Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức
lượt xem 1
download
Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức
- TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Đá Bạc, ngày 14 tháng 12 năm 2023 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: HÓA HỌC 9 I. Lý thuyết : - Tính chất hóa học của : oxit, axit, bazơ, muối, kim loại, phi kim - Tính chất hóa học của axit sunfuaric đặc, nhôm, clo. - Các biện pháp chống ăn mòn kim loại - Dãy hoạt động hóa học của kim loại và ý nghĩa của nó. - Điều chế: H2SO4, NaOH, Al, Cl2 - Ứng dụng của CaO, NaCl, Al, Fe ( gang- thép) - Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch. - Lưu ý học lại tính tan và xem các hiện tượng xảy ra trong các thí ngiệm trong sgk, màu sắc của các chất, các dung dịch đã biết. II. Các dạng bài tập: - Viết các pthh minh họa cho tính chất hóa học, ứng dụng của các chất, pthh điều chế các chất. - Dựa vào tính chất hóa học, vật lý giải thích các ứng dụng, các hiện tượng thường gặp. - Viết pthh hoàn thành dãy chuyển hóa, thể hiện mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - Phân biệt, nhận biết các chất bằng phương pháp vật lý, hóa học. - Các bài tập định lượng : áp dụng tính theo pthh, định luật bảo toàn khối lượng , tính nồng độ dung dịch, tính khối lượng kết tủa, tính thể tích chất khí (đktc), tính thành phần trong hỗn hợp ban đầu hoặc hổn hợp sản phẩm, xác định tên nguyên tố. .. III. Phần mở rộng. - Áp dụng các kiến thức mở rộng trong phần em có biết. - Phản ứng giữa kim loại với axit sunfuaric đặc nóng. - Phản ứng giữa Al, Zn với dung dịch bazơ. ĐỀ CƯƠNG CỤ THỂ VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO 1. OXIT a) Định nghĩa: Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Vd: CaO, SO2, CO, Na2O, Fe3O4, P2O5, … b) Tính chất hóa học: Tính chất hóa học OXIT AXIT OXIT BAZƠ Một số oxit bazơ (Na2O, BaO, CaO, Một số oxit axit (SO2, CO2, N2O5, P2O5, K2O, …) + nước → dd bazơ 1. Tác dụng với …) + nước → dd axit Vd: Na2O + H2O → 2NaOH nước Vd: CO2 + H2O → H2CO3 Các oxit bazơ như: MgO, CuO, Al2O3, P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 FeO, Fe2O3, … không tác dụng với nước. Oxit bazơ + axit → muối + nước 2. Tác dụng với axit < Không phản ứng > Vd: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O Oxit axit + dd bazơ → muối + nước 3. Tác dụng với dd Vd: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O < Không phản ứng > bazơ (kiềm) CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3 + H2O 4. Tác dụng với oxit Oxit bazơ + oxit axit → muối < Không phản ứng > axit Vd: CaO + CO2 → CaCO3 5. Tác dụng với oxit Oxit axit + oxit bazơ → muối < Không phản ứng > bazơ Vd: SO2 + BaO → BaSO3 1
- 2. AXIT a) Định nghĩa: Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các ng/tử kim loại. Vd: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4, … b) Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với chất chỉ thị: 3. Tác dụng với oxit bazơ: Dd axit làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Axit + oxit bazơ → muối + nước 2. Tác dụng với kim loại: Vd: CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O Một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng) + các kim loại 4. Tác dụng với bazơ: đứng trước H (trong dãy HĐHH của kim loại) → Axit + bazơ → muối + nước (phản ứng trung hòa) muối + H2 Vd: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O Vd: 2Al + 3H2SO4loãng → Al2(SO4)3 +3H2 5. Tác dụng với muối: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Axit + muối → muối mới + axit mới H2SO4 đặc và HNO3 tác dụng với hầu hết các kim Vd: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl loại tạo muối nhưng không giải phóng khí H2. 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2 Vd: Cu + 2H2SO4đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất H2SO4 đặc có tính háo nước. không tan hoặc chất khí. Sản xuất axit sunfuric: Gồm các công đoạn sau: S + O2 ⎯t ⎯→ SO2 (2) 2SO2 + O2 ⎯t ⎯→ 2SO3 o o (1) V2O5 (3) SO3 + H2O → H2SO4 3. BAZƠ a) Định nghĩa: Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (OH). Vd: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Al(OH)3, … b) Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với chất chỉ thị: Dd bazơ làm giấy quỳ 4. Tác dụng với muối: tím chuyển sang màu xanh, dd phenolphtalein Dd bazơ + dd muối → muối mới + bazơ mới chuyển sang màu đỏ. Vd: Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2 2. Tác dụng với oxit axit: 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl Dd bazơ + oxit axit → muối + nước Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất Vd: Ca(OH)2 + SO3 → CaSO4 + H2O không tan. 3. Tác dụng với axit: 5. Phản ứng nhiệt phân: Bazơ + axit → muối + nước (phản ứng trung hòa) t0 Bazơ không tan → oxit bazơ + nước 0 Vd: NaOH + HCl → NaCl + H2O Vd: Cu(OH)2 → CuO + H2O t Sản xuất natri hiđroxit: Điện phân dd 2NaCl + H2O màng ngăn có 2NaOH + Cl2 + H2 c) Thang pH: Dùng để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của một dung dịch: pH = 7: trung tính ; pH < 7: tính axit ; pH > 7: tính bazơ 4. MUỐI a) Định nghĩa: Muối là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Vd: NaCl, MgSO4, Fe(NO3)2, BaCO3, … b) Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với kim loại: 3. Tác dụng với bazơ: Muối + kim loại → muối mới + kim loại mới Dd muối + dd bazơ → muối mới + bazơ mới Vd: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Vd: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất Lưu ý: Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca, …) không tan. đẩy kim loại đứng sau (trong dãy HĐHH của kim 4. Tác dụng với muối: loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng. Muối + muối → 2 muối mới 2. Tác dụng với axit: Vd: NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3 Muối + axit → muối mới + axit mới 2
- Vd: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 không tan. Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất 5. Phản ứng nhiệt phân hủy: không tan hoặc chất khí. Một số muối bị 0phân hủy ở nhiệt độ cao: t Vd: CaCO3 → CaO + CO2 c) Phản ứng trao đổi: - Định nghĩa: Là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. Vd: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3 - Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra: Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí. Lưu ý: Phản ứng trung hòa cũng là phản ứng trao đổi và luôn xảy ra. Vd: NaOH + HCl → NaCl + H2O III – KIM LOẠI: 1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI a) Tính chất vật lý: - Có tính dẻo, dễ dát mỏng và dễ kéo sợi. - Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. (Ag là kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất, tiếp theo là Cu, Al, Fe, …) - Có ánh kim. b) Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với phi kim: Thường ở nhiệt độ cao. 3. Tác dụng với nước: Với khí oxi: Tạo oxit. Một số kim loại (Na, K, ...) + nước → dd kiềm + t0 H2 Vd: 3Fe + 2O2 → Fe3O4 Với các phi kim khác (Cl2, S, …): Tạo muối. Vd: 2Na +2H2O → 2NaOH + H2 Vd: 2Na + Cl2 → t0 2NaCl ; Fe + S → FeS t0 4. Tác dụng với muối: 2. Tác dụng với dd axit: Muối + kim loại → muối mới + kim loại mới Kim loại đứng trước H (trong dãy HĐHH của kim Vd: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu loại) + dd axit (HCl, H2SO4 loãng) → muối + H2 Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Vd: 2Al + 3H2SO4loãng → Al2(SO4)3 +3H2 Lưu ý: Kim loại đứng trước (trừ K, Na, …) đẩy H2SO4 đặc, nóng và HNO3 tác dụng với hầu hết kim loại đứng sau (trong dãy HĐHH của kim loại) các kim loại (trừ Pt, Au) tạo thành muối nhưng ra khỏi dung dịch muối của chúng. không giải phóng hidro SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ SẮT: Tính chất NHÔM (Al = 27) SẮT (Fe = 56) - Là kim loại nhẹ, màu trắng, dẻo, có - Là kim loại nặng, màu trắng xám, dẻo, ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém Tính chất vật lý - Nhiệt độ nóng chảy 660 C. 0 Al). - Nhiệt độ nóng chảy 15390C. - Có tính nhiễm từ. Tính chất hóa học < Al và Fe có tính chất hóa học của kim loại > t0 Tác dụng với phi kim 2Al + 3S → Al2S3 t0 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Tác dụng với axit Lưu ý: Al và Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Tác dụng với dd 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag muối Tính chất khác Nhôm + dd kiềm → H2 < Không phản ứng > Tác dụng với dd kiềm 3
- Trong các phản ứng: Al luôn có hóa Trong các phản ứng: Fe có hai hóa trị: II, trị III. III. Sản xuất nhôm: - Nguyên liệu: quặng boxit (thành phần chủ yếu là Al2O3), than cốc, khơng khí. - Phương pháp: điện phân nóng chảy. Điện ph nóng chảy 2Al2O3 criolit 4Al + 3O2 2. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Theo chiều giảm dần độ hoạt động của kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Ý nghĩa dy hoạt động hóa học của kim loại: - Mức độ họat động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải. - Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước ở điều kiện thường → kiềm và khí hiđro. - Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng, …) → khí H2. - Kim loại đứng trước (trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. 3. HỢP CHẤT SẮT: GANG, THÉP a) Hợp kim: Là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim. b) Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép: Hợp kim GANG THÉP Hàm lượng cacbon 2 – 5%; 1 – 3% các Hàm lượng cacbon dưới 2%; dưới 0,8% các Thành phần nguyên tố P, Si, S, Mn; còn lại là Fe. nguyên tố P, S, Mn; còn lại là Fe. Giòn, không rèn, không dát mỏng được. Đàn hồi, dẻo (rèn, dát mỏng, kéo sợi được), Tính chất cứng. - Nguyên tắc: CO khử các oxit sắt ở t - Nguyên tắc: Oxi hóa các nguyên tố C, Mn, Si, 0 Sản xuất cao.3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe S, P, … có trong gang. FeO + C → Fe + CO IV – PHI KIM: 1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM a) Tính chất vật lý: - Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn (S, P, ...) ; lỏng (Br2) ; khí (Cl2, O2, N2, H2, ...). - Phần lớn các nguyên tố phi kim không có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt kém; Nhiệt độ nóng chảy thấp. - Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2. b) Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với kim loại: 3. Tác dụng với oxi: Nhiều phi kim + kim loại → muối: Nhiều phi kim + khí oxi → oxit axit t0 Vd: 2Na + Cl2 → 2NaCl Vd: S + O2 → SO2 t0 Oxi + kim loại → oxit: 4P + 5O2 → 2P2O5 t 0 t0 Vd: 2Cu + O2 → 2CuO 4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim: 2. Tác dụng với hiđro: - Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi Oxi + khí hiđro → hơi nước kim thường được xét căn cứ vào khả năng và mức 2H2 + O2 → 2H2O độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro. Clo + khí hiđro → khí hiđro clorua - Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động mạnh (flo t0 H2 + Cl2 → 2HCl là phi kim hoạt động mạnh nhất). Nhiều phi kim khác (C, S, Br2, ...) phản ứng với - Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi khí hiđro tạo thành hợp chất khí. kim hoạt động yếu hơn. 2. SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA CLO VÀ CACBON Tính chất CLO CACBON (than vô định hình) Tính chất vật lý - Clo là chất khí, màu vàng lục. - Cacbon ở trạng thái rắn, màu đen. 4
- - Clo là khí rất độc, nặng gấp 2,5 lần - Than có tính hấp phụ màu, chất tan không khí. trong dung dịch. Tính chất hóa học H2 + Cl2 → 2HCl 0 1. Tác dụng với H2 t C + 2H2 5000C CH4 2. Tác dụng với oxi t0 Clo không phản ứng trực tiếp với C + O2 → CO2 oxi. t0 3. Tác dụng với oxit bazơ < Không phản ứng > 2CuO + C → 2Cu + CO2 4. Tác dụng với kim loại 2Fe + 3Cl2 → t0 2FeCl < Khó xảy ra > 3 5. Tác dụng với nước Cl2 + H2O HCl + HClO < Khó xảy ra > Cl2 + 2NaOH→NaCl + NaClO 6. Tác dụng với dd kiềm < Không phản ứng > +H2O Điều chế clo: - Trong phòng thí nghiệm: MnO2 + HClđặc→ MnCl2 + Cl2 + H2O 3. CÁC OXIT CỦA CACBON Tính chất CACBON OXIT (CO) CACBON ĐIOXIT (CO2) - CO là khí không màu, không mùi. - CO2 là khí không màu, nặng hơn không khí. Tính chất vật lý - CO là khí rất độc. - Khí CO2 không duy trì sự sống, sự cháy. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với H2O Không phản ứng ở nhiệt độ thường. CO2 + H2O H2CO3 2. Tác dụng với dd CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O < Không phản ứng > kiềm CO2 + NaOH → NaHCO3 3. Tác dụng với oxit Ở nhiệt độ cao: CO là chất khử: CO2 + CaO → CaCO3 t0 bazơ 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe Dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu, chất Dùng trong sản xuất nước giải khát có gaz, Ứng dụng khử trong công nghiệp hóa học. bảo quản thực phẩm, dập tắt đám cháy, ... TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ DUNG DỊCH BAZƠ, MUỐI: Bazơ tan KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 ít tan. Bazơ không tan Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2 Muối Sunfat (=SO4) Hầu hết tan (trừ BaSO4, PbSO4 không tan). Muối Sunfit (=SO3) Hầu hết không tan (trừ K2SO3 , Na2SO3 tan). Muối Nitrat (-NO3) Tất cả đều tan. Muối Photphat (PO4) Hầu hết không tan (trừ K3PO4 , Na3PO4 tan ). Muối Cacbonat (=CO3) Hầu hết không tan (trừ K2CO3 , Na2CO3 tan). Muối Clorua (-Cl ) Hầu hết đều tan (trừ AgCl không tan). HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VÀ NHÓM NGUYÊN TỬ: Hóa trị (I) Hóa trị (II) Hóa trị (III) Kim loại Na, K, Ag Ca , Ba , Mg , Zn, Fe, Pb, Cu, Hg Al, Fe Nhóm nguyên tử -NO3 ; (OH) (I) =CO3 ; =SO3 ; =SO4 PO4 Phi kim Cl , H , F O Các phi kim khác: S (IV,VI ) ; C (IV) ; N (V) ; P (V). PHẦN B – CÁC DẠNG BÀI TẬP: Dạng 1: XÉT ĐIỀU KIỆN PHẢN ỨNG - VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. Bài 1: Viết các PTHH thực hiện các chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): a) S ⎯(1) SO2 ⎯⎯→ SO3 ⎯(3) H2SO4 ⎯⎯→ Na2SO4 ⎯(5) BaSO4 ⎯→ ( 2) ⎯→ ( 4) ⎯→ b) SO2 ⎯ ⎯→ Na2SO3 ⎯⎯→ Na2SO4 ⎯ (1) ( 2) ⎯→ NaOH ⎯⎯→ Na2CO3. ( 3) ( 4) c) CaO ⎯ ⎯→ CaCO3 ⎯⎯→ CaO ⎯ (1) ( 2) ⎯→ Ca(OH)2 ⎯⎯→ CaCO3 ⎯(5) ( 3) ( 4) ⎯→ CaSO4 d) Fe ⎯⎯→ FeCl3 ⎯⎯→ Fe(OH)3 ⎯ (1) ( 2) ⎯→ Fe2O3 ⎯⎯→ Fe2(SO4)3 ⎯(5) ( 3) ( 4) ⎯→ FeCl3. 5
- e) Fe ⎯(1) FeCl2 ⎯⎯→ Fe(NO3)2 ⎯(3) Fe(OH)2 ⎯⎯→ FeSO4 ⎯(5) Fe ⎯→ ( 2) ⎯→ ( 4) ⎯→ f) Cu ⎯(1) CuO ⎯⎯→ CuCl2 ⎯(3) Cu(OH)2 ⎯⎯→ CuO ⎯(5) Cu ⎯⎯→ CuSO4. ⎯→ ( 2) ⎯→ ( 4) ⎯→ (6) g) Al ⎯(1) Al2O3 ⎯⎯→ AlCl3 ⎯⎯→ Al(OH)3 ⎯⎯→ Al2O3 ⎯⎯→ Al ⎯⎯→ AlCl3 ⎯→ ( 2) ( 3) ( 4) (5) (6) h) FeCl3 ⎯(1) Fe(OH)3 ⎯⎯→ Fe2O3 ⎯⎯→ Fe ⎯⎯→ Fe3O4 ⎯→ ( 2) ( 3) ( 4) ⎯⎯→ FeCl2 ⎯⎯→ Fe(OH)2 ⎯⎯→ Fe2O3 (5) (6) (7) Bài 2: Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): 1. Cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl(dư) 2. Cho dây nhôm vào dd NaOH đặc. 3. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4. 4. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3. 5. Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chưá dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím. 6. Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. 7. Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. sau đó lọc lấy chất kết tủa rồi đun nhẹ. 8. Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl. 9. Đốt nóng đỏ một đoạn dây sắt cho vào bình chứa khí oxi. 10. Cho Na(r) vào cốc nước có pha phenolphtalein. 11. Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn. 12. Đun nóng ống nghiệm chứa Cu(OH)2. Bài 3: Cho các chất sau: CuO, Al, MgO, Fe(OH)2, Fe2O3. Chất nào ở trên tác dụng với dd HCl để: a) Sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. b) Tạo thành dd có màu xanh lam. c) Tạo thành dd có màu vàng nâu. d) Tạo thành dd không màu. Viết các PTHH cho các phản ứng trên. Bài 4: Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3, Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành: a) Chất kết tủa màu trắng. b) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. c) Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy. d) Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy. e) Dd có màu xanh lam. f) Dd không màu. Viết các PTHH cho các phản ứng trên. Dạng 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT - Nhận biết các chất rắn bằng cách thử tính tan trong nước, hoặc quan sát màu sắc. - Nhận biết các dd thường theo thứ tự sau: + Các dd muối đồng thường có màu xanh lam. + Dùng quỳ tím nhận biết dd axit (quỳ tím hóa đỏ) hoặc dd bazơ (quỳ tím hóa xanh). + Các dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhận biết bằng cách dẫn khí CO2, SO2 qua → tạo kết tủa trắng. + Các muối =CO3, =SO3 nhận biết bằng các dd HCl, H2SO4 loaõng → có khí thoát ra (CO2, SO2) + Các muối =SO4 nhận biết bằng các dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 (hoặc ngược lại) → tạo kết tủa trắng. + Các muối –Cl nhận biết bằng muối Ag, như AgNO3, Ag2SO4 (hoặc ngược lại). → tạo kết tủa trắng. + Các muối của kim loại đồng nhận biết bằng dd kiềm như NaOH, Ca(OH)2, …→ tạo kết tủa xanh lơ. - Nhận biết các kim loại, chú ý: + Dãy hoạt động hóa học của kim loại. + Fe, Al không phản ứng với dd H2SO4 đặc, nguội. + Al có phản ứng với dd kiềm tạo khí H2. 6
- Bài 1: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây: 1. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch: a) CuSO4, AgNO3, NaCl. c) KOH, K2SO4, K2CO3, KC. b) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. 2. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: a) Fe, Al, Cu. b) Fe, Al, Ag, Mg. Bài 2: Tinh chế. 1. Tinh chế bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và bột nhôm bằng phương pháp hóa học. 2. Tinh chế vụn đồng từ hỗn hợp vụn các kim loại sau: Cu, Zn, Fe. 3. Có dd muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Nêu phương pháp hóa học làm sạch muối nhôm. 4. Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Nêu phương pháp làm sạch dd ZnSO4. Dạng 3: ĐIỀU CHẾ. Bài 1: Từ các chất: Fe, Cu(OH)2, HCl, Na2CO3, hãy viết các PTHH điều chế: a) Dd FeCl2. b) Dd CuCl2. c) Khí CO2. d) Cu kim loại. Dạng 4: BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. Bài 1: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 10,08 lít khí (đktc). a) Viết PTHH b) Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng. c) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng. Bài 2: 6,72 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 600ml dd Ba(OH)2, sản phẩm tạo thành là BaCO3 và nước. a) Tính nồng độ mol của dd Ba(OH) đã dùng. b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Bài 3: Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M. a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng. b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng. c) Nếu thay dd KOH bằng dd NaOH 10% thì cần phải lấy bao nhiêu gam dd NaOH để trung hòa hết lượng axit trên. Bài 4: Ngâm 1 lá kẽm trong 32g dd CuSO4 10% cho tới khi kẽm không thể tan được nữa. a) Viết PTHH. 7
- b) Tính khối lượng kẽm đã phản ứng. c) Xác định nồng độ % của chất có trong dd sau phản ứng. Bài 5: Trung hòa dd KOH 5,6% (D = 10,45g/ml) bằng 200g dd H2SO4 14,7%. a) Tính thể tích dd KOH cần dùng. b) Tính C% của dd muối sau phản ứng. Bài 6: Cho 7,75g natri oxit tác dụng với nước, thu được 250ml dd bazơ. a) Tính nồng độ mol của dd bazơ thu được. b) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng để trung hòa hết lượng bazơ nói trên. Từ đó tính thể tích dd H2SO4 đem dùng, biết D(dd H2SO4) = 1,14g/ml. Bài 7: Hòa tan 21,1g hỗn hợp A gồm Zn và ZnO bằng 200g dd HCl (vừa đủ) thu được dd B và 4,48 lít khí H2(đktc). a) Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A. b) Tính C% của dd HCl đã dùng. c) Tính khối lượng muối có trong dd B. Bài 8: Cho 15,75g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính khối lượng dd muối thu được. Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO vào 150ml dd HCl 2M. a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu. b) Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần để hòa tan hỗn hợp trên. Bài 10: Cho 10g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dd H2SO4 loãng dư. Lọc lấy phần chất rắn không tan cho phản ứng với dd H2SO4 đặc, nóng thu được 1,12 l khí (đktc). Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp đầu. Bài 11: Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với khí clo (dư) tạo thành 23,4g muối. Xác định tên kim loại A, biết A có hóa trị I. Bài 12: Cho 0,6g một kim loại hóa trị II tác dụng với nước tạo ra 0,336 l khí H2 (đktc). Tìm kim loại 2. Cho 4.48g một oxit kim loại hóa trị II, tác dụng hết với 100ml dung dịch H2SO4 0,8M. Xác định tên kim loại. Bài 13: Cho 10,8g kim loại M hóa trị III tác dụng với khí clo dư thu được 53,4g muối . Xác định kim loại M. Bài 14: Hòa tan 4,5g hợp kim Al – Mg trong dd H2SO4 loãng dư, thấy có 5,04 lít khí H2 bay ra ( đktc). a) Viết phương trình phản ứng hóa học xãy ra. b) Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp ban đầu. Bài 15: Khi hòa tan 6g hỗn hợp kim loại gồm Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thì tạo thành 3,024 lít khí H2 (đktc) và còn lại 1,86g kim loại không tan. a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. 8
- b) Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 9
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I HÓA HỌC LỚP 9 Năm học: 2023 – 2024 I. Mục tiêu đề kiểm tra 1. Kiến thức: - Chủ đề 1: Các loại hợp chất vô cơ - Chủ đề 2: Kim loại - Chủ đề 3: Phi kim 2. Kĩ năng: - Tái hiện được các kiến thức đã học - Viết phương trình hóa học và giải thích. - Tính toán theo công thức, suy luận theo phương trình hóa học và theo kiến thức đã học. 3. Thái độ - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề - Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra II. Hình thức đề kiểm tra - Trắc nghiệm 30%, tự luận 70%. III. BẢNG ĐẶC TẢ Nội dung Mức độ nhận thức kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Nêu và chỉ ra - Quan sát thí nghiệm và - Giải quyết được các - Vận dụng tổng được: rút ra tính chất hoá học câu hỏi, bài tập trong hợp kiến thức, kỹ + Tính chất hoá của oxit, axit, bazo, sách giáo khoa, sách năng đã học một học của oxit, muối. bài tập liên quan đến cách linh hoạt, Chủ đề 1: axit, bazo, muối. - Phân biệt được các tính chất của oxit, sáng tạo để giải Các hợp + Tính chất, ứng phương trình hoá học axit, bazơ, muối hoặc quyết các tình chất vô cơ dụng, điều chế minh hoạ tính chất hoá những bài tập tương huống/vấn đề hợp chất oxit, học của một số oxit, axit, tự như các câu hỏi, mới liên quan tới axit, bazơ, muối bazơ, muối cụ thể. bài tập đã được học oxit, axit, bazo, quan trọng. - Giải thích được các hoặc các vấn đề thực muối, không - Khái niệm hiện tượng thí nghiệm tiễn liên quan đến giống với tình phản ứng trao liên quan đến tính chất oxit, axit, bazơ, muối huống/vấn đề đã đổi và điều kiện hóa học của oxit, axit, quan trọng. học; để phản ứng trao bazơ, muối. - Lựa chọn được hoá - HS giải được đổi thực hiện. - Giải được các bài tập chất, dụng cụ thí các bài tập tính % - Nêu và chỉ ra đơn giản liên quan đến nghiệm để nghiên khối lượng các được: mối quan tính chất hóa học của cứu tính chất hóa học nguyên tố trong hệ giữa oxit, oxit, axit, bazơ, muối. của oxit, axit, bazo, hỗn hợp. axit, bazơ, muối. - Lập sơ đồ mối quan hệ muối; đề xuất được - Vận dụng kiến giữa các loại hợp chất vô thí nghiệm để kiểm thức đã học để cơ. chứng tính chất hóa biện luận tìm - Viết được các phương học của oxit, axit, CTHH của oxit, trình hoá học biểu diễn bazo, muối đại diện. bazơ, muối... sơ đồ chuyển hoá. 10
- - Phân biệt một số hợp - Dựa vào tính chất chất vô cơ cụ thể. để nhận biết các hợp chất vô cơ. Chủ đề 2: - Nêu và chỉ ra -Quan sát thí nghiệm, - Giải quyết được các - Vận dụng tổng Kim Loại được: giải thích hiện tượng, rút câu hỏi, bài tập đơn hợp kiến thức, kỹ + Tính chất hoá ra được kết luận về tính giản, bài tập tổng hợp năng đã học một học của Kim chất hoá học của kim liên quan đến tính cách linh hoạt, loại loại. chất của kim loại sáng tạo để giải + Tính chất, ứng - Nhận biết được một số tương tự như các câu quyết các tình dụng, điều chế kim loại cụ thể. hỏi, bài tập đã được huống, vấn đề Al, Fe. - Viết được các phương học, hoặc các vấn đề mới liên quan tới - Sự ăn mòn kim trình hoá học minh hoạ thực tiễn liên quan kim loại trong loại và cách bảo tính chất hoá học của đến kim loại. thực tiễn đời vệ kim loại kim loại. - Vận dụng tính chất sống. không bị ăn - Giải được các bài tập để làm các bài tập tìm - Vận dụng tính mòn. đơn giản liên quan đến tên kim loại đơn giản. chất đã học để tính chất hóa học của suy luận, lập luân kim loại. tìm khối lượng, tính % theo khối lượng , tìm tên kim loại... Chủ đề 3: - Nêu được tính -Viết một số phương -Tính lượng phi kim - Tính thành phần Phi kim chất hoá học của trình hoá học theo sơ đồ và hợp chất của phi phần trăm thể phi kim. chuyển hoá của phi kim. kim trong phản ứng tích khí CO và - Chỉ ra mức độ - Viết các phương trình hoá học. CO2 trong hỗn hoạt động hoá hoá học thể hiện TCHH -Tính thể tích khí clo hợp học mạnh, yếu của clo. tham gia hoặc tạo của một số phi -Viết các phương trình thành trong phản ứng kim. hoá học của cacbon với hoá học ở điều kiện - Nêu được tính oxi, với một số oxit kim tiêu chuẩn. chất hoá học của loại; -Tính lượng cacbon clo là phi kim - Xác định phản ứng có và hợp chất của hoạt động hoá thực hiện được hay cacbon trong phản học mạnh. không và viết các ứng hoá học. - Nêu được ứng phương trình hoá học. dụng, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm. - Chỉ ra cacbon có tính hấp phụ. - Nêu được tính chất hoá học của CO, CO2 Tỉ lệ % số 40% 30% 20% 10% điểm cho cả3 chủ đề 11
- ĐỀ KIỂM TRA I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: B dd làm quì tím không đổi màu: A. H2SO4 B. HCl C. Ba(OH)2 D. K2SO4 Câu 2: B dd HCl không tác dụng với chất nào? A. Ca(OH)2 B. CO2 C. Na2CO3 D. Al Câu 3: B dd NaOH tác dụng với chất nào? A. Ba(OH)2 B. Na2O C. SO2 D. KCl Câu 4: H Cặp chất có xảy ra phản ứng A. NaCl và CuSO4 B. Na2CO3 và MgCl2 C. KNO3 và KCl2 D. MgCl2 và BaCl2 Câu 5: H Sắt có hóa trị III khi tác dụng với: A. O2 B. dd HCl C. dd CuCl2 D. Cl2 Câu 6: H Nhôm khác sắt ở tính chất cơ bản nào? A. Tác dụng được với dd axit B. Tác dụng được với dd kiềm C. Tác dụng được với dd AgNO3 D. Tác dụng được với khí oxi II. Tự luận: (7.0 điểm) Câu 1: (1.0 điểm) Khi cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4. sau đó lọc lấy chất kết tủa rồi đun nhẹ. Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). Câu 2: (2.5 điểm) a) S ⎯(1) SO2 ⎯⎯→ SO3 ⎯(3) H2SO4 ⎯⎯→ Na2SO4 ⎯(5) NaCl ⎯→ ( 2) ⎯→ ( 4) ⎯→ Câu 3: (2.5 điểm) (VDT) Cho 19,36 gam hỗn hợp Fe, Fe2O3 tác dụng với dd HCl, thu được 1,344 lít khí hidro (Đktc) a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã tham gia phản ứng. Bài 4: (1.0 điểm) Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với khí clo (dư) tạo thành 23,4g muối. Xác định tên kim loại A, biết A có hóa trị I. 12
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I HÓA HỌC 9 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Trả lời D B C A D B II. Tự luận: (7.0 điểm) Phần tự luận: Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1: - XH kết tủa xanh + PTPU (0,5 điểm) 0,5 (1 điểm) - Kết tủa xanh thành chất rắn màu đen + PTPU (0,5 điểm) 0,5 - S + O2 ⎯(1) SO2 ⎯→ 0,5 Câu 2: - SO2 + O2 ⎯⎯→ SO3 ( 2) 0,5 (2.5 điểm) - SO3 + H2O ⎯(3) H2SO4 ⎯→ 0,5 - H2SO4 + NaOH ⎯⎯→ Na2SO4 + H2O ( 4) 0,5 - Na2SO4 + BaCl2 ⎯⎯→ NaCl + BaSO4 ( 5) 0,5 Câu 3: (2.5 a. n H2 = 1,344: 22.4 = 0,06mol 0,25 điểm) Fe + 2HCl → 2FeCl2 + H2 0,25 0,06 mol 0,12mol 0,06 mol 0,25 Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 0,25 0,1mol → 0,6mol từ PTHU → nFe = 0,06 mol 0,25 Khối lượng Fe : 0,06.56 = 3,36 g g 0,25 Khối lượng chất rắn còn lại: 19,36g - 3,36= 16 g 0,25 n Fe2O3 = 0,1 mol 0,25 từ pt 1 → số mol HCl : 0,12 mol 0,25 từ pt 2 → số mol HCl 0,6 mol 0,25 Thể tích dd HCl tham gia phản ứng: 0,72 : 2 = 0,36 lít Câu 4: (1.0 2 A + Cl2 → 2ACl 0,25 điểm) nA = n ACl 0,25 9,2 : A = 23,4 : ( A + 35,5) 0,25 A= 23 ( Na) 0,25 Câu 1: (1.0 điểm) Câu 2: (2.5 điểm) đũng mỗi PTPU (0,5 điểm) Câu 3: (2.5 điểm) a. n H2 = 1,344: 22.4 = 0,06mol (0,25 điểm) Fe + 2HCl → 2FeCl2 + H2 (0,25 điểm) 0,06 mol 0,12mol 0,06 mol Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (0,25 điểm) 0,1mol → 0,6mol từ PTHU → nFe = 0,06 mol (0,5 điểm) (0,25 điểm) Khối lượng Fe : 0,06.56 = 3,36 g g (0,25 điểm) Khối lượng chất rắn còn lại: 19,36g - 3,36= 16 g (0,25 điểm) b. n Fe2O3 = 0,1 mol (0,25 điểm) từ pt 1 → số mol HCl : 0,12 mol (0,25 điểm) từ pt 2 → số mol HCl 0,6 mol (0,25 điểm) thể tích dd HCl tham gia phản ứng: 0,72 : 2 = 0,36 lít (0,25 điểm) 13
- Câu 4: (1.0 điểm) 2 A + Cl2 → 2ACl nA = n ACl 9,2 : A = 23,4 : ( A + 35,5) A= 23 ( Na) 14
- TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC: 2023-2024 HỌ VÀ TÊN:……………………… MÔN: HÓA HỌC 9 LỚP: ………… THỜI GIAN: 45 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Dung dich làm quì tím không đổi màu: A. H2SO4 B. HCl C. Ba(OH)2 D. K2SO4 Câu 2: dd HCl không tác dụng với chất nào? A. Ca(OH)2 B. CO2 C. Na2CO3 D. Al Câu 3: dd NaOH tác dụng với chất nào? A. Ba(OH)2 B. Na2O C. SO2 D. KCl Câu 4: Cặp chất có xảy ra phản ứng A. NaCl và CuSO4 B. Na2CO3 và MgCl2 C. KNO3 và KCl2 D. MgCl2 và BaCl2 Câu 5: Sắt có hóa trị III khi tác dụng với: A. O2 B. dd HCl C. dd CuCl2 D. Cl2 Câu 6: Nhôm khác sắt ở tính chất cơ bản nào? A. Tác dụng được với dd axit B. Tác dụng được với dd kiềm C. Tác dụng được với dd AgNO3 D. Tác dụng được với khí oxi II. Tự luận: (7.0 điểm) Câu 1: (1.0 điểm) Khi cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO 4. Sau đó lọc lấy chất kết tủa rồi đun nhẹ. Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: (2.5 điểm) Viết PTHH cho chuỗi phản ứng sau a) S ⎯(1) SO2 ⎯⎯→ SO3 ⎯(3) H2SO4 ⎯⎯→ Na2SO4 ⎯(5) NaCl ⎯→ ( 2) ⎯→ ( 4) ⎯→ ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 15
- Câu 3: (2.5 điểm) (VDT) Cho 19,36 gam hỗn hợp Fe, Fe2O3 tác dụng với dd HCl, thu được 1,344 lít khí hidro (Đktc) a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã tham gia phản ứng. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 4: (1.0 điểm) Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với khí clo (dư) tạo thành 23,4g muối. Xác định tên kim loại A, biết A có hóa trị I. ( Biết H=1;O= 16; Cl= 35,6. Fe= 56, Ca = 40, Na= 23) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 16
- ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 17
- ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 434 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 516 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 318 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 565 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 277 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn