na3PO4 và Fe(NO3)3 0,25 (0,5 điểm) * Dùng dung dịch AgNO3: Xuất hiện kết tủa trắng: NaCl Ag+ + Cl-   AgCl↓ Xuất hiện kết tủa vàng: Na3PO4 Ag+ + PO43-  Ag 3PO4↓ Không hiện tượng: NH4NO3, Fe(NO3)3 * Dùng dung dịch NaOH: 0,25 Xuất hiện kết tủa nâu đỏ: Fe(NO3)3 Fe3+ + 3OH-   Fe(OH)3↓ Xuất hiện khí mùi khai: NH4NO3 NH4+ + OH-   NH3 + H2O * Nếu thiếu hoặc viết sai phương trình ở mỗi phần thì trừ một nửa số điểm của mỗi phần. * Nếu học sinh nhận biết theo cách khác đúng, cho điểm tương đương. Câu 32 Gọi x, y lần lượt là số mol tương ứng của Cu, Fe trong hỗn hợp X (x, y 0,25 (0,5 điểm) > 0). Ta có 64x + 56y = 30,4 (1) nNO = 0,4 mol Cu0  Cu+2 + 2e N+5 + 3e  N+2 Fe0  Fe+3 + 3e Theo bảo toàn mol e: 2nCu + 3nFe= 3nNO  2x + 3y = 3.0,4 (2) 64 x  56 y  30, 4  x  0,3 0,25   Ta có hệ PT 2 x  3 y  1, 2  y  0, 2 Trang 15/16 - Mã đề 001
  16. %mCu = 63,16% %mFe = 36,84% Lưu ý: + Nếu học sinh có cách giải khác đúng, cho điểm tương đương. + Nếu học sinh giải bài theo cách viết PT phân tử mà chưa cân bằng phương trình thì phần tính toán theo PT sẽ không cho điểm. ----------HẾT---------- Trang 16/16 - Mã đề 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2