Đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết
lượt xem 2
download
Vận dụng kiến thức và kĩ năng các bạn đã được học để thử sức với "Đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết" này nhé. Thông qua đề kiểm tra các bạn sẽ được ôn tập và nắm vững kiến thức môn học. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết
- TRƯỜNG TH – THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023 – 2024 Họ tên:.............................................................. Môn : HĐTN – HN. LỚP 7. Lớp:.... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 03 trang) MÃ ĐỀ 01 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ I.TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm): A. Khoanh trò n vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 28)Câu 1. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong lao động và cuộc sống hằng ngày như thế nào? A. Luôn cố gắng, kiên trì để hoàn thành mọi công việc đã nhận. B. Chỉ làm những việc nhẹ nhàng khi có thời gian. C. Là m nhữ ng công viê ̣c hơi nă ̣ng nho ̣c, vấ t vả mô ̣t chú t. D. Thường xuyên tham gia tâ ̣p thể du ̣c giữ a giờ . Câu 2. Em đã kiể m soát việc chi tiêu và tiết kiệm tiền như thế nào? A. Em chưa biết cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền. B. Lập và thực hiện kế hoạch chi tiêu cá nhân. C. Không cầ n tiế t kiê ̣m vì bố me ̣ có thu nhâ ̣p cao. D. Gặp những thứ mình thích, nếu có tiền là em mua luôn, không cần cần nhắc. Câu 3. Khi gặp khó khăn trong học tập hoặc trong cuộc sống, em đã làm gì? A. Nhờ bố me ̣ tìm cách khắc phục nguyên nhân đó. B. Cân nhắc xem có nên tiếp tục làm không vì sợ mất thời gian. C. Tìm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè hoặc người thân đề vượt qua khó khăn. D. Bỏ qua khó khăn đó, tìm việc khác dễ hơn để làm (dễ làm, khó bỏ). Câu 4. Khi chứng kiến hành động bạo lực hoặc xâm hại cơ thể , em cầ n làm gì? A. Gọi ngay đến số 115. B. Quay video clip để tố cáo hành động đó trên mạng. C. Không nên xen và o chuyê ̣n người khá c.. D. Báo ngay sự việc với người có trách nhiệm (thầy cô, cảnh sát, bảo vệ,...). Câu 5. Đâu là điểm hạn chế trong học tập và cuộc sống? A. Ngại giao tiếp. B. Có kĩ năng thuyết trình. C. Thành thạo công nghệ thông tin. D. Có tính kỉ luật cao. Câu 6. Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực, em đã giải toả cảm xúc đó bằng cách nào? A. Để cảm xúc tiêu cực bộc lộ một cách tự nhiên, không cẩn giải toả. B. Hít thở sâu hoặc đi dạo. C. Quát hoặc nói thật to với người đối diện cho hả giận. D. Đi chọc phá người khác Câu 7. Biểu hiện nào sau đây thể hiện chưa biết kiểm soát bản thân? A. Không giữ những suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực trong người. B. Suy nghĩ về những điều tích cực. C. Hay nổi nóng khi bị các bạn trêu chọc. D. Hít thở đều và tập trung vào hít thở. Câu 8. Khi một bạn trong lớp em không hiểu vô tình hay cố ý làm hỏng hộp bút mà em yêu thích nhất, em sẽ xử lí như thế nào?
- A. Bực tức ra mặt, quát to vào mặt bạn cho hả giận. B. Ngay lập tức đòi bạn phải sửa hoặc đền lại cho mình hộp bút khác. C. Lên mạng xã hội cà khịa bạn đó vì đã làm hỏng hộp bút yêu thích của mình. D. Hỏi vì sao bạn lại làm như vậy và nhẹ nhàng nói cho bạn biết suy nghĩ của bản thân lúc này. Câu 9. Đâu không phải là biểu hiện của sự hợp tác để thực hiện nhiệm vụ chung ? A. Không hoàn thành nhiệm vụ thầy cô đã phân công. B. Trao đổi, bàn bạc và hỗ trợ lẫn nhau cùng thực hiện nhiệm vụ. C. Lắng nghe và chia sẻ với nhau trong cuộc sống. D. Tương tác giúp đỡ lẫn nhau. Câu 10. Đâu là biểu hiện sự hợp tác để thực hiện nhiệm vụ chung ? A. Không vệ sinh lớp học khi được phân công B. Làm bài tập nhóm theo môn học. C. Mất trật tự không chú ý nghe giảng D. Từ chối không tham gia sinh hoạt đội. Câu 11. Nếu em phát hiện một bạn nữ trong lớp bị một anh lớp trên quấy rối (điện thoại, nhắn tin gạ gẫm, đe doạ, đợi bạn nữ trên đường đi học về để chọc ghẹo…), em sẽ làm gì? A. Kể cho các bạn cùng lớp nghe. B. Né tránh, coi như chưa từng biết việc này để giữ an toàn cho bản thân. C. Động viên bạn nữ không nên sợ hãi dẫn đến giấu diếm việc bị quấy rối, nhanh chóng báo với ba mẹ, thầy cô về mức độ bị quấy rối để được giúp đỡ. D. Tìm cách xa lánh bạn nữ để tránh việc bị quấy rối cùng. Câu 12. Trên đường đi học về, Hưng bị mấy người lạ mặt chặn đường, đòi đưa chiếc xe đạp Hưng đang đi cho họ. Trong trường hợp này, Hưng nên xử lí thế nào đề tự bảo vệ? A. Đưa xe cho ho ̣ để thoá t khỏ i nguy hiể m. B. Giữ chặt xe, không cho họ cướp xe của mình, C. Tìm cách chống cự lại những người đó. D. Đưa xe cho họ, sau đó gọi cho số cứu trợ khẩn cấp (112, 113) hoặc báo cho công an. Câu 13. Để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ, em cầ n làm gì? A. Thường xuyên tự giác lau dọn, sắp xếp đồ dùng trong nhà, lớp học sao cho ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. B. Khi nào thích thì em sắp xếp, lau dọn nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. C. Để đổ dùng cá nhân, sách vở ở những chỗ tiện sử dụng. D Nhờ người giú p viê ̣c sắp xếp sách vở, đồ dùng cá nhân ngăn nắp, gọn gàng, đúng chỗ quy định. Câu 14. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập như thế nào? A. Chỉ cầ n làm bài tập đầy đủ, trình bà y sa ̣ch, đe ̣p . B. Đi học chuyên cần, tập trung vào việc học tập trên lớp và ở nhà. C. Chỉ học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi kiểm tra. D. Khi gặp bài tập khó em nhờ anh chị, người thân làm giúp. Câu 15. Em đã phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn bằng cách nào? A. Chia sẻ tâm sự vớ i bố me ̣ và người thân trong gia đình. B. Giữ khoảng cách nhất định và không làm phiẽn thầy cô. C. Cởi mở tâm sự, chia sẻ với thầy cô và các bạn về những khó khăn của bàn thân. D. Chỉ chia sẻ, nói chuyện với những bạn chơi thân. Câu 16. Em đã hơp tác với các bạn như thế nào khi giải quyết những nhiệm vụ chung? ̣ A. Cho ̣n nhữ ng viê ̣c phù hơp vớ i sở thích, sứ c khoẻ củ a bả n thân. ̣ B. Im lặng hoặc lảng tránh khi có vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ chung. C. Chỉ quan tầm thực hiện công việc của mình, không quan tâm đến việc chung. D. Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn và tin tưởng lẫn nhau. Câu 17. Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta nên:
- A. luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ. B. đi một mình nơi vắng người. C. mời người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng D. có thói quen đi tập thể dục một mình khi trời tối. Câu 18. Việc làm nào sau đây thể hiện rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng sạch sẽ khi ở trường? A. Thùng rác và chổi quét lớp vứt bừa bãi B. Vệ sinh lớp học, kê bàn ghế ngay ngắn. C. Uống nước làm đổ ra lớp học. D. Ăn quà vặt xả rác ra lớp học Câu 19. Nhà Hằng và nhà Nga cách nhau gần 1 km, lại phải đi qua một cánh đổng. Hằng rủ Nga sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối để giúp Hằng học môn Tiếng Anh. Theo em, Nga nên giải quyết vấn đề này thế nào? A.Vui vẻ nhận lời sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối. B. Từ chối thẳng với Hằng. C. Nói với Hằng là nên chuyể n việc học nhóm vào ban ngày để tránh rơi vào tình huống nguy hiểm khi đi một mình qua cánh đồ ng vào buổi tối. D. Cân nhắ c xem có nên đồng ý với Hằng không. Câu 20. Khi cả nhóm em được giao một bài tập khó thì em sẽ làm gì để cùng giải quyết với các bạn khác trong nhóm? A. Tự nghiên cứu ,tìm tòi nguồn tài liệu để hoàn thành phần việc của mình không cần trao đổi với cả nhóm. B. Không quan tâm vì đây là bài tập nhóm, có những bạn khác sẽ làm. C. Làm sơ sài, qua loa cho xong phần việc của mình. D. Thảo luận với các bạn, lên kế hoạch và phân công nhiệm vụ rõ ràng để mỗi bạn đảm nhận mỗi việc, tránh việc đùn đẩy để hoàn thành tốt bài tập được giao. Câu 21. Khi biết điểm yếu của một bạn trong lớp, em sẽ làm gì? A. Chế giễu, đùa cợt điểm yếu của bạn trước các bạn khác. B. Sẽ cho bạn chép bài hoặc nói cho bạn đáp án trong lần kiểm tra tiếp theo. C. Động viên, giúp đỡ bạn không tự ti, không né tránh mà từng bước khắc phục điểm yếu của bản thân. D. Tìm và nhờ, hoặc giao cho bạn những việc liên quan đến điểm yếu này. Câu 22. Chỉ ra đâu là ảnh hưởng tốt của thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ đến học tập và cuộc sống. A. Mất thời gian cho việc tìm kiếm đồ đạc, ảnh hưởng đến thời gian làm việc hữu ích. B. Không gian sống và học tập bừa bộn, gây mất thiện cảm với những người xung quanh. C. Gây phiền hà đến người khác D. Tiết kiệm được thời gian, tạo cảm hứng tốt trong quá trình học tập và làm việc. Câu 23: Khi gặp khó khăn trong việc giao tiếp với những người mới gặp, học sinh có thể vượt qua bằng cách nào sau đây? A. Ngồi im lặng không nói chuyện B. Cố gắng tìm chủ đề chung, sở thích chung để nói C. Đứng dậy đi ra chỗ người quen để nói chuyện D. Ngó lơ, nhìn ra chỗ khác Câu 24: Cách tự bảo vệ trong tình huống đi ngoài đường trời mưa, có sấm sét đó là? A. Chạy nhanh đến chỗ đông người hoặc nhà người dân ở gần đó và nhờ sự giúp đỡ của mọi người trên đường. B. Nhanh chóng chạy về nhà nếu gần hoặc vào một cửa hàng gần đó xin trú nhờ để tránh mưa và khả năng bị sấm sét đánh. C. Nhờ sự giúp đỡ các bạn khác và thầy cô giáo. D. Đáp án khác
- Câu 25: Những nguy hiểm tiềm ẩn khi sử dụng mạng xã hội đó là? A. Quen biết được nhiều bạn mới B. Mạng xã hội giúp mở mang thêm hiểu biết. C. Có nguy cơ bị vu khống, bôi nhọ danh dự, nhân phẩm D. Giúp con người với con người gần nhau hơn. Câu 26: Người có thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình thường A. Không dọn dẹp nhà cửa thường xuyên B. Để đồ dùng không đúng vị trí C. Cất đồ đạc vào đúng vị trí sau khi sử dụng D.Đồ đạc lộn xộn, không ngăn nắp Câu 27: Biểu hiện của tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc đó là? A. Chăm chỉ trong công việc. B. Chạy đến chỗ đông người C. Không làm việc nhà, không dọn dẹp góc học tập D. Đưa các hình ảnh gia đình lên mạng xã hội. Câu 28: Trước khi mua bất cứ thứ gì, chúng ta cần có suy nghĩ, tính toán gì? A. Liệt kê các khoản cần chi tiêu B. Trước khi mua món đồ nào phải suy nghĩ kĩ xem món đồ đó có thực sự cần thiết hay không C. Loại bỏ những món đồ vô ích không cần thiết D. Tái chế, tận dụng đồ dùng II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29: (2 điểm) Những việc nên làm để bản thân em vượt qua sự tự ti là gì? Câu 30: (1điểm) Em hãy chia sẻ kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ của bản thân? .
- TRƯỜNG TH – THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I TỔ: KHTN NĂM HỌC 2023 – 2024 Họ tên:......................................................................... . Môn : HĐTN – HN. LỚP 7. Lớp:.... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 03 trang) MÃ ĐỀ 02 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ I.TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm): A. Khoanh trò n vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 28) Câu 1. Khi cả nhóm em được giao một bài tập khó thì em sẽ làm gì để cùng giải quyết với các bạn khác trong nhóm? A. Không quan tâm vì đây là bài tập nhóm, có những bạn khác sẽ làm. B. Thảo luận với các bạn, lên kế hoạch và phân công nhiệm vụ rõ ràng để mỗi bạn đảm nhận mỗi việc, tránh việc đùn đẩy để hoàn thành tốt bài tập được giao. C. Tự nghiên cứu ,tìm tòi nguồn tài liệu để hoàn thành phần việc của mình không cần trao đổi với cả nhóm. D. Làm sơ sài, qua loa cho xong phần việc của mình. Câu 2. Khi gặp khó khăn trong học tập hoặc trong cuộc sống, em đã làm gì? A. Cân nhắc xem có nên tiếp tục làm không vì sợ mất thời gian. B. Nhờ bố me ̣ tìm cách khắc phục nguyên nhân đó. C. Tìm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè hoặc người thân đề vượt qua khó khăn. D. Bỏ qua khó khăn đó, tìm việc khác dễ hơn để làm (dễ làm, khó bỏ). Câu 3. Em đã kiể m soát việc chi tiêu và tiết kiệm tiền như thế nào? A. Em chưa biết cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền. B. Gặp những thứ mình thích, nếu có tiền là em mua luôn, không cần cần nhắc. C. Không cầ n tiế t kiê ̣m vì bố me ̣ có thu nhâ ̣p cao. D. Lập và thực hiện kế hoạch chi tiêu cá nhân. Câu 4. Đâu không phải là biểu hiện của sự hợp tác để thực hiện nhiệm vụ chung ? A. Tương tác giúp đỡ lẫn nhau. B. Lắng nghe và chia sẻ với nhau trong cuộc sống. C. Trao đổi, bàn bạc và hỗ trợ lẫn nhau cùng thực hiện nhiệm vụ. D. Không hoàn thành nhiệm vụ thầy cô đã phân công. Câu 5. Trên đường đi học về, Hưng bị mấy người lạ mặt chặn đường, đòi đưa chiếc xe đạp Hưng đang đi cho họ. Trong trường hợp này, Hưng nên xử lí thế nào đề tự bảo vệ? A. Đưa xe cho ho ̣ để thoá t khỏ i nguy hiể m. B. Tìm cách chống cự lại những người đó. C. Đưa xe cho họ, sau đó gọi cho số cứu trợ khẩn cấp (112, 113) hoặc báo cho công an. D. Giữ chặt xe, không cho họ cướp xe của mình, Câu 6. Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực, em đã giải toả cảm xúc đó bằng cách nào? A. Quát hoặc nói thật to với người đối diện cho hả giận. B. Đi chọc phá người khác C. Hít thở sâu hoặc đi dạo. D. Để cảm xúc tiêu cực bộc lộ một cách tự nhiên, không cẩn giải toả. Câu 7. Em đã phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn bằng cách nào?
- A. Chỉ chia sẻ, nói chuyện với những bạn chơi thân. B. Cởi mở tâm sự, chia sẻ với thầy cô và các bạn về những khó khăn của bàn thân. C. Giữ khoảng cách nhất định và không làm phiẽn thầy cô. D. Chia sẻ tâm sự vớ i bố me ̣ và người thân trong gia đình. Câu 8. Việc làm nào sau đây thể hiện rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng sạch sẽ khi ở trường? A. Uống nước làm đổ ra lớp học. B. Ăn quà vặt xả rác ra lớp học C. Vệ sinh lớp học, kê bàn ghế ngay ngắn. D. Thùng rác và chổi quét lớp vứt bừa bãi Câu 9. Em đã hơp tác với các bạn như thế nào khi giải quyết những nhiệm vụ chung? ̣ A. Cho ̣n nhữ ng viê ̣c phù hơp vớ i sở thích, sứ c khoẻ củ a bả n thân. ̣ B. Im lặng hoặc lảng tránh khi có vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ chung. C. Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn và tin tưởng lẫn nhau. D. Chỉ quan tầm thực hiện công việc của mình, không quan tâm đến việc chung. Câu 10. Để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ, em cầ n làm gì? A. Để đổ dùng cá nhân, sách vở ở những chỗ tiện sử dụng. B. Khi nào thích thì em sắp xếp, lau dọn nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. C. Thường xuyên tự giác lau dọn, sắp xếp đồ dùng trong nhà, lớp học sao cho ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. D. Nhờ người giú p viê ̣c sắp xếp sách vở, đồ dùng cá nhân ngăn nắp, gọn gàng, đúng chỗ quy định. Câu 11. Khi chứng kiến hành động bạo lực hoặc xâm hại cơ thể , em cầ n làm gì? A. Không nên xen và o chuyê ̣n người khá c.. B. Báo ngay sự việc với người có trách nhiệm (thầy cô, cảnh sát, bảo vệ,...). C. Quay video clip để tố cáo hành động đó trên mạng. D. Gọi ngay đến số 115. Câu 12. Khi một bạn trong lớp em không hiểu vô tình hay cố ý làm hỏng hộp bút mà em yêu thích nhất, em sẽ xử lí như thế nào? A. Bực tức ra mặt, quát to vào mặt bạn cho hả giận. B. Ngay lập tức đòi bạn phải sửa hoặc đền lại cho mình hộp bút khác. C. Hỏi vì sao bạn lại làm như vậy và nhẹ nhàng nói cho bạn biết suy nghĩ của bản thân lúc này. D. Lên mạng xã hội cà khịa bạn đó vì đã làm hỏng hộp bút yêu thích của mình. Câu 13. Biểu hiện nào sau đây thể hiện chưa biết kiểm soát bản thân? A. Hay nổi nóng khi bị các bạn trêu chọc. B. Suy nghĩ về những điều tích cực. C. Không giữ những suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực trong người. D. Hít thở đều và tập trung vào hít thở. Câu 14. Đâu là biểu hiện sự hợp tác để thực hiện nhiệm vụ chung ? A. Mất trật tự không chú ý nghe giảng B. Không vệ sinh lớp học khi được phân công C. Làm bài tập nhóm theo môn học. D. Từ chối không tham gia sinh hoạt đội. Câu 15. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong lao động và cuộc sống hằng ngày như thế nào? A. Luôn cố gắng, kiên trì để hoàn thành mọi công việc đã nhận. B. Chỉ làm những việc nhẹ nhàng khi có thời gian. C. Thường xuyên tham gia tâ ̣p thể du ̣c giữ a giờ . D. Là m nhữ ng công viê ̣c hơi nă ̣ng nho ̣c, vấ t vả mô ̣t chú t. Câu 16. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập như thế nào?
- A. Đi học chuyên cần, tập trung vào việc học tập trên lớp và ở nhà. B. Khi gặp bài tập khó em nhờ anh chị, người thân làm giúp. C. Chỉ học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi kiểm tra. D. Chỉ cầ n làm bài tập đầy đủ, trình bà y sa ̣ch, đe ̣p . Câu 17. Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta nên: A. đi một mình nơi vắng người. B. mời người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng C. có thói quen đi tập thể dục một mình khi trời tối. D. luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ. Câu 18. Nếu em phát hiện một bạn nữ trong lớp bị một anh lớp trên quấy rối (điện thoại, nhắn tin gạ gẫm, đe doạ, đợi bạn nữ trên đường đi học về để chọc ghẹo…), em sẽ làm gì? A. Né tránh, coi như chưa từng biết việc này để giữ an toàn cho bản thân. B. Tìm cách xa lánh bạn nữ để tránh việc bị quấy rối cùng. C. Kể cho các bạn cùng lớp nghe. D. Động viên bạn nữ không nên sợ hãi dẫn đến giấu diếm việc bị quấy rối, nhanh chóng báo với ba mẹ, thầy cô về mức độ bị quấy rối để được giúp đỡ. Câu 19. Nhà Hằng và nhà Nga cách nhau gần 1 km, lại phải đi qua một cánh đổng. Hằng rủ Nga sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối để giúp Hằng học môn Tiếng Anh. Theo em, Nga nên giải quyết vấn đề này thế nào? A. Từ chối thẳng với Hằng. B. Vui vẻ nhận lời sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối. C. Nói với Hằng là nên chuyể n việc học nhóm vào ban ngày để tránh rơi vào tình huống nguy hiểm khi đi một mình qua cánh đồ ng vào buổi tối. D. Cân nhắ c xem có nên đồng ý với Hằng không. Câu 20. Đâu là điểm hạn chế trong học tập và cuộc sống? A. Có tính kỉ luật cao. B. Ngại giao tiếp. C. Thành thạo công nghệ thông tin. D. Có kĩ năng thuyết trình. Câu 21. Người có thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình thường A. Để đồ dùng không đúng vị trí B. Cất đồ đạc vào đúng vị trí sau khi sử dụng C. Không dọn dẹp nhà cửa thường xuyên D. Đồ đạc lộn xộn, không ngăn nắp Câu 22. Cách tự bảo vệ trong tình huống đi ngoài đường trời mưa, có sấm sét đó là? A. Nhờ sự giúp đỡ các bạn khác và thầy cô giáo. B. Chạy nhanh đến chỗ đông người hoặc nhà người dân ở gần đó và nhờ sự giúp đỡ của mọi người trên đường. C. Nhanh chóng chạy về nhà nếu gần hoặc vào một cửa hàng gần đó xin trú nhờ để tránh mưa và khả năng bị sấm sét đánh. D. Đáp án khác Câu 23. Khi gặp khó khăn trong việc giao tiếp với những người mới gặp, học sinh có thể vượt qua bằng cách nào sau đây? A. Ngồi im lặng không nói chuyện B. Cố gắng tìm chủ đề chung, sở thích chung để nói C. Đứng dậy đi ra chỗ người quen để nói chuyện D. Ngó lơ, nhìn ra chỗ khác Câu 24. Những nguy hiểm tiềm ẩn khi sử dụng mạng xã hội đó là? A. Giúp con người với con người gần nhau hơn. B. Quen biết được nhiều bạn mới C. Mạng xã hội giúp mở mang thêm hiểu biết.
- D. Có nguy cơ bị vu khống, bôi nhọ danh dự, nhân phẩm Câu 25. Biểu hiện của tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc đó là? A. Đưa các hình ảnh gia đình lên mạng xã hội. B. Chăm chỉ trong công việc. C. Không làm việc nhà, không dọn dẹp góc học tập D. Chạy đến chỗ đông người Câu 26. Trước khi mua bất cứ thứ gì, chúng ta cần có suy nghĩ, tính toán gì? A. Tái chế, tận dụng đồ dùng B. Trước khi mua món đồ nào phải suy nghĩ kĩ xem món đồ đó có thực sự cần thiết hay không C. Liệt kê các khoản cần chi tiêu D. Loại bỏ những món đồ vô ích không cần thiết Câu 27. Khi biết điểm yếu của một bạn trong lớp, em sẽ làm gì? A. Chế giễu, đùa cợt điểm yếu của bạn trước các bạn khác. B. Động viên, giúp đỡ bạn không tự ti, không né tránh mà từng bước khắc phục điểm yếu của bản thân. C. Tìm và nhờ, hoặc giao cho bạn những việc liên quan đến điểm yếu này. D. Sẽ cho bạn chép bài hoặc nói cho bạn đáp án trong lần kiểm tra tiếp theo. Câu 28. Chỉ ra đâu là ảnh hưởng tốt của thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ đến học tập và cuộc sống. A. Gây phiền hà đến người khác B. Không gian sống và học tập bừa bộn, gây mất thiện cảm với những người xung quanh. C. Tiết kiệm được thời gian, tạo cảm hứng tốt trong quá trình học tập và làm việc. D. Mất thời gian cho việc tìm kiếm đồ đạc, ảnh hưởng đến thời gian làm việc hữu ích. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29: (2 điểm) Những việc nên làm để bản thân em vượt qua sự tự ti là gì? Câu 30: (1điểm) Em hãy chia sẻ kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ của bản thân?
- TRƯỜNG TH – THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I TỔ: KHTN NĂM HỌC 2023 – 2024 Họ tên:....................................................................... Môn : HĐTN – HN. LỚP 7. Lớp:.... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 03 trang) MÃ ĐỀ 03 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ I.TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm): A. Khoanh trò n vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 28) Câu 1. Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta nên: A. có thói quen đi tập thể dục một mình khi trời tối. B. đi một mình nơi vắng người. C. luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ. D. mời người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng Câu 2. Đâu là biểu hiện sự hợp tác để thực hiện nhiệm vụ chung ? A. Làm bài tập nhóm theo môn học. B. Từ chối không tham gia sinh hoạt đội. C. Mất trật tự không chú ý nghe giảng D. Không vệ sinh lớp học khi được phân công Câu 3. Trên đường đi học về, Hưng bị mấy người lạ mặt chặn đường, đòi đưa chiếc xe đạp Hưng đang đi cho họ. Trong trường hợp này, Hưng nên xử lí thế nào đề tự bảo vệ? A. Tìm cách chống cự lại những người đó. B. Đưa xe cho họ, sau đó gọi cho số cứu trợ khẩn cấp (112, 113) hoặc báo cho công an. C. Đưa xe cho ho ̣ để thoá t khỏ i nguy hiể m. D. Giữ chặt xe, không cho họ cướp xe của mình, Câu 4. Em đã kiể m soát việc chi tiêu và tiết kiệm tiền như thế nào? A. Không cầ n tiế t kiê ̣m vì bố me ̣ có thu nhâ ̣p cao. B. Lập và thực hiện kế hoạch chi tiêu cá nhân. C. Em chưa biết cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền. D. Gặp những thứ mình thích, nếu có tiền là em mua luôn, không cần cần nhắc. Câu 5. Khi gặp khó khăn trong học tập hoặc trong cuộc sống, em đã làm gì? A. Cân nhắc xem có nên tiếp tục làm không vì sợ mất thời gian. B. Bỏ qua khó khăn đó, tìm việc khác dễ hơn để làm (dễ làm, khó bỏ). C. Tìm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè hoặc người thân đề vượt qua khó khăn. D. Nhờ bố me ̣ tìm cách khắc phục nguyên nhân đó. Câu 6. Biểu hiện nào sau đây thể hiện chưa biết kiểm soát bản thân? A. Suy nghĩ về những điều tích cực. B. Hít thở đều và tập trung vào hít thở. C. Không giữ những suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực trong người. D. Hay nổi nóng khi bị các bạn trêu chọc. Câu 7. Đâu là điểm hạn chế trong học tập và cuộc sống? A. Thành thạo công nghệ thông tin. B. Ngại giao tiếp. C. Có kĩ năng thuyết trình. D. Có tính kỉ luật cao.
- Câu 8. Khi cả nhóm em được giao một bài tập khó thì em sẽ làm gì để cùng giải quyết với các bạn khác trong nhóm? A. Tự nghiên cứu ,tìm tòi nguồn tài liệu để hoàn thành phần việc của mình không cần trao đổi với cả nhóm. B. Làm sơ sài, qua loa cho xong phần việc của mình. C. Thảo luận với các bạn, lên kế hoạch và phân công nhiệm vụ rõ ràng để mỗi bạn đảm nhận mỗi việc, tránh việc đùn đẩy để hoàn thành tốt bài tập được giao. D. Không quan tâm vì đây là bài tập nhóm, có những bạn khác sẽ làm. Câu 9. Việc làm nào sau đây thể hiện rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng sạch sẽ khi ở trường? A. Vệ sinh lớp học, kê bàn ghế ngay ngắn. B. Ăn quà vặt xả rác ra lớp học C. Uống nước làm đổ ra lớp học. D. Thùng rác và chổi quét lớp vứt bừa bãi Câu 10. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập như thế nào? A. Khi gặp bài tập khó em nhờ anh chị, người thân làm giúp. B. Đi học chuyên cần, tập trung vào việc học tập trên lớp và ở nhà. C. Chỉ cầ n làm bài tập đầy đủ, trình bà y sa ̣ch, đe ̣p . D. Chỉ học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi kiểm tra. Câu 11. Em đã phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn bằng cách nào? A. Cởi mở tâm sự, chia sẻ với thầy cô và các bạn về những khó khăn của bàn thân. B. Chỉ chia sẻ, nói chuyện với những bạn chơi thân. C. Chia sẻ tâm sự vớ i bố me ̣ và người thân trong gia đình. D. Giữ khoảng cách nhất định và không làm phiẽn thầy cô. Câu 12. Em đã hơp tác với các bạn như thế nào khi giải quyết những nhiệm vụ chung? ̣ A. Chỉ quan tầm thực hiện công việc của mình, không quan tâm đến việc chung. B. Cho ̣n nhữ ng viê ̣c phù hơp vớ i sở thích, sứ c khoẻ củ a bả n thân. ̣ C. Im lặng hoặc lảng tránh khi có vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ chung. D. Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn và tin tưởng lẫn nhau. Câu 13. Nếu em phát hiện một bạn nữ trong lớp bị một anh lớp trên quấy rối (điện thoại, nhắn tin gạ gẫm, đe doạ, đợi bạn nữ trên đường đi học về để chọc ghẹo…), em sẽ làm gì? A. Động viên bạn nữ không nên sợ hãi dẫn đến giấu diếm việc bị quấy rối, nhanh chóng báo với ba mẹ, thầy cô về mức độ bị quấy rối để được giúp đỡ. B. Kể cho các bạn cùng lớp nghe. C. Né tránh, coi như chưa từng biết việc này để giữ an toàn cho bản thân. D. Tìm cách xa lánh bạn nữ để tránh việc bị quấy rối cùng. Câu 14. Khi một bạn trong lớp em không hiểu vô tình hay cố ý làm hỏng hộp bút mà em yêu thích nhất, em sẽ xử lí như thế nào? A. Lên mạng xã hội cà khịa bạn đó vì đã làm hỏng hộp bút yêu thích của mình. B. Hỏi vì sao bạn lại làm như vậy và nhẹ nhàng nói cho bạn biết suy nghĩ của bản thân lúc này. C. Bực tức ra mặt, quát to vào mặt bạn cho hả giận. D. Ngay lập tức đòi bạn phải sửa hoặc đền lại cho mình hộp bút khác. Câu 15. Khi chứng kiến hành động bạo lực hoặc xâm hại cơ thể , em cầ n làm gì? A. Gọi ngay đến số 115. B. Quay video clip để tố cáo hành động đó trên mạng. C. Không nên xen và o chuyê ̣n người khá c.. D. Báo ngay sự việc với người có trách nhiệm (thầy cô, cảnh sát, bảo vệ,...). Câu 16. Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực, em đã giải toả cảm xúc đó bằng cách nào? A. Quát hoặc nói thật to với người đối diện cho hả giận.
- B. Đi chọc phá người khác C. Để cảm xúc tiêu cực bộc lộ một cách tự nhiên, không cẩn giải toả. D. Hít thở sâu hoặc đi dạo. Câu 17. Đâu không phải là biểu hiện của sự hợp tác để thực hiện nhiệm vụ chung ? A. Tương tác giúp đỡ lẫn nhau. B. Lắng nghe và chia sẻ với nhau trong cuộc sống. C. Trao đổi, bàn bạc và hỗ trợ lẫn nhau cùng thực hiện nhiệm vụ. D. Không hoàn thành nhiệm vụ thầy cô đã phân công. Câu 18. Để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ, em cầ n làm gì? . A. Khi nào thích thì em sắp xếp, lau dọn nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. B. Để đổ dùng cá nhân, sách vở ở những chỗ tiện sử dụng. C. Thường xuyên tự giác lau dọn, sắp xếp đồ dùng trong nhà, lớp học sao cho ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. D. Nhờ người giú p viê ̣c sắp xếp sách vở, đồ dùng cá nhân ngăn nắp, gọn gàng, đúng chỗ quy định Câu 19. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong lao động và cuộc sống hằng ngày như thế nào? A. Chỉ làm những việc nhẹ nhàng khi có thời gian. B. Thường xuyên tham gia tâ ̣p thể du ̣c giữ a giờ . C. Luôn cố gắng, kiên trì để hoàn thành mọi công việc đã nhận. D. Là m nhữ ng công viê ̣c hơi nă ̣ng nho ̣c, vấ t vả mô ̣t chú t. Câu 20. Nhà Hằng và nhà Nga cách nhau gần 1 km, lại phải đi qua một cánh đổng. Hằng rủ Nga sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối để giúp Hằng học môn Tiếng Anh. Theo em, Nga nên giải quyết vấn đề này thế nào? A. Nói với Hằng là nên chuyể n việc học nhóm vào ban ngày để tránh rơi vào tình huống nguy hiểm khi đi một mình qua cánh đồ ng vào buổi tối. B. Cân nhắ c xem có nên đồng ý với Hằng không. C. Vui vẻ nhận lời sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối. D. Từ chối thẳng với Hằng. Câu 21. Cách tự bảo vệ trong tình huống đi ngoài đường trời mưa, có sấm sét đó là? A. Đáp án khác B. Chạy nhanh đến chỗ đông người hoặc nhà người dân ở gần đó và nhờ sự giúp đỡ của mọi người trên đường. C. Nhanh chóng chạy về nhà nếu gần hoặc vào một cửa hàng gần đó xin trú nhờ để tránh mưa và khả năng bị sấm sét đánh. D. Nhờ sự giúp đỡ các bạn khác và thầy cô giáo. Câu 22. Chỉ ra đâu là ảnh hưởng tốt của thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ đến học tập và cuộc sống. A. Mất thời gian cho việc tìm kiếm đồ đạc, ảnh hưởng đến thời gian làm việc hữu ích. B. Gây phiền hà đến người khác C. Tiết kiệm được thời gian, tạo cảm hứng tốt trong quá trình học tập và làm việc. D. Không gian sống và học tập bừa bộn, gây mất thiện cảm với những người xung quanh. Câu 23. Biểu hiện của tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc đó là? A. Chạy đến chỗ đông người B. Đưa các hình ảnh gia đình lên mạng xã hội. C. Chăm chỉ trong công việc. D. Không làm việc nhà, không dọn dẹp góc học tập Câu 24. Trước khi mua bất cứ thứ gì, chúng ta cần có suy nghĩ, tính toán gì? A. Liệt kê các khoản cần chi tiêu B. Tái chế, tận dụng đồ dùng
- C. Loại bỏ những món đồ vô ích không cần thiết D. Trước khi mua món đồ nào phải suy nghĩ kĩ xem món đồ đó có thực sự cần thiết hay không Câu 25. Khi biết điểm yếu của một bạn trong lớp, em sẽ làm gì? A. Sẽ cho bạn chép bài hoặc nói cho bạn đáp án trong lần kiểm tra tiếp theo. B. Động viên, giúp đỡ bạn không tự ti, không né tránh mà từng bước khắc phục điểm yếu của bản thân. C. Tìm và nhờ, hoặc giao cho bạn những việc liên quan đến điểm yếu này. D. Chế giễu, đùa cợt điểm yếu của bạn trước các bạn khác. Câu 26. Những nguy hiểm tiềm ẩn khi sử dụng mạng xã hội đó là? A. Giúp con người với con người gần nhau hơn. B. Quen biết được nhiều bạn mới C. Có nguy cơ bị vu khống, bôi nhọ danh dự, nhân phẩm D. Mạng xã hội giúp mở mang thêm hiểu biết. Câu 27. Người có thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình thường A. Để đồ dùng không đúng vị trí B. Cất đồ đạc vào đúng vị trí sau khi sử dụng C. Đồ đạc lộn xộn, không ngăn nắp D. Không dọn dẹp nhà cửa thường xuyên Câu 28. Khi gặp khó khăn trong việc giao tiếp với những người mới gặp, học sinh có thể vượt qua bằng cách nào sau đây? A. Ngó lơ, nhìn ra chỗ khác B. Cố gắng tìm chủ đề chung, sở thích chung để nói C. Đứng dậy đi ra chỗ người quen để nói chuyện D. Ngồi im lặng không nói chuyện II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29: (2 điểm) Những việc nên làm để bản thân em vượt qua sự tự ti là gì? Câu 30: (1điểm) Em hãy chia sẻ kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ của bản thân?
- TRƯỜNG TH – THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I TỔ: KHTN NĂM HỌC 2023 – 2024 Họ tên:................................................................ Môn : HĐTN – HN. LỚP 7. Lớp:.... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 03 trang) MÃ ĐỀ 04 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ I.TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm): A. A. Khoanh trò n vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 28) Câu 1. Khi gặp khó khăn trong học tập hoặc trong cuộc sống, em đã làm gì? A. Nhờ bố me ̣ tìm cách khắc phục nguyên nhân đó. B. Bỏ qua khó khăn đó, tìm việc khác dễ hơn để làm (dễ làm, khó bỏ). C. Tìm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè hoặc người thân đề vượt qua khó khăn. D. Cân nhắc xem có nên tiếp tục làm không vì sợ mất thời gian. Câu 2. Khi cả nhóm em được giao một bài tập khó thì em sẽ làm gì để cùng giải quyết với các bạn khác trong nhóm? A. Làm sơ sài, qua loa cho xong phần việc của mình. B. Thảo luận với các bạn, lên kế hoạch và phân công nhiệm vụ rõ ràng để mỗi bạn đảm nhận mỗi việc, tránh việc đùn đẩy để hoàn thành tốt bài tập được giao. C. Tự nghiên cứu ,tìm tòi nguồn tài liệu để hoàn thành phần việc của mình không cần trao đổi với cả nhóm. D. Không quan tâm vì đây là bài tập nhóm, có những bạn khác sẽ làm. Câu 3. Việc làm nào sau đây thể hiện rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng sạch sẽ khi ở trường? A. Vệ sinh lớp học, kê bàn ghế ngay ngắn. B. Uống nước làm đổ ra lớp học. C. Thùng rác và chổi quét lớp vứt bừa bãi D. Ăn quà vặt xả rác ra lớp học Câu 4. Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực, em đã giải toả cảm xúc đó bằng cách nào? A. Hít thở sâu hoặc đi dạo. B. Quát hoặc nói thật to với người đối diện cho hả giận. C. Để cảm xúc tiêu cực bộc lộ một cách tự nhiên, không cẩn giải toả. D. Đi chọc phá người khác Câu 5. Khi chứng kiến hành động bạo lực hoặc xâm hại cơ thể , em cầ n làm gì? A. Quay video clip để tố cáo hành động đó trên mạng. B. Báo ngay sự việc với người có trách nhiệm (thầy cô, cảnh sát, bảo vệ,...). C. Không nên xen và o chuyê ̣n người khá c.. D. Gọi ngay đến số 115. Câu 6. Khi một bạn trong lớp em không hiểu vô tình hay cố ý làm hỏng hộp bút mà em yêu thích nhất, em sẽ xử lí như thế nào? A. Ngay lập tức đòi bạn phải sửa hoặc đền lại cho mình hộp bút khác. B. Bực tức ra mặt, quát to vào mặt bạn cho hả giận.
- C. Lên mạng xã hội cà khịa bạn đó vì đã làm hỏng hộp bút yêu thích của mình. D. Hỏi vì sao bạn lại làm như vậy và nhẹ nhàng nói cho bạn biết suy nghĩ của bản thân lúc này. Câu 7. Trên đường đi học về, Hưng bị mấy người lạ mặt chặn đường, đòi đưa chiếc xe đạp Hưng đang đi cho họ. Trong trường hợp này, Hưng nên xử lí thế nào đề tự bảo vệ? A. Giữ chặt xe, không cho họ cướp xe của mình, B. Đưa xe cho họ, sau đó gọi cho số cứu trợ khẩn cấp (112, 113) hoặc báo cho công an. C. Tìm cách chống cự lại những người đó. D. Đưa xe cho ho ̣ để thoá t khỏ i nguy hiể m. Câu 8. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập như thế nào? A. Khi gặp bài tập khó em nhờ anh chị, người thân làm giúp. B. Chỉ học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi kiểm tra. C. Chỉ cầ n làm bài tập đầy đủ, trình bà y sa ̣ch, đe ̣p . D. Đi học chuyên cần, tập trung vào việc học tập trên lớp và ở nhà. Câu 9. Để tự bảo vệ bản thân được an toàn tránh tình huống bắt cóc xảy ra chúng ta nên: A. luôn cảnh giác và không tiếp xúc với người lạ. B. mời người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng C. đi một mình nơi vắng người. D. có thói quen đi tập thể dục một mình khi trời tối. Câu 10. Đâu là điểm hạn chế trong học tập và cuộc sống? A. Có kĩ năng thuyết trình. B. Ngại giao tiếp. C. Thành thạo công nghệ thông tin. D. Có tính kỉ luật cao. Câu 11. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong lao động và cuộc sống hằng ngày như thế nào? A. Luôn cố gắng, kiên trì để hoàn thành mọi công việc đã nhận. B. Là m nhữ ng công viê ̣c hơi nă ̣ng nho ̣c, vấ t vả mô ̣t chú t. C. Thường xuyên tham gia tâ ̣p thể du ̣c giữ a giờ . D. Chỉ làm những việc nhẹ nhàng khi có thời gian. Câu 12. Nếu em phát hiện một bạn nữ trong lớp bị một anh lớp trên quấy rối (điện thoại, nhắn tin gạ gẫm, đe doạ, đợi bạn nữ trên đường đi học về để chọc ghẹo…), em sẽ làm gì? A. Kể cho các bạn cùng lớp nghe. B. Tìm cách xa lánh bạn nữ để tránh việc bị quấy rối cùng. C. Động viên bạn nữ không nên sợ hãi dẫn đến giấu diếm việc bị quấy rối, nhanh chóng báo với ba mẹ, thầy cô về mức độ bị quấy rối để được giúp đỡ. D. Né tránh, coi như chưa từng biết việc này để giữ an toàn cho bản thân. Câu 13. Đâu là biểu hiện sự hợp tác để thực hiện nhiệm vụ chung ? A. Làm bài tập nhóm theo môn học. B. Không vệ sinh lớp học khi được phân công C. Từ chối không tham gia sinh hoạt đội. D. Mất trật tự không chú ý nghe giảng Câu 14. Em đã kiể m soát việc chi tiêu và tiết kiệm tiền như thế nào? A. Lập và thực hiện kế hoạch chi tiêu cá nhân. B. Gặp những thứ mình thích, nếu có tiền là em mua luôn, không cần cần nhắc. C. Không cầ n tiế t kiê ̣m vì bố me ̣ có thu nhâ ̣p cao. D. Em chưa biết cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền. Câu 15. Nhà Hằng và nhà Nga cách nhau gần 1 km, lại phải đi qua một cánh đổng. Hằng rủ Nga sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối để giúp Hằng học môn Tiếng Anh. Theo em, Nga nên giải quyết vấn đề này thế nào? A. Cân nhắ c xem có nên đồng ý với Hằng không.
- B. Nói với Hằng là nên chuyể n việc học nhóm vào ban ngày để tránh rơi vào tình huống nguy hiểm khi đi một mình qua cánh đồ ng vào buổi tối. C. Từ chối thẳng với Hằng. D. Vui vẻ nhận lời sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối. Câu 16. Đâu không phải là biểu hiện của sự hợp tác để thực hiện nhiệm vụ chung ? A. Lắng nghe và chia sẻ với nhau trong cuộc sống. B. Không hoàn thành nhiệm vụ thầy cô đã phân công. C. Trao đổi, bàn bạc và hỗ trợ lẫn nhau cùng thực hiện nhiệm vụ. D. Tương tác giúp đỡ lẫn nhau. Câu 17. Để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ, em cầ n làm gì? A. Thường xuyên tự giác lau dọn, sắp xếp đồ dùng trong nhà, lớp học sao cho ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. B. Để đổ dùng cá nhân, sách vở ở những chỗ tiện sử dụng. C. Khi nào thích thì em sắp xếp, lau dọn nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. D. Nhờ người giú p viê ̣c sắp xếp sách vở, đồ dùng cá nhân ngăn nắp, gọn gàng, đúng chỗ quy định. Câu 18. Em đã hơp tác với các bạn như thế nào khi giải quyết những nhiệm vụ chung? ̣ A. Cho ̣n nhữ ng viê ̣c phù hơp vớ i sở thích, sứ c khoẻ củ a bả n thân. ̣ B. Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn và tin tưởng lẫn nhau. C. Im lặng hoặc lảng tránh khi có vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ chung. D. Chỉ quan tầm thực hiện công việc của mình, không quan tâm đến việc chung. Câu 19. Em đã phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn bằng cách nào? A. Giữ khoảng cách nhất định và không làm phiẽn thầy cô. B. Chia sẻ tâm sự vớ i bố me ̣ và người thân trong gia đình. C. Cởi mở tâm sự, chia sẻ với thầy cô và các bạn về những khó khăn của bàn thân. D. Chỉ chia sẻ, nói chuyện với những bạn chơi thân. Câu 20. Biểu hiện nào sau đây thể hiện chưa biết kiểm soát bản thân? A. Hít thở đều và tập trung vào hít thở. B. Suy nghĩ về những điều tích cực. C. Hay nổi nóng khi bị các bạn trêu chọc. D. Không giữ những suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực trong người. Câu 21. Những nguy hiểm tiềm ẩn khi sử dụng mạng xã hội đó là? A. Có nguy cơ bị vu khống, bôi nhọ danh dự, nhân phẩm B. Mạng xã hội giúp mở mang thêm hiểu biết. C. Giúp con người với con người gần nhau hơn. D. Quen biết được nhiều bạn mới Câu 22. Khi gặp khó khăn trong việc giao tiếp với những người mới gặp, học sinh có thể vượt qua bằng cách nào sau đây? A. Đứng dậy đi ra chỗ người quen để nói chuyện B. Cố gắng tìm chủ đề chung, sở thích chung để nói C. Ngồi im lặng không nói chuyện D. Ngó lơ, nhìn ra chỗ khác Câu 23. Trước khi mua bất cứ thứ gì, chúng ta cần có suy nghĩ, tính toán gì? A. Tái chế, tận dụng đồ dùng B. Loại bỏ những món đồ vô ích không cần thiết C. Trước khi mua món đồ nào phải suy nghĩ kĩ xem món đồ đó có thực sự cần thiết hay không D. Liệt kê các khoản cần chi tiêu Câu 24. Cách tự bảo vệ trong tình huống đi ngoài đường trời mưa, có sấm sét đó là?
- A. Nhanh chóng chạy về nhà nếu gần hoặc vào một cửa hàng gần đó xin trú nhờ để tránh mưa và khả năng bị sấm sét đánh. B. Nhờ sự giúp đỡ các bạn khác và thầy cô giáo. C. Chạy nhanh đến chỗ đông người hoặc nhà người dân ở gần đó và nhờ sự giúp đỡ của mọi người trên đường. D. Đáp án khác Câu 25. Khi biết điểm yếu của một bạn trong lớp, em sẽ làm gì? A. Sẽ cho bạn chép bài hoặc nói cho bạn đáp án trong lần kiểm tra tiếp theo. B. Tìm và nhờ, hoặc giao cho bạn những việc liên quan đến điểm yếu này. C. Động viên, giúp đỡ bạn không tự ti, không né tránh mà từng bước khắc phục điểm yếu của bản thân. D. Chế giễu, đùa cợt điểm yếu của bạn trước các bạn khác. Câu 26. Biểu hiện của tính kiên trì, chăm chỉ trong công việc đó là? A. Chăm chỉ trong công việc. B. Chạy đến chỗ đông người C. Đưa các hình ảnh gia đình lên mạng xã hội. D. Không làm việc nhà, không dọn dẹp góc học tập Câu 27. Người có thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình thường A. Để đồ dùng không đúng vị trí B. Cất đồ đạc vào đúng vị trí sau khi sử dụng C. Không dọn dẹp nhà cửa thường xuyên D. Đồ đạc lộn xộn, không ngăn nắp Câu 28. Chỉ ra đâu là ảnh hưởng tốt của thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ đến học tập và cuộc sống. A. Không gian sống và học tập bừa bộn, gây mất thiện cảm với những người xung quanh. B. Gây phiền hà đến người khác C. Mất thời gian cho việc tìm kiếm đồ đạc, ảnh hưởng đến thời gian làm việc hữu ích. D. Tiết kiệm được thời gian, tạo cảm hứng tốt trong quá trình học tập và làm việc. II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29: (2 điểm) Những việc nên làm để bản thân em vượt qua sự tự ti là gì? Câu 30: (1điểm) Em hãy chia sẻ kế hoạch rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ của bản thân?
- TRƯỜNG TH &THCS ĐOÀN KẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: HĐTN & HN - LỚP 7 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn số; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được lấy một chữ số thập phân sau khi làm tròn số (Làm tròn điểm như sau: 5,75 làm tròn thành 5,8; 5,25 làm tròn thành 5,3) - HS có thể làm bài theo cách khác mà đúng và lôgic, thì vẫn cho điểm tối đa theo biểu điểm. - Khi chấm, giáo viên có thể chia nhỏ 0,25 và cần xem xét toàn bài làm của học sinh để cho điểm hợp lí. B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) A. Khoanh trò n vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 28): Mỗi câu chọn đúng 0,25 điểm ĐỀ 01: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A B C D A B C D A B C D A B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C D A B C D C D B B C C A B ĐỀ 02: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B C D D C C B C C C B C A C Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A A D D C B B C B D B B B C ĐỀ 03: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C A B B C D B C A B A D A B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D D D C C A C C C D B C B B ĐỀ 04: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C B A A B D B D A B A C A A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B B A B C C A B C A C A B D II.TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu Để vượt qua được sự tự ti của bản thân, theo em chúng ta nên: 29 - Xác định nguyên nhân của sự tự ti là do tính cách hướng nội, rụt rè, do 0,75đ
- 2điểm sợ sai hay ngại ngùng. - Xây dựng và thực hiện kế hoạch để vượt qua tự ti trở nên tự tin hơn như 0,75đ luyện tập thể hiện hàng ngày, dần dần nêu ý kiến trước mọi người. - Suy nghĩ tích cực và chủ động học hỏi; Tìm kiếm sự giúp đỡ, cùng 0,5đ luyện tập từ bạn bè. - Liệt kê các việc cần rèn luyện 0,25đ Câu - Thời gian bắt đầu thực hiện 0,25đ 30 - Thời gian dự kiến hoàn thành 0,25đ 1điểm - Cách thực hiện. 0,25đ (Học sinh xếp loại đạt (Đ) có số điểm từ 5,0 trở lên.Học sinh xếp loại chưa đạt (CĐ) có số điểm dưới 5,0.) Xã Đoàn Kết, ngày 05 tháng 12 năm 2023 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM GIÁO VIÊN RA ĐỀ Trần Thị Thu Vân Đào Thị Ngọc Hân
- TRƯỜNG TH &THCS ĐOÀN KẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: HĐTN & HN – Lớp 7 1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì I,khi kết thúc nội dung tiết 4, chủ đề 4. 2. Thời gian làm bài: 45 phút. 3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). 4. Cấu trúc: Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: Phần trắc nghiệm:7,0 điểm, gồm 25 câu hỏi (ở mức độ nhận biết:13 câu,thông hiểu 12 câu) - Phần tự luận: Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng:2,0 điểm;Vận dụng cao:1,0điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm; Chủ đề 1, 2: 20 tiết) - Nội dung nửa sau học kì 1: 75% (7,5 điểm; Chủ đề 3, 4: 12 tiết) 5. Chi tiết khung ma trận MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số câu Tổng điểm Chủ đề TL TN TN TN TL TL 1.Chủ đề 1: Em với 1C(10) 5C(15,16,19-21) 6c nhà trường 2. Chủ đề 2: Khám 5C(5-9) 5c phá bản thân 3.Chủ đề 3: Trách 5C(3,4 3C(11,12,17) 9c 1C(29) nhiệm với bản thân 23-25) 4.Rèn luyện bản 5C(1,2 4C(13,14,18,22) 1C(30) 10c thân. 26-28) Số câu 16c 12C 1c 1c 2c 28c 30c Số điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 10,0đ 10,0đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn