intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:48

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM  TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN  TRA CUỐI  KỲ I  NĂM  HỌC 2022­ 2023  Môn: Hóa  học – Lớp:  12 Nâng cao   Thời gian   làm bài:  45  phút; (30 câu   trắc nghiệm) (Đề thi gồm  có 4 trang)   Mã đề thi  135 Câu 1. Cho các chất có cấu tạo như sau : CH3­CH2­NH2, CH3­NH­CH3, CH3­CO­NH2,  NH2­CH2­COOH, C6H5 ­ NH2, C6H5NH3Cl. Số chất thuộc amin là A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 2. Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C4H8O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch  NaOH đun nóng, thu được muối Y và ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2. Số đồng phân  cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 3. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ? A. CH3COOH. B. HOOCC3H5(NH2)COOH. C. H2NCH2COOH. D. HOCH2COOH. Câu 4. Hai kim loại nào sau đây chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Ca và Fe B. K và Ca C. Na và Cu D. Fe và Ag Câu 5. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp)?
  2. A. Bông. B. Tơ tằm. C. Tơ visco. D. Tơ  nilon­6,6. Câu 6. Trong phân tử của cacbohidrat luôn có A. Nhóm chức axit B. Nhóm chức xeton C. Nhóm chức andehit D. Nhóm chức ancol Câu 7. Cho alanin lần lượt tác dụng với các chất ( điều kiện có đủ ) : NaOH, HCl, Na2SO4,  H2N­CH2­COOH. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 8. Tripanmitin có công thức là A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5. C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5. Câu 9. Cho các chất sau: etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất bị thủy   phân trong môi trường axit là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 10. Cho 4 cặp oxi hóa khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag; Cu2+/Cu. Dãy cặp sắp xếp theo  chiều tăng dần về tính oxi hóa và giảm dần về tính khử là A. Fe2+/Fe; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag         B. Ag+/Ag;Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe C. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag         D. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu Câu 11. Cho các phát biểu sau: (a) Fructozo có phản ứng tráng bạc. (b) Dung dịch Glucozo hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. (c) Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m. (d) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 12. Một vật làm bằng hợp kim Zn­ Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Các  quá trình xảy ra tại điện cực là A. Anot: Fe→ Fe2+  + 2e và Catot: O2 + 2H2O +4e → 4OH­. B. Anot: Zn→ Zn2+ + 2e và Catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH­.
  3. C. Anot: Fe→ Fe2+ + 2e và Catot: 2H+ + 2e → H2. D. Anot: Zn→ Zn2+ + 2e và Catot: Fe + 2e → Fe2+. Câu 13. Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ  cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là A. Cu, Fe, ZnO, MgO. B. Cu, FeO, ZnO, Mg C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, Fe, Zn, MgO. Câu 14. Trong các polime sau: poli (metyl metacrylat); nilon­7; poli (etylen­ terephtalat); nilon­  6,6; poli (vinyl axetat). Số polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 15. Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai? A. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.         B. Kim loại có độ cứng nhất là Cr. C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.        D. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu. Câu 16. Cho các phát biểu sau (a) Kim loại đồng khử được ion Fe2+ trong dung dịch. (b) Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. (c) Điện phân nóng chảy NaCl thu được kim loại Na ở anot. (d) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. (e) Trong công nghiệp các kim loại Al, Ca, Na đều được điều chế bằng phương pháp điện  phân nóng chảy. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 17. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 sau phản ứng  xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và rắn Z gồm 2 kim loại. Nhận định nào sau đây là  không đúng? A. Cho Z vào dung dịch HCl loãng dư không thấy khí thoát ra. B. Dung dịch Y chứa tối đa 3 loại ion. C. Dung dịch Y chứa tối thiểu 2 muối. D. Lượng Mg đã phản ứng hết.
  4. Câu 18. Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại R bởi khí CO thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc).  Lượng kim loại sinh ra cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 0,0525 mol H2.  Công thức phân tử của oxit kim loại là A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. Al2O3 D. CuO Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este mạch hở, no, đơn chức thu được CO2 và H2O có  tổng khối lượng là 27,9g. Công thức phân tử của X là A. C4H8O2 B. C2H4O2 C. C5H10O2 D. C3H6O2 Câu 20. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (d) Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ. (e) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 21. Chất hữu cơ mạch hở X có công thức C8H15O4N. Cho m gam tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được (m+ 0,5) gam muối Y của amino axit và hỗn hợp Z gồm hai ancol.  Giá trị của m là A. 7,27. B. 47,25. C. 15,75. D. 94,5. Câu 22. Cho 20,55 g Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn  thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,7 B. 49,56 C. 49,65 D. 34,95 Câu 23. Cho 8,82 gam axit glutamic tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung  dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 320 B. 140 C. 80 D. 260 Câu 24. Hòa tan hoàn toàn 43,0 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 860  ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,12 mol NO và 0,26 mol H2,  đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu  được113,8 gam muối khan. Thành phần phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp X có giá  trị gần nhất là A. 20,5%. B. 18,5%. C. 19,5%. D. 20,0%.
  5. Câu 25. Dãy nào sau đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch H 2SO4 loãng, vừa tác  dụng được với dung dịch Cu(NO3)2? A. Al, Fe, Cu. B. Zn, Al, Mg. C. Hg, Na, Ca D. FeO, Ni,  Zn. Câu 26. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 ml dung dịch Y gồm AgNO3  và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E.  Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng  không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt  là A. 0,24M và 0,6M. B. 0,12M và 0,3M. C. 0,24M và 0,5M. D. 0,12M và 0,36M. Câu 27. Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam  X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm khối lượng của vinyl axetat trong X là A. 25,0%. B. 72,08%. C. 75,0%. D. 27,92%. Câu 28. Hòa tan hết 39,8 gam hỗn hợp bột kim loại Mg, Al, Zn, Fe cần dùng 800ml dung dịch  hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 1M (vừa đủ), thu được dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của  m là A. 155,0. B. 125,0. C. 145,0. D. 72,5. Câu 29. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Để tấm sắt được mạ kín thiếc ngoài không khí ẩm. (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl. (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có lẫn CuCl2. (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 30. Cho các nhận định sau: (a) CH3NH2 là amin bậc 1. (b) Các hợp chất tripeptit, glucozo, glixerol, saccarozo đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2. (c) H2N­CH2­CONH­CH(CH3)­COOH là một đipeptit. (d) Alanin, anilin, lysin, axit glutamic đều không làm đổi màu quỳ tím.
  6. (e) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β – amino axit. Số nhận định đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Cho nguyên tử khối N: 14; O:16; H:1; K: 39; Na: 23; C:12; Zn: 65; Mg: 24; Cl: 35,5; S: 32; Cu:  64; Fe: 56; Al: 27; Ag: 108. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM  TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN  TRA CUỐI  KỲ I  NĂM  HỌC 2022­ 2023  Môn: Hóa  học – Lớp:  12 nâng cao  
  7. Thời gian   làm bài:  45  phút; (30 câu   trắc nghiệm) (Đề thi gồm  có 4 trang)   Mã đề thi  206 Câu 1. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ? A. H2NCH2COOH. B. CH3COOH. C. HOCH2COOH. D. HOOCC3H5(NH2)COOH. Câu 2. Cho các phát biểu sau: (a) Fructozo có phản ứng tráng bạc. (b) Dung dịch Glucozo hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. (c) Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m. (d) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 3. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp)? A. Tơ tằm. B. Tơ visco. C. Tơ nilon­6,6. D. Bông. Câu 4. Hai kim loại nào sau đây chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Ca và Fe B. K và Ca C. Fe và Ag D. Na và Cu Câu 5. Cho alanin lần lượt tác dụng với các chất ( điều kiện có đủ ) : NaOH, HCl, Na2SO4, H2N –CH2­COOH. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 6. Một vật làm bằng hợp kim Zn­ Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Các  quá trình xảy ra tại điện cực là A. Anot: Fe→ Fe2+ + 2e và Catot: 2H+ + 2e → H2. B. Anot: Zn→ Zn2+ + 2e và Catot: Fe + 2e → Fe2+. C. Anot: Zn→ Zn2+ + 2e và Catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH­.
  8. D. Anot: Fe→ Fe2+  + 2e và Catot: O2 + 2H2O +4e → 4OH­. Câu 7. Trong phân tử của cacbohidrat luôn có A. Nhóm chức xeton B. Nhóm chức axit C. Nhóm chức andehit D. Nhóm chức ancol Câu 8. Cho 4 cặp oxi hóa khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag; Cu2+/Cu. Dãy cặp sắp xếp theo  chiều tăng dần về tính oxi hóa và giảm dần về tính khử là A. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu          B. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag C. Ag+/Ag;Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe          D. Fe2+/Fe; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Câu 9. Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai? A. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.        B. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li. C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. D. Kim loại có độ cứng nhất là Cr. Câu 10. Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C4H8O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch  NaOH đun nóng, thu được muối Y và ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2. Số đồng phân  cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 11. Cho các chất có cấu tạo như sau : CH3­CH2­NH2, CH3­NH­CH3, CH3­CO­NH2,  NH2­CH2­COOH, C6H5 ­ NH2, C6H5NH3Cl. Số chất thuộc amin là A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 12. Cho các chất sau: etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất bị thủy   phân trong môi trường axit là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 13. Trong các polime sau: poli (metyl metacrylat); nilon­7; poli (etylen­ terephtalat); nilon­  6,6; poli (vinyl axetat). Số polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
  9. Câu 14. Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ  cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là A. Cu, Fe, Zn, Mg. B. Cu, FeO, ZnO, Mg C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO. Câu 15. Tripanmitin có công thức là A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H31COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5. Câu 16. Hòa tan hết 39,8 gam hỗn hợp bột kim loại Mg, Al, Zn, Fe cần dùng 800ml dung dịch  hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 1M (vừa đủ), thu được dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của  m là A. 145,0. B. 155,0. C. 125,0. D. 72,5. Câu 17. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và rắn Z gồm 2 kim loại. Nhận định nào sau đây là  không đúng? A. Dung dịch Y chứa tối thiểu 2 muối. B. Dung dịch Y chứa tối đa 3 loại ion. C. Lượng Mg đã phản ứng hết. D. Cho Z vào dung dịch HCl loãng dư không thấy khí thoát ra. Câu 18. Cho 20,55 g Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn  thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,95 B. 14,7 C. 49,56 D. 49,65 Câu 19. Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam   X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm khối lượng của vinyl axetat trong X là A. 75%. B. 25%. C. 27,92%. D. 72,08%. Câu 20. Chất hữu cơ mạch hở X có công thức C8H15O4N. Cho m gam tác dụng với lượng dư  dung dịch NaOH, thu được (m+ 0,5) gam muối Y của amino axit và hỗn hợp Z gồm hai ancol.  Giá trị của m là A. 15,75. B. 47,25. C. 7,27. D. 94,5. Câu 21. Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại R bởi khí CO thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc).  Lượng kim loại sinh ra cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 0,0525 mol H2.  Công thức phân tử của oxit kim loại là
  10. A. CuO B. Al2O3 C. Fe3O4 D. Fe2O3 Câu 22. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Để tấm sắt được mạ kín thiếc ngoài không khí ẩm. (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl. (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có lẫn CuCl2. (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este mạch hở, no, đơn chức thu được CO2 và H2O có  tổng khối lượng là 27,9g. Công thức phân tử của X là A. C5H10O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C4H8O2 Câu 24. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (d) Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ. (e) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 25. Dãy nào sau đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch H 2SO4 loãng, vừa tác  dụng được với dung dịch Cu(NO3)2? A. Hg, Na, Ca B. FeO, Ni, Zn. C. Zn, Al, Mg. D. Al, Fe,  Cu. Câu 26. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 ml dung dịch Y gồm AgNO3  và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E.  Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng  không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt  là A. 0,12M và 0,36M. B. 0,24M và 0,5M. C. 0,24M và 0,6M. D. 0,12M và 0,3M.
  11. Câu 27. Hòa tan hoàn toàn 43,0 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 860  ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,12 mol NO và 0,26 mol H2,  đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu  được113,8 gam muối khan. Thành phần phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp X có giá  trị gần nhất là A. 19,5%. B. 20,5%. C. 18,5%. D. 20,0%. Câu 28. Cho 8,82 gam axit glutamic tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung  dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 320 B. 260 C. 80 D. 140 Câu 29. Cho các phát biểu sau (a) Kim loại đồng khử được ion Fe2+ trong dung dịch. (b) Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. (c) Điện phân nóng chảy NaCl thu được kim loại Na ở anot. (d) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. (e) Trong công nghiệp các kim loại Al, Ca, Na đều được điều chế bằng phương pháp điện  phân nóng chảy. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 30. Cho các nhận định sau: (a) CH3NH2 là amin bậc 1. (b) Các hợp chất tripeptit, glucozo, glixerol, saccarozo đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2. (c) H2N­CH2­CONH­CH(CH3)­COOH là một đipeptit. (d) Alanin, anilin, lysin, axit glutamic đều không làm đổi màu quỳ tím. (e) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β – amino axit. Số nhận định đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Cho nguyên tử khối N: 14; O:16; H:1; K: 39; Na: 23; C:12; Zn: 65; Mg: 24; Cl: 35,5; S: 32; Cu:  64; Fe: 56; Al: 27; Ag: 108.
  12. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM  TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN  TRA CUỐI  KỲ I  NĂM  HỌC 2022­ 2023  Môn: Hóa  học – Lớp:  12 Nâng cao   Thời gian   làm bài:  45  phút; (30 câu   trắc nghiệm) (Đề thi gồm  có 4 trang)   Mã đề thi  348 Câu 1. Cho alanin lần lượt tác dụng với các chất ( điều kiện có đủ ) : NaOH, HCl, Na2SO4,  H2N –CH2­COOH. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 2. Cho các chất có cấu tạo như sau : CH3­CH2­NH2, CH3­NH­CH3, CH3­CO­NH2, 
  13. NH2­CH2­COOH, C6H5 ­ NH2, C6H5NH3Cl. Số chất thuộc amin là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 3. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp)? A. Tơ visco. B. Tơ tằm. C. Bông. D. Tơ  nilon­6,6. Câu 4. Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai? A. Kim loại có độ cứng nhất là Cr. B. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li. C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu. D. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. Câu 5. Cho 4 cặp oxi hóa khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag; Cu2+/Cu. Dãy cặp sắp xếp theo  chiều tăng dần về tính oxi hóa và giảm dần về tính khử là A. Ag+/Ag;Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe         B. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag C. Fe2+/Fe; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag         D. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu Câu 6. Một vật làm bằng hợp kim Zn­ Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Các  quá trình xảy ra tại điện cực là A. Anot: Zn→ Zn2+ + 2e và Catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH­. B. Anot: Fe→ Fe2+  + 2e và Catot: O2 + 2H2O +4e → 4OH­. C. Anot: Zn→ Zn2+ + 2e và Catot: Fe + 2e → Fe2+. D. Anot: Fe→ Fe2+ + 2e và Catot: 2H+ + 2e → H2. Câu 7. Cho các chất sau: etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất bị thủy   phân trong môi trường axit là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 8. Cho các phát biểu sau: (a) Fructozo có phản ứng tráng bạc. (b) Dung dịch Glucozo hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. (c) Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m. (d) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
  14. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 9. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ? A. H2NCH2COOH. B. HOCH2COOH. C. CH3COOH. D. HOOCC3H5(NH2)COOH. Câu 10. Hai kim loại nào sau đây chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng  chảy? A. Ca và Fe B. K và Ca C. Fe và Ag D. Na và Cu Câu 11. Trong phân tử của cacbohidrat luôn có A. Nhóm chức ancol B. Nhóm chức xeton C. Nhóm chức axit D. Nhóm chức andehit Câu 12. Trong các polime sau: poli (metyl metacrylat); nilon­7; poli (etylen­ terephtalat); nilon­  6,6; poli (vinyl axetat). Số polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 13. Tripanmitin có công thức là A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C15H31COO)3C3H5. Câu 14. Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ  cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là A. Cu, Fe, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, Mg Câu 15. Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C4H8O3. Khi cho X tác dụng với dung  dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2. Số đồng  phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 16. Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại R bởi khí CO thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc).  Lượng kim loại sinh ra cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 0,0525 mol H2.  Công thức phân tử của oxit kim loại là A. CuO B. Al2O3 C. Fe3O4 D. Fe2O3
  15. Câu 17. Hòa tan hết 39,8 gam hỗn hợp bột kim loại Mg, Al, Zn, Fe cần dùng 800ml dung dịch  hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 1M (vừa đủ), thu được dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của  m là A. 145,0. B. 155,0. C. 125,0. D. 72,5. Câu 18. Chất hữu cơ mạch hở X có công thức C8H15O4N. Cho m gam tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được (m+ 0,5) gam muối Y của amino axit và hỗn hợp Z gồm hai ancol.  Giá trị của m là A. 94,5. B. 7,27. C. 15,75. D. 47,25. Câu 19. Cho các phát biểu sau (a) Kim loại đồng khử được ion Fe2+ trong dung dịch. (b) Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. (c) Điện phân nóng chảy NaCl thu được kim loại Na ở anot. (d) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. (e) Trong công nghiệp các kim loại Al, Ca, Na đều được điều chế bằng phương pháp điện  phân nóng chảy. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 20. Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam  X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm khối lượng của vinyl axetat trong X là A. 72,08%. B. 25%. C. 75%. D. 27,92%. Câu 21. Cho các nhận định sau: (a) CH3NH2 là amin bậc 1. (b) Các hợp chất tripeptit, glucozo, glixerol, saccarozo đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2. (c) H2N­CH2­CONH­CH(CH3)­COOH là một đipeptit. (d) Alanin, anilin, lysin, axit glutamic đều không làm đổi màu quỳ tím. (e) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β – amino axit. Số nhận định đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
  16. Câu 22. Hòa tan hoàn toàn 43,0 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 860  ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,12 mol NO và 0,26 mol H2,  đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu  được113,8 gam muối khan. Thành phần phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp X có giá  trị gần nhất là A. 18,5%. B. 19,5%. C. 20,5%. D. 20,0%. Câu 23. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 sau phản ứng  xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và rắn Z gồm 2 kim loại. Nhận định nào sau đây là  không đúng? A. Lượng Mg đã phản ứng hết. B. Dung dịch Y chứa tối thiểu 2 muối. C. Dung dịch Y chứa tối đa 3 loại ion. D. Cho Z vào dung dịch HCl loãng dư không thấy khí thoát ra. Câu 24. Cho 20,55 g Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn  thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 49,65 B. 34,95 C. 14,7 D. 49,56 Câu 25. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Để tấm sắt được mạ kín thiếc ngoài không khí ẩm. (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl. (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có lẫn CuCl2. (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 26. Dãy nào sau đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch H 2SO4 loãng, vừa tác  dụng được với dung dịch Cu(NO3)2? A. Al, Fe, Cu. B. Hg, Na, Ca C. Zn, Al, Mg. D. FeO, Ni,  Zn. Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este mạch hở, no, đơn chức thu được CO2 và H2O có  tổng khối lượng là 27,9g. Công thức phân tử của X là A. C4H8O2 B. C2H4O2 C. C3H6O2 D. C5H10O2
  17. Câu 28. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 ml dung dịch Y gồm AgNO3  và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E.  Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng  không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Nồng độ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt  là A. 0,24M và 0,6M. B. 0,12M và 0,36M. C. 0,12M và 0,3M. D. 0,24M và 0,5M. Câu 29. Cho 8,82 gam axit glutamic tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung  dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 140 B. 320 C. 260 D. 80 Câu 30. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (d) Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ. (e) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Cho nguyên tử khối N: 14; O:16; H:1; K: 39; Na: 23; C:12; Zn: 65; Mg: 24; Cl: 35,5; S: 32; Cu:  64; Fe: 56; Al: 27; Ag: 108.
  18. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM  TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN  TRA CUỐI  KỲ I  NĂM  HỌC 2022­ 2023  Môn: Hóa  học – Lớp:  12 Nâng cao   Thời gian   làm bài: 45  phút; (30 câu   trắc nghiệm) (Đề thi gồm  có 4 trang)   Mã đề thi  491 Câu 1. Cho các chất sau: etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất bị thủy   phân trong môi trường axit là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 2. Trong các polime sau: poli (metyl metacrylat); nilon­7; poli (etylen­ terephtalat); nilon­  6,6; poli (vinyl axetat). Số polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 3. Cho các chất có cấu tạo như sau : CH3­CH2­NH2, CH3­NH­CH3, CH3­CO­NH2,  NH2 ­ CH2­COOH, C6H5 ­ NH2, C6H5NH3Cl. Số chất thuộc amin là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 4. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ? A. CH3COOH. B. HOOCC3H5(NH2)COOH.
  19. C. H2NCH2COOH. D. HOCH2COOH. Câu 5. Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai? A. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li. B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu. C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. D. Kim loại có độ cứng nhất là Cr. Câu 6. Một vật làm bằng hợp kim Zn­ Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Các  quá trình xảy ra tại điện cực là A. Anot: Zn→ Zn2+ + 2e và Catot: Fe + 2e → Fe2+. B. Anot: Zn→ Zn2+ + 2e và Catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH­. C. Anot: Fe→ Fe2+ + 2e và Catot: 2H+ + 2e → H2. D. Anot: Fe→ Fe2+  + 2e và Catot: O2 + 2H2O +4e → 4OH­. Câu 7. Cho alanin lần lượt tác dụng với các chất (điều kiện có đủ ): NaOH, HCl, Na2SO4, H2N  –CH2­COOH. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 8. Hai kim loại nào sau đây chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Fe và Ag B. Ca và Fe C. Na và Cu D. K và Ca Câu 9. Cho 4 cặp oxi hóa khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag; Cu2+/Cu. Dãy cặp sắp xếp theo  chiều tăng dần về tính oxi hóa và giảm dần về tính khử là A. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag B. Ag+/Ag;Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe C. Fe2+/Fe; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag D. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu Câu 10. Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C4H8O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch  NaOH đun nóng, thu được muối Y và ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2. Số đồng phân  cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 11. Cho các phát biểu sau: (a) Fructozo có phản ứng tráng bạc.
  20. (b) Dung dịch Glucozo hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. (c) Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m. (d) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 12. Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ  cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là A. Cu, Fe, Zn, Mg. B. Cu, FeO, ZnO, Mg C. Cu, Fe, ZnO, MgO. D. Cu, Fe, Zn, MgO. Câu 13. Tripanmitin có công thức là A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 14. Trong phân tử của cacbohidrat luôn có A. Nhóm chức andehit B. Nhóm chức axit C. Nhóm chức xeton D. Nhóm chức ancol Câu 15. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp)? A. Bông. B. Tơ nilon­6,6. C. Tơ tằm. D. Tơ  visco. Câu 16. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Để tấm sắt được mạ kín thiếc ngoài không khí ẩm. (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl. (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có lẫn CuCl2. (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 17. Hòa tan hoàn toàn 43,0 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 860  ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,12 mol NO và 0,26 mol H2,  đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2