intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:23

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My

  1. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Năng lực cần hướng Chủ đề/Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao tới Vận dụng thấp - Nêu được tính chất hoá học - Năng lực tự chủ. của oxit: - Năng lực giải quyết + Oxit bazơ tác dụng được vấn đề thông qua với nước, dung dịch axit, oxit - Sự phân loại oxit, chia môn hóa học. Oxit axit. ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng - Giải thích được - Năng lực tính toán + Oxit axit tác dụng được tính và oxit trung tính - Tính được khối ứng dụng của hóa học. với nước, dung dịch bazơ, lượng của oxit trong canxi oxit trong - Viết PTHH minh hoạ - Năng lực thực hành oxit bazơ. các phản ứng. thực tế. tính chất hoá học của hóa học. - Trình bày được tính chất, oxit. ứng dụng, điều chế canxi oxit, lưu huỳnh đioxit.
  2. - Trình bày được tính chất hóa - Năng lực tự chủ. học của axit: Tác dụng với - Viết được phương trình quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ minh họa tính chất hóa - Nêu được cách - Năng lực giải quyết và kim loại. học của một số axit. xử lý khi bị bỏng vấn đề thông qua - Giải được bài tập axit. môn hóa học. - Nêu được tính chất, ứng tính nồng độ hoặc - Năng lực tính toán Axit dụng, cách nhận biết H2SO4 - Nhận biết được H2SO4 khối lượng dung - Biện pháp khắc hóa học. loãng và H2SO4 đặc (tác dụng và muối sunfat. dịch axit HCl, phục sự cố khi bị với kim loại, tính háo nước). - Dự đoán được thuốc H2SO4. đổ axit trên đường - Năng lực vận dụng thử để nhận biết muối và trong lúc vận kiến thức hóa học - Trình bày được phương pháp axit gốc sunfat. chuyển. vào cuộc sống. sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. Bazơ - Biết tính chất hoá học chung - Viết các phương trình – Tìm khối lượng - Tính toán khối - Năng lực tự chủ. của bazơ (tác dụng với chất hoá học minh họa tính hoặc thể tích dung lượng các chất sau. chỉ thị màu, và axit); tính chất chất hoá học của bazơ. - Năng lực giải quyết dịch NaOH và Ca hoá học riêng của bazơ tan - Tra bảng tính tan để vấn đề thông qua (OH)2 tham gia (kiềm) (tác dụng với oxit axit biết một bazơ cụ thể phản ứng. môn hóa học. và với dung dịch muối); tính thuộc loại kiềm hoặc - Năng lực tính toán chất riêng của bazơ không tan bazơ không tan. hóa học. trong nước (bị nhiệt phân - Quan sát TN và rút ra huỷ). kết luận về tính chất của - Năng lực vận dụng - Trình bày được tính chất, bazơ, tính chất riêng của kiến thức hóa học ứng dụng của natri hiđroxit bazơ không tan. vào cuộc sống. NaOH và canxi hiđroxit Ca - Nhận biết môi trường (OH)2; phương pháp sản xuất dung dịch bằng chất chỉ NaOH từ muối ăn. thị màu (giấy quỳ tím – Thang pH và ý nghĩa giá trị hoặc dung dịch pH của dung dịch. phenolphtalêin) - Nhận biết được dung dịch NaOH và
  3. dung dịch Ca (OH)2. - Trình bày được tính chất hóa - Năng lực tự chủ. học của muối: tác dụng với Muối kim loại, dung dịch axit, dung - Năng lực giải quyết dịch bazơ, dung dịch muối vấn đề thông qua khác, nhiều muối bị phân hủy môn hóa học. - Nêu hiện tượng và viết Tính khối lượng của ở nhiệt độ cao. phương trình minh họa muối trong phản -Tính C% của chất - Năng lực tính toán - Nêu được khái niệm và điều tính chất hóa học của ứng. tan trong dung hóa học. kiện phản ứng trao đổi thực muối dịch sau phản ứng hiện được - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học - Trình bày được một số tính vào cuộc sống. chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl). Phân bón - Nêu được tên, thành phần - Năng lực tự chủ. hóa học hóa học và ứng dụng của một số phân bón hóa học thông - Năng lực giải quyết – Đề xuất được vấn đề thông qua dụng. biện pháp giảm – Trình bày được ảnh hưởng môn hóa học. thiểu ô nhiễm của của việc sử dụng phân bón phân bón. hoá học (không đúng cách, không đúng liều lượng) đến môi trường của đất, nước và sức khoẻ của con người.
  4. Mối quan -Nhận ra và chứng minh - Năng lực tự chủ. hệ giữa các được mối quan hệ giữa - Năng lực giải quyết loại hợp oxit, axit, bazơ, muối. vấn đề thông qua chất vô cơ - Lập sơ đồ mối quan hệ môn hóa học. giữa các loại hợp chất vô - Năng lực thực hành cơ. hóa học. - Viết được các phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ chuyển hóa. - Phân biệt được một số hợp chất vô cơ cụ thể. Kim loại - Trình bày được tính chất vật - Năng lực tự chủ. lý của KL. - Nêu được một số ứng dụng - Năng lực giải quyết của KL trong đời sống sản vấn đề thông qua xuất như chế tạo máy móc, - Vận dụng được ý nghĩa - Tính khối lượng môn hóa học. dụng cụ sản xuất,dụng cụ gia dãy hoạt động hoá học của kim loại trong - Năng lực tính toán đình,vật liệu xây dựng.v. v… của kim loại để dự đoán phản ứng thành hóa học. - HS biết được tính chất hóa kết quả phản ứng của phần phần trăm về học của kim loại: kim loại tác kim loại cụ thể với dung khối lượng của - Năng lực thực hành dụng với phi kim, dịch axit, với nước và hỗn hợp hai kim hóa học. tác dụng với dung dịch axit; với dung dịch muối. loại. với dung dịch muối. - Viết được dãy hoạt động hoá học kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. Biết được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học kim loại
  5. Nhôm - Viết được phương trình - Năng lực tự chủ. -Trình bày tính chất vật lí của hóa học minh họa: chúng nhôm. - Năng lực giải quyết có những tính chất hóa vấn đề thông qua - Trình bày tính chất hóa học học chung của Kl; nhôm - Tính thành phần môn hóa học. của nhôm không phản ứng với phần trăm về khối HNO3 và H2SO4 đặc - Tính hiệu suất - Năng lực tính toán lượng của hỗn hợp - Trình bày được phương pháp nguội; nhôm phản ứng phản ứng. hóa học. bột nhôm và Fe sản xuất nhôm bằng phương với dung dịch kiềm. tham gia phản ứng - Năng lực thực hành pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy - Phân biệt được nhôm hóa học. và Fe bằng phương pháp hóa học Sắt -Trình bày được tính chất hóa - Năng lực tự chủ. -Tính thành phần học của sắt và viết phương - Viết các phương trình phần trăm về khối - Năng lực giải quyết trình hóa học minh họa: chúng minh họa. lượng của hỗn hợp vấn đề thông qua có những tính chất hóa học bột nhôm và Fe môn hóa học. - Phân biệt được nhôm chung của kim loại; sắt không tham gia phản ứng và Fe bằng phương pháp - Năng lực tính toán phản ứng với HNO3 và H2SO4 hoặc sản xuất được hóa học. theo hiệu suất phản hóa học. đặc nguội;sắt là kim loại có nhiều hóa trị.Viết các phương ứng. - Năng lực thực hành trình minh họa. hóa học. Hợp kim - Năng lực tự chủ. sắt:Gang - Hiểu được sơ lược về - Tính khối lượng - Năng lực giải quyết thép - Xác định được thành phần phương pháp sản xuất của Fe tham gia vấn đề thông qua chính của gang và thép. gang và thép. phản ứng hoặc sản môn hóa học. xuất theo hiệu suất .
  6. Sự ăn mòn - Nêu được khái niệm về sự ăn - Năng lực tự chủ. - Vận dụng được kim loại và mòn kim loại và một số yếu tố những kiến thức để - Năng lực giải quyết bảo vệ kim ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim - Nhận biết được sự ăn bảo vệ một số đồ vấn đề thông qua loại không loại. mòn trong thực tế. vật bằng kim loại môn hóa học bị ăn mòn trong gia đình - Trình bày được cách bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn. Phi kim - Nêu được tính chất vật lí của phi kim. - Trình bày được tính chất hóa học của phi kim và viết được - Viết một số phương - Tính lượng phi phương trình hóa học: tác trình hóa học theo sơ đồ kim và hợp chất của dụng với kim loại, với hiđro, chuyển hóa của phi kim. phi kim trong phản và với oxi. ứng - Trình bày được sơ lược về mức độ hoạt động hóa học mạnh yếu của một số pk. Clo - Nêu được tính chất vật lí của Tính thể tích khí clo clo. tham gia hoặc tạo thành trong phản - Trình bày được: Clo có một ứng hóa học ở đktc số tính chất chung của phi kim ( tác dụng với kim loại, với hiđro), clo còn tác dụng với nước và với dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh. - Trình bày được ứng dụng
  7. phương pháp điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Hóa học – Lớp 9 Tên Chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng đề cao (nội dung, TN TL TNKQ TL TNKQ TL TNK TL chương…) KQ Q Các hợp - Nêu được - Sự phân chất vô cơ tính chất loại oxit, hoá học của chia ra các oxit: loại: oxit axit, oxit + Oxit bazơ, oxit bazơ tác lưỡng tính dụng được và oxit với nước, trung tính dung dịch axit, oxit - Nhận biết axit. được H2SO4
  8. + Oxit và muối axit tác sunfat. dụng được Tra bảng với nước, tính tan để dung dịch biết một bazơ, oxit bazơ cụ thể thuộc loại bazơ. kiềm hoặc - Trình bày bazơ không được tan. phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp -Trình bày được tính chất, ứng dụng của natri hiđroxit NaOH và canxi hiđroxit Ca (OH)2; phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn. – Thang pH và ý nghĩa
  9. giá trị pH của dung dịch. - Nêu được khái niệm và điều kiện phản ứng trao đổi thực hiện được - Nêu được tên, thành phần hóa học và ứng dụng của một số phân bón hóa học thông dụng. Số câu 6 2 1 9 Số điểm 2đ 0,7đ 1đ 3,7đ Tỉ lệ % 20% 7% 10% 37% Kim loại - Biết được Vận dụng tính chất được ý hóa học của nghĩa dãy kim loại: hoạt động kim loại tác hoá học của dụng với kim loại để phi kim, dự đoán kết tác dụng quả phản
  10. với dung ứng của dịch axit; kim loại cụ với dung thể với dịch muối. dung dịch -Trình bày axit, với được nước và với phương dung dịch pháp sản muối. xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy - Xác định được thành phần chính của gang và thép. - Nêu được khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim
  11. loại. Số câu 4 1 1 6 1,3đ Số điểm 13% 0,3đ 1đ 2,6đ Tỉ lệ % 3% 10% 16% Phi kim Trình bày được tính chất hóa học của phi kim. - Trình bày được: Clo có một số tính chất chung của phi kim ( tác dụng với kim loại, với hiđro), clo còn tác dụng với nước và với dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạt động hóa học
  12. mạnh. Số câu 2 2 Số điểm 0,7đ 0,7đ Tỉ lệ % 7% 7% Tính toán Giải được Tính nồng các bài tập độ các chất tính khối sau phản lượng dung ứng dịch.. Số câu 2/3 1/3 1 Số điểm 2đ 1 3đ Tỉ lệ % 20% 10% 30% Tổng số câu 12 3 2 1/2 1/2 18 Tổng số điểm 4đ 1đ 2đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 40 10% 20% 20% 10% 100% %
  13. TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I HUỆ NĂM HỌC: 2023– 2024 HỌ VÀ TÊN: Môn: HÓA HỌC 9 ……………………… Thời gian làm bài: 45 phút LỚP:…………………………… (Không kể thời gian phát đề) Điểm Nhận xét của giáo viên I/ Trắc nghiệm: (5điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Oxit axit là những oxit A. tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. C. không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit. D. chỉ tác dụng được với muối. Câu 2. Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu ban đầu để sản xuất H2SO4 A. FeS2. B. SO2. C. SO3. D. H2O. Câu 3. Nếu pH > 7 thì dung dịch có môi trường A. axit. B. trung tính. C. bazơ. D. lưỡng tính. Câu 4. Hóa chất nào sau đây dùng để khử chua đất trong nông nghiệp? A. CaO. B. CaCO3. C. MgCO3. D. NaCl. Câu 5. Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có A. chất tan và chất khí. B. chất không tan hoặc chất khí. C. dung môi và chất khí. D. dung dịch và chất khí. Câu 6. Trong các loại phân bón sau, phân bón hóa học kép là A. NH4NO3. B. K2SO4. C. KNO3. D. (NH4)2SO4. Câu 7. Tính chất hóa học chung của kim loại, tác dụng với A. phi kim, axit. B. phi kim, bazơ, muối. C. oxit bazơ, axit. D. phi kim, axit, tác muối. Câu 8. Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng   A. hematit. B. manhetit. C. boxit. D. pirit. Câu 9. Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng A. Fe. B. Zn. C. Mg. D. Ag. Câu 10. Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. trên 2%. B. dưới 2%. C. trên 5%. D. từ 2% đến 5%. Câu 11. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loai do tác dụng A. lí học của môi trường. B. của lực cơ học. C. quá trình phân hủy bởi nhiệt. D. hóa học của môi trường.
  14. Câu 12. Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái A. rắn và lỏng.  B. rắn và khí. C. rắn, lỏng, khí. D. lỏng, khí, dung dịch. Câu 13. Clo là chất khí có màu A. nâu đỏ. B. vàng lục. C. lục nhạt. D. trắng xanh. Câu 14. Nhóm oxit nào sau đây là oxit bazơ? A. Fe2O3, ZnO, Na2O. B. SO2, N2O5, P2O5. C. CaO, CO2, MgO. D. CO, BaO, K2O. Câu 15. Dựa vào bảng tính tan em hãy cho biết bazơ nào sau đây không tan? A. NaOH. B. Cu(OH)2. C. Ba(OH)2. D. KOH. II/ Tự luận: (5 điểm) Câu 16. (1đ) Bạc (dạng bột) có lẫn tạp chất đồng. Dùng phương pháp hóa học để thu được bạc tinh khiết. Câu 17. (1đ) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ hóa chất bị mất nhãn đựng các dung dịch sau: H2SO4, Na2SO4 và HCl. Câu 18. (3đ) Hòa tan 10 gam CaCO3 vào dung dịch HCl 10%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí CO2 (đktc). a/ Tính V ? b/ Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng? c/ Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng ? ( Ca =40, C =12, O =16, H =1, Cl= 35,5) --- Hết---
  15. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: HOÁ HỌC 9 I. Phần trắc nghiệm (5đ): Một câu đúng 0,3đ; 2 câu đúng 0,7đ; 3 câu đúng 1đ; … 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 1 1 15 2 3 4 B A C A B C D C D B D C B A B II. Tự luận (5đ): Câu Đáp án Điểm
  16. 16 Cho hỗn hợp hai kim loại vào dung dịch AgNO3 dư, đồng sẽ phản ứng, 0,5đ (1đ) AgNO3 thu được Ag, lọc lấy Ag tinh khiết Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3) 2 +2 Ag 0,5đ 17 - Dùng quỳ tím: 0,25đ (1 đ) + Quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H2SO4, HCl 0,25đ + Không đổi màu: Na2SO4 - Dùng BaCl2 nhận ra H2SO4, xuất hiện chất kết tủa trắng 0,25đ H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl 0,25đ
  17. Câu a/ Phương trình: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O 0,5đ 18 b/ Số mol CaCO3: = = 0,1mol 0,5đ (3đ) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O 1mol 2mol 1mol 1mol 0,1 mol 0,2 ml 0,1 mol 0,1 mol a. = n x22,4= 0,1x 22,4 =2,24 (l) 0,25đ = 0,2 x 36,5 = 7,3 (g) 0,25đ = (7,3 x100): 10 = 73 (g) c/ = 0,1 x 111 = 11,1 (g) 0,25đ mdd sau phản ứng = + – = 10+ 73- (0,1 x44) = 78,6 (g) 0,25đ C % = (11,1 x 100): 78,6 = 14,12 (%) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ TRƯỜNG ................................... ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I ....... NĂM HỌC: 2023– 2024 HỌ VÀ TÊN: Môn: HÓA HỌC 9- HSKT ……………………… Thời gian làm bài: 45 phút LỚP:…………………………… (Không kể thời gian phát đề)
  18. Điểm Nhận xét của giáo viên I/ Trắc nghiệm: (6 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1. Oxit axit là những oxit A. tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. C. không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit. D. chỉ tác dụng được với muối. Câu 2. Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu ban đầu để sản xuất H2SO4 A. SO2. B. SO3. C. FeS2. D. H2O. Câu 3. Nếu pH > 7 thì dung dịch có môi trường A. axit. B. trung tính. C. bazơ. D. lưỡng tính. Câu 4. Hóa chất nào sau đây dùng để khử chua đất trong nông nghiệp? A. CaO. B. CaCO3. C. MgCO3. D. NaCl. Câu 5. Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có A. chất tan và chất khí. B. chất không tan hoặc chất khí. C. dung môi và chất khí. D. dung dịch và chất khí. Câu 6. Trong các loại phân bón sau, phân bón hóa học kép là A. NH4NO3. B. K2SO4. C. KNO3. D. (NH4)2SO4. Câu 7. Tính chất hóa học chung của kim loại gồm những tính chất A. tác dụng với phi kim, tác dụng với axit. B. tác dụng với phi kim, tác dụng với bazơ, tác dụng với muối. C. tác dụng với oxit bazơ, tác dụng với axit. D. tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, tác dụng với muối. Câu 8. Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng   A. hematit. B. manhetit. C. boxit. D. pirit.
  19. Câu 9. Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. trên 2%. B. dưới 2%. C. trên 5%. D. từ 2% đến 5%. Câu 10. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loai do tác dụng A. lí học của môi trường. B. của lực cơ học. C. quá trình phân hủy bởi nhiệt. D. hóa học của môi trường. Câu 11. Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái A. rắn và lỏng.  B. rắn và khí. C. rắn, lỏng, khí. D. lỏng, khí, dung dịch. Câu 12. Clo là chất khí có màu A. nâu đỏ. B. vàng lục. C. lục nhạt. D. trắng xanh. II. Tự luận: (4 điểm) Câu 13. Em hãy nêu tính chất hóa học của axit Câu 14. Trình bày ứng dụng của clo. --- Hết---
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2