intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Chế Lan Viên, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Chế Lan Viên, Quảng Trị” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Chế Lan Viên, Quảng Trị

  1. MA TRẬN NỘI DUNG (CHỦ ĐỀ) – THÀNH PHẦN NĂNG LỰC – CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KI I PHẦN KIỂM TRA GIŨA KÌ CHIẾM 30% Tỉ lệ: 5:3:2 (Tương ứng với 37 lệnh hỏi: 20B – 11H – 6VD) THÀNH PHẦN NĂNG LỰC HOÁ HỌC CHỦ ĐỀ Nhận thức hoá học Tìm hiểu TGTN dưới góc độ Vận dụng KT, KN đã học hoá học Biết Hiểu Vận dụng Biết Hiểu Vận Biết Hiểu Vận dụng dụng Ester – Lipid P1, C1, (HH1.3- P2, C1c P1, C15, P3, C1 -So sánh, phân loại, lựa chọn được các đối B) P2, C1d, (HH1.3- (HH2.1- (HH3.1- tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học P2,C1a (HH1.2-B) VD) H) H) theo các tiêu chí khác nhau. (HH1.4-B) P2,C1b - Trình bày được đặc điểm về tính chất vật (HH1.3-H) lí và tính chất hoá học cơ bản của ester (phản ứng thuỷ phân) và của chất - Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên một số ester đơn giản (số nguyên tử C trong phân tử ≤ 5) và thường gặp. Carbohydrate P1, C2, (HH1.2- Gọi được tên của một số carbohydrate: B) glucose và fructose; saccharose, maltose; tinh bột và cellulose Amine P1, C3, (HH1.3- - Nêu được khái niệm amine và phân loại B) amine (theo bậc của amine và bản chất gốc hydrocarbon). Amino acid P1, C4,5, P1, C16, P2, C2c P2, C2d - Nêu được khái niệm về amino acid, (HH1.1-B) (HH1.4-H) (HH2.3- (HH3.1- amino acid thiên nhiên, amino acid trong H) cơ thể; gọi được tên một số amino acid P2, C2 a,b, VD)
  2. thông dụng, đặc điểm cấu tạo phân tử của (HH1.1- B) amino acid. - Thực hiện được thí nghiệm phản ứng màu biuret của peptide. -Tổng hợp lí thuyết aminoacid - peptid- protein Peptide, protein và enzyme P1, C6(HH1.2- P1, C17, P2, C3d B),C7 P2, C3 b, (HH2.1- (HH3.1- - Trình bày được tính chất hoá học đặc (HH1.1-B) (HH1.1-H) H) trưng của peptide (phản ứng thuỷ phân, VD) phản ứng màu biuret). P2, C3 a, P2, C3 c -Nêu được khái niệm peptide và viết được (HH1.1-B) cấu tạo của peptide. (HH1.3-H) -Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của protein (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với nitric acid và copper(II) hydroxide; sự đông tụ bởi nhiệt, bởi acid, kiềm và muối kim loại nặng). -Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của peptide (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu biuret). -Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của protein (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với nitric acid và copper(II) hydroxide; sự đông tụ bởi nhiệt, bởi acid, kiềm và muối kim loại nặng). -Tổng hợp lí thuyết aminoacid - peptid- protein. Đại cương về polime P1, C8,9 (HH1.4- P1, C18, -Trình bày được phương pháp trùng hợp, B) (HH1.4-H) trùng ngưng để tổng hợp một số polymer (HH1.3-B) thường gặp -Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên của một số polymer thường gặp
  3. (polyethylene (PE), polypropylene (PP), polystyrene (PS), poly(vinyl chloride) (PVC), polybutadiene, polyisoprene, poly(methyl methacrylate), poly(phenol formaldehyde) (PPF), capron, nylon-6,6). -Tính chất hoá học (phản ứng cắt mạch (tinh bột, cellulose, polyamide, polystyrene), tăng mạch (lưu hoá cao su), giữ nguyên mạch của một số polymer). Vật liệu polimer P1, C10 P1,C12, P3, C2, -Trình bày được thành phần phân tử và (H.H.1.3.),C11, (HH2.1- (HH3.2- phản ứng điều chế polyethylene (PE), (HH1.1-B) B) polypropylene (PP), polystyrene (PS), VD) poly(vinyl chloride) (PVC), poly(methyl methacrylate), poly (phenolformaldehyde) (PPF). - Nêu được khái niệm và phân loại về tơ. - So sánh, phân loại, lựa chọn được các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học theo các tiêu chí khác nhau. -Trình bày được đặc điểm cấu tạo, tính chất, ứng dụng của cao su tự nhiên và cao su tổng hợp (cao su buna, cao su buna-S, cao su buna-N, chloroprene, polybutadien, polyisoprene). -Tổng hợp các dạng bài tập POLYMER Thế điện cực chuẩn của kim loại P1, C13, (HH1.2- P2, C4 b,c P3, - Nêu được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động B) (HH1.3-H) C3c, của pin Galvani, ưu nhược điểm chính một số loại pin khác như acquy (accu), pin P2, C4 a, (HH3.2- nhiên liệu; pin mặt trời, ... (HH1.3-B) VD) -Mô tả được cặp oxi hoá khử kim loại. - Sử dụng bảng giá trị thế điện cực chuẩn P2,C4d để: So sánh được tính khử, tính oxi hoá (HH3.2-
  4. giữa các cặp oxi hoá khử; Dự đoán được VD) chiều hướng xảy ra phản ứng giữa hai cặp oxi hoá khử; Tính được sức điện động của pin điện hoá tạo bởi hai cặp oxi hoá khử. -Lắp ráp được pin đơn giản (Pin đơn giản: 2 thanh kim loại khác nhau cắm vào quả chanh, lọ nước muối...) và đo được sức điện động của pin. -Tổng hợp lí thuyết Thế điện cực và nguồn điện hoá học. -Tổng hợp các dạng bài tập thế điện cực và nguồn điện hoá học. Nguồn điện hoá học P1, C14, (HH1.3- -Nêu được giá trị thế điện cực chuẩn là đại B) lượng đánh giá khả năng khử giữa các dạng khử, khả năng oxi hoá giữa các dạng oxi hoá trong điều kiện chuẩn. Trong mỗi ô có 3 thông tin: (1) P … là phần 1, 2 hay 3 trong đề thi; (2) C… là câu số…; (3) là ( Mã hoá chỉ báo được đánh giá). Phần I. Trắc nghiệm(18 câu -4,5đ) HH.1.Nhận thức hoá học: Nhận thức được các kiến thức cơ sở về cấu tạo chất; các quá trình hoá học; các dạng năng lượng và bảo toàn năng lượng; một số chất hoá học cơ bản và chuyển hoá hoá học; một số ứng dụng của hoá học trong đời sống và sản xuất. Các biểu hiện cụ thể: HH.1.1. Nhận biết và nêu được tên của các đối tượng, sự kiện, khái niệm hoặc quá trình hoá học. HH.1.2.Trình bày được các sự kiện, đặc điểm, vai trò của các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học. HH.1.3.Mô tả được đối tượng bằng các hình thức nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ, bảng. HH.1.4.So sánh, phân loại, lựa chọn được các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học theo các tiêu chí khác nhau. HH.1.5.Phân tích được các khía cạnh của các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học theo logic nhất định. HH.1.6.Giải thích và lập luận được về mối quan hệ giữa các các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học (cấu tạo - tính chất, nguyên nhân - kết quả,...). HH.1.7.Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học.
  5. HH.1.8.Thảo luận, đưa ra được những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề. HH.2.Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Quan sát, thu thập thông tin; phân tích, xử lí số liệu; giải thích; dự đoán được kết quả nghiên cứu một số sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống. Các biểu hiện cụ thể: HH.2.1.Đề xuất vấn đề: nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích được bối cảnh để đề xuất vấn đề; biểu đạt được vấn đề. HH.2.2.Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết: phân tích được vấn đề để nêu được phán đoán; xây dựng và phát biểu được giả thuyết nghiên cứu. HH.2.3.Lập kế hoạch thực hiện: xây dựng được khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn được phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng vấn,...); lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu. HH.2.4.Thực hiện kế hoạch: thu thập được sự kiện và chứng cứ (quan sát, ghi chép, thu thập dữ liệu, thực nghiệm); phân tích được dữ liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết; rút ra được kết luận và và điều chỉnh được kết luận khi cần thiết. HH.2.5 Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục. HH.3.Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết một số vấn đề trong học tập, nghiên cứu khoa học và một số tình huống cụ thể trong thực tiễn. Các biểu hiện cụ thể: HH.3.1.Vận dụng được kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích được một số hiện tượng tự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống. HH.3.2.Vận dụng được kiến thức hoá học để phản biện, đánh giá ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn. HH.3.3.Vận dụng được kiến thức tổng hợp để đánh giá ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn và đề xuất một số phương pháp, biện pháp, mô hình, kế hoạch giải quyết vấn đề. HH.3.4.Định hướng được ngành, nghề sẽ lựa chọn sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông. HH.3.5.Ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến bản thân, gia đình và cộng đồng phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trường. Phần II.Trắc nghiệm (Đ/S) ( 4 câu -4đ) Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai? P2,C1a P2, C1d, P2, C1c (HH1.4-B) (HH1.2-B) (HH1.3- P2,C1b VD) (HH1.3-H) 1. Ester – Lipid HH.1.4.So sánh, phân loại, lựa chọn được các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học theo các tiêu chí khác nhau.
  6. HH1.3 Mô tả được các đối tượng bằng các hình thức nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ, bảng. HH.1.2.Trình bày được các sự kiện, đặc điểm, vai trò của các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học YCCD_ Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí và tính chất hoá học cơ bản của ester (phản ứng thuỷ phân) 2. Amino acid HH1.1. Nhận biết và nêu được tên của các đối tượng, sự kiện, khái niệm hoặc quá trình hoá học. HH.1.4.So sánh, phân loại, lựa chọn được các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học theo các tiêu chí khác nhau. HH3.1. Vận dụng kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích được một số hiện tượng tự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống. A,B,C. _ Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của amino acid (tính lưỡng tính, phản ứng ester hoá; phản ứng trùng ngưng của e- và w- amino acid). D. _Tổng hợp lí thuyết aminoacid - peptid-protein 3. Peptide, protein và enzyme HH1.1. Nhận biết và nêu được tên của các đối tượng, sự kiện, khái niệm hoặc quá trình hoá học. HH1.3. Mô tả được các đối tượng bằng các hình thức nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ, bảng. HH3.1. Vận dụng kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích được một số hiện tượng tự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống. A. YCCD:_ Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của peptide (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu biuret). B,C. YCCD:_ Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của protein (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với nitric acid và copper(II) hydroxide; sự đông tụ bởi nhiệt, bởi acid, kiềm và muối kim loại nặng). D. YCCD:_Tổng hợp lí thuyết aminoacid - peptid-protein. 4. Thế điện cực chuẩn của kim loại HH1.3. Mô tả được các đối tượng bằng các hình thức nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ, bảng. HH3.2. Vận dụng kiến thức hoá học để phản biện, đánh giá ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn. YCCD:_ Sử dụng bảng giá trị thế điện cực chuẩn để: So sánh được tính khử, tính oxi hoá giữa các cặp oxi hoá khử; Dự đoán được chiều hướng xảy ra phản ứng giữa hai cặp oxi hoá khử; Tính được sức điện động của pin điện hoá tạo bởi hai cặp oxi hoá khử. Phần III.Tự luận ngắn (3 câu :1,5đ) 1. Ester – Lipid H.H.1.3. Mô tả được đối tượng bằng các hình thức nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ, bảng. YCCĐ: Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên một số ester đơn giản (số nguyên tử C trong phân tử ≤ 5) và thường gặp.
  7. 2. Vật liệu polimer H.H.3.2 Vận dụng được kiến thức hoá học để phản biện, đánh giá ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn. YCCD: -Tổng hợp các dạng bài tập POLYMER 3. Thế điện cực chuẩn của kim loại H.H.3.2 Vận dụng được kiến thức hoá học để phản biện, đánh giá ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn. YCCD:Tổng hợp các dạng bài tập thế điện cực và nguồn điện hoá học. PHẦN I: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Tên gọi của CH3COOC2H5 là A. ethyl formate. B. ethyl acetate. C. methyl acetate. D. methyl formate. Câu 2. Chất nào sau đây thuộc loại monosaccharide? A. Glucose. B. Saccharose. C. Maltose. D. Cellulose. Câu 3. Chất nào sau đây thuộc loại amine bậc hai? A. C6H5NH2. B. (CH3)2NH. C. (CH3)3N. D. CH3NH2. Câu 4. "… là hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức amino và nhóm chức carboxyl ". Nội dung phù hợp trong ô trống là A. Amino acid. B. Peptide. C. Protein. D. Amine. Câu 5. Số liên kết peptide trong phân tử Gly-Ala-Gly-Ala-Val là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6. Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biuret với A. KCl. B. NaCl. C. Cu(OH)2. D. Mg(OH)2. Câu 7. Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là A. màu vàng. B. màu đỏ. C. màu da cam. D. màu tím. Câu 8. Poly(vinyl chloride) được điều chế trực tiếp từ monomer nào sau đây? A. CH2=CH – Cl B. CH2=CH2 C. CH2=CH – CH=CH2 D. CH2=CH – CN. Câu 9. Polymer được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. polypropylene. B. poly(vinyl acetate). C. nylon-6,6. D. polyethylene. Câu 10. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)? A. Tơ visco. B. Bông. C. Tơ nitron. D. Tơ tằm. Câu 11. Polymer X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Polymer X là A. PE. B. PMM C. PP. D. PVC.
  8. Câu 12. Vật liệu X dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm, ải bạt, mái hiên ngoài trời, vải làm cánh buồm, sợi gia cường … Vật liệu X là A. tơ nitron. B. PE. C. PVC. D. len. Câu 13. Khi pin Galvani Zn–Pb hoạt động thì A. Zn đóng vai trò anode. B. ở anode xảy ra quá trình Pb2+ + 2 e → Pb. C. ở cathode xảy ra quá trình Zn → Zn2+ + 2 e. D. Dòng điện chạy từ Pb sang Zn. Câu 14. Sức điện động chuẩn của pin được xác định: A. Epin = Eanode – Ecathode. B. Epin = Ecathode – Eanode. C. = - . D. = - . Câu 15. Sáp ong có chứa thành phần chính là C15H31COOC30H61. C15H31COOC30H61 thuộc loại A. ester không no, đơn chức. B. ester no, đơn chức. C. acid no, đơn chức. D. ester no, đa chức. Câu 16. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl. C. Cu(OH)2 D. quì tím. Câu 17. Cho các phát biểu nào sau: (a) Một số người không thể tiêu hóa sữa do mắc chứng không dung nạp lactose. (b) Quá trình thủy phân hoàn toàn protein đơn giản tạo thành các α-amino acid. (c) Phản ứng đông tụ của protein có thể xảy ra dưới tác động của nhiệt độ. (d) Protein phản ứng với nitric acid tạo chất rắn màu đỏ. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 18. Phản ứng hóa học sau: (-NH[CH2]5CO-)n + nH2O nH2N[CH2]5COOH thuộc loại phản ứng A. cắt mạch polymer. B. giữ nguyên mạch polymer. C. tăng mạch polymer. D. trùng hợp polymer. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) của mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho các phản ứng sau: (1) Đun nóng hỗn hợp CH3COOH, C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc). (2) Đun nóng (C17H35COO)3C3H5 bằng dung dịch NaOH. a) Đặc điểm của phản ứng (1) thuận nghịch, gọi là phản ứng ester hóa.
  9. b) Phản ứng (2) là phản ứng một chiều, gọi là phản ứng xà phòng hóa. c) Trong phản ứng (1) nước được tạo thành từ -OH của C2H5OH và H trong nhóm -COOH của CH3COOH. d) Sản phẩm của phản ứng (2) thu được muối, oxygen chiếm 10,46 % về khối lượng. a) đ. b) đ. c) s. d) đ. Câu 2: Cho các chất sau: Glutamic acid, Aniline, Glyxine, Lysine. a) Trong 4 dung dịch trên, có 3 dung dịch làm quỳ tím chuyển màu. b) Trong 4 chất trên, có 3 chất có tính chất lưỡng tính. c) Aniline tác dụng với dung dịch hỗn hợp acid HCl và HNO2 ở 0 – 50C, thu được muối diazonium [C6 H5N]+Cl-. d) Trong 4 dung dịch trên, dưới tác dụng của điện trường, có 3 dung dịch trong môi trường pH = 5 đều chuyển dịch về phía cực âm. a) s. b) đ. c) s. d) đ. Câu 3. a) Tất cả các peptide đều tạo được hợp chất màu tím với thuốc thử biuret. b) Abumine (có ở lòng trắng trứng); hemoglobin (có ở máu) có thể tan trong nước tạo dung dịch keo. c). Enzyme có tính chọn lọc cao, mỗi enzyme chỉ xúc tác cho một hay một số phản ứng trong điều kiện nhiệt độ phù hợp. d) Thuỷ phân không hoàn toàn protein thu được hỗn hợp các peptide. a) s. b) đ. c) đ. d) đ. Câu 4: Pin Galvani được tạo nên từ hai cặp oxi hoá - khử Zn2+/Zn và Cu2+/Cu. Biết thế điện cực chuẩn (E0) của Zn2+/Zn là -0,762 V và của Cu2+/Cu là +0,340 V. a) Kim loại Zn đóng vai trò là cathode của pin. Cu đóng vai trò là anode của pin. b) Kim loại Zn đóng vai trò là cực âm vì Zn là kim loại mạnh hơn. Cu đóng vai trò là cực dương vì Cu là kim loại yếu hơn. c) Sức điện động chuẩn của pin bằng -1,102 V. d) Khi pin hoạt động, ở cực âm, Zn sẽ nhường electron, chuyển thành Zn2+ tan vào trong dung dịch. Ở cực dương, ion Zn2+ là chất oxi hoá mạnh hơn Cu2+ nên Zn2+ sẽ nhận electron, chuyển thành Zn. a) s. b) đ. c) s. d) s. PHẦN 3: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3 Câu 1: Cho các ester: (C15H31COO)3C3H5, HCOOC2H5, CH3COOCH=CH2, CH3COOCH3, CH3COOC6H5; có bao nhiêu ester vừa làm mất màu dung dịch Br2 vừa tác dụng với dung dịch NaOH dư theo tỉ lệ mol 1 : 1. Đáp án: 2 Câu 2: Tính số lượng mắt xích trong đoạn mạch nylon-6,6 có khối lượng là 27346 amu.
  10. Đáp án:121 Câu 3. Xét các cặp oxi hóa – khử sau : Cặp oxi hóa - Al3+/Al Fe2+/Fe Hg2+/Hg Ag+/Ag Au3+/Au khử E0(V) -1,676 -0,440 +0,853 +0,799 +1,520 Xác định số kim loại khử được ion Ag+ thành Ag ở điều kiện chuẩn. Đáp án: 2 Cho C = 12, H = 1, O = 16, Na = 23 ---Hết---
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2