ĐỀ CHÍNH THỨC
UBND THỊ XÃ ĐIỆN BÀN
TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH DƯƠNG
(Đề gồm có 02 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024-2025
Môn: KHTN – Lớp 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5.0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau ghi vào giấy bài
làm. Chẳng hạn, câu 1 chọn phương án B thì ghi là 1B.
Câu 1. Điền vào chỗ trống “…” trong câu sau để được câu phát biểu đúng:
Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm (1)…: Vật càng nóng thì
nhiệt độ của vật càng (2)… .
A. (1) nóng – lạnh; (2) cao. B. (1) nóng – lạnh; (2) thấp.
C. (1) nhiệt độ; (2) cao. D. (1) nhiệt độ; (2) thấp.
Câu 2. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo nhiệt độ?
A. Nhiệt kế. B. Tốc kế. C. Cân. D. Đồng hồ.
Câu 3. Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế là thường dựa trên hiện tượng nào ?
A. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. B. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
C. Dãn nở vì nhiệt của các chất. D. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 4. Trong thang nhiệt độ Xen – xi – út, nhiệt độ nước đá đang tan là bao nhiêu ?
A. 00C. B. 1000C. C. 2730K. D. 3730K.
Câu 5. Một cầu thủ đá vào trái banh, tức là cầu thủ đã tác dụng vào trái banh một lực laa
A. lực đẩy. B. lực kéo. C. lực hút. D. lực đàn hồi.
Câu 6. Dụng cụ dùng để đo lực là
A. Cân. B. Nhiệt kế. C. Tốc kế. D. Lực kế.
Câu 7. Bạn Lan muốn đưa một vật nặng lên cao, bạn nghĩ ra 2 cách:
Cách 1: Lăn vật trên mặt phẳng nghiêng.
Cách 2: Kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng.
Trong 2 cách trên cách nào lực ma sát ln hơn m bn Lan tốn nhiu sức để đưa vt n n?
A. Lăn vật. B. Kéo vật.
C. Cả 2 cách như nhau. D. Không so sánh được.
Câu 8. Cách nào sau đây làm tăng được ma sát khi xe ô tô bị sa lầy ?
A. Tăng ga, đẩy ô tô.
B. Xuống xe đẩy đuôi ôtô đồng thời đổ dầu nhớt dưới bánh xe.
C. Lấy các viên đá sỏi, gạch chặn vào bánh xe.
D. Đổ thêm dầu nhớt vào bánh xe.
Câu 9. Lĩnh vực hóa học nghiên cứu
A. sự biến đổi của các chất. B. các chất và sự biến đổi của chúng.
C. vật sống và sự biến đổi của chúng. D. vật thể và sự biến đổi của chúng.
Câu 10. Cách sử dụng kính lúp nào sau đây là đúng?
A. Đặt kính cách xa mắt, mắt nhìn vào mặt kính.
B. Đặt kính ở khoảng 20 cm, mắt nhìn vào mặt kính.
C. Đặt kính ở khoảng sao cho nhìn thấy vật rõ nét, mắt nhìn vào mặt kính.
D. Đặt kính ở chỗ thiếu ánh sáng, mắt nhìn vào mặt kính.
Câu 11. Dãy gồm các vật thể tự nhiên là
A. con mèo, xe máy, con người. B. con sư tử, đồi núi, mủ cao su.
Trang 1
C. cây cam, quả nho, bánh ngọt. D. bánh mì, nước ngọt có gas, cây cối.
Câu 12. Vật thể nhân tạo là
A. cây lúa. B. cây bút. C. mặt trời. D. con sóc.
Câu 13. Ở điều kiện phòng, oxygen ở thể
A. khí. B. lỏng. C. rắn. D. khí và lỏng.
Câu 14. Vật nào sau đây có cấu tạo tế bào?
A. Xe đạp B. Quyển vở C. Ngôi nhà D. Con rắn.
Câu 15. Tất cả các cơ thể sinh vật (thực vật, động vật, con người,...) đều được cấu tạo từ
những đơn vị rất nhỏ bé, đơn viu đov goui là gia?
A. Mô. B. Tế bào. C. Cơ quan. D.Hệ cơ quan.
Câu 16. Nhiều tế bào có cấu tạo ging nhau và cùng thc hiện một chức năng đưc gọi là
A. mô. B. tế bào C. cơ quan. D. hệ cơ quan.
Câu 17. Các mô cùng thực hiện một hoạt động sống nhất định tạo thành
A. cơ thể. B. hệ cơ quan. C. cơ quan. D. tế bào.
Câu 18. Các loài sinh vật thuộc giới Khởi Sinh có đặc điểm ?
A. Cơ thể đơn bào nhân thực. B. Cơ thể đơn bào nhân sơ.
C. Cơ thể đa bào, nhân thực. D. Cơ thể đơn bào, đa bào, nhân thực.
Câu 19. Cơ thể động vật lớn lên được là nhờ
A. sự lớn lên của một tế bào ban đầu. B. nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào.
C. sự lớn lên và phân chia của tế bào. D..sự thay thế các tế bào già.
Câu 20. Đâu là sinh vật đa bào?
A. Em bé. B. Trùng đế giày. C. Trùng roi. D. Nấm men.
II. TỰ LUẬN ( 5 đ)
Câu 21. (1,0 đ) Lực kéo vật là 40 N và vật đang
chuyển động thẳng đều (khi đó lực ma sát có cùng
phương, nhưng ngược chiều và bằng độ lớn với lực
kéo).
a) (0.5 đ) Vẽ mũi tên biểu diễn lực kéo với tỉ xích 1
cm ứng với 20N.
b) (0,5 đ) Vẽ mũi tên biểu diễn lực ma sát tác dụng lên
vật.
Câu 22. (0.75 đ) Cho 3 ví d vnh hưng của lực ma sát trong an toàn giao thông đưng b.
Câu 23. (1,25 đ)
a) (0,5 đ) Vai trò của không khí đối với tự nhiên?
b) (0,25đ) Người ta bơm khí để làm căng quả bóng bay có hình thù khác nhau. Điều này thể
hiện tính chất gì của chất ở thể khí?
c) (0,5 đ) Tại sao khi mở lọ nước hoa trong một phòng kín, sau một khoảng thời gian sẽ
ngửi thấy mùi nước hoa khắp phòng?
Câu 24. (1,0 đ) Em hãy nêu một số ứng dụng của của vi khuẩn trong đời sống con người?
Câu 25. (1,0 đ) Cho các loài sinh vật sau: Con ốc sên, con giun đất, con chuồn chuồn, con
ong, con nhện, con cua. Tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại chúng?
.............Hết.........
UBND THỊ XÃ ĐIỆN BÀN KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024-2025
TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH DƯƠNG Môn: KHTN – Lớp 6
Trang 2
HƯỚNG DẪN CHẤM
(Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang)
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ/án C A D A A D B C B C
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đ/án B B A D B A C B C A
Chú giải: ………… Mỗi đáp án đúng được 0.25đ………
B. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu Ý Nội dung Điểm
Câu
21.
(1,0
điểm)
a.
Không có tỉ xích trừ 0,25 đ
0,5đ
b.
Không có tỉ xích trừ 0,25 đ
Nếu câu a và b học sinh vẽ chung 1 hình cũng tính điểm tối đa
0,5đ
Câu
22.
(0,75
điểm)
- Trời mưa ma sát nhỏ (ít) nên khi tham gia giao thông phải đi với tốc
độ chậm lại , nếu đi nhanh dễ bị trượt 0.25 đ
- Lốp xe quá mòn(ma sát ít) phải thay lốp mới (ma sát lớn) để đảm an
toàn giao thông 0.25 đ
- Má phanh xe mòn phải thay má phanh mới (0,25đ)
(học sinh cho cho dụ khác đúng vẫn cho điểm tối đa, mỗi dụ cho
0.25 đ nhưng không qua 0.75 điểm)
Câu
23.
(1,25
điểm)
a.Vai trò của không khí đối với tự nhiên:
Cung cấp oxygen cần cho sự hô hấp của con người, động vật, thực
vật… 0,2đ
+ Cung cấp carbon dioxide cần cho sự quang hợp. 0,1đ
Trang 3
+ Cung cấp một phần dưỡng chất cho sinh vật thông qua nitrogen có
trong không khí. 0,1đ
+ Hơi nước trong không khí góp phần ổn định nhiệt độ của Trái Đất và
là nguồn gốc sinh ra mây, mưa. 0,1đ
b. Chất lỏng và chất khí đều có hình dạng của vật chứa nó. 0,25đ
c
Do nước hoa dễ bị bay hơi ở nhiệt độ thường, 0,2 đ
sau một khoảng thời gian các tinh thể nước hoa sẽ hòa lẫn vào trong
không khí, 0,1 đ
chúng sẽ chiếm toàn bộ không gian căn phòng kín nên chúng ta sẽ ngửi
thấy mùi nước hoa, 0,1 đ
đó chính là đặc điểm về hình dạng và khả năng lan truyền của chất ở thể
khí. 0,1 đ
Câu
24
(1,0
điểm)
Một số ứng dụng của vi khuẩn: 1,0 đ
Làm sữa chua, muối dưa, muối cà, làm mắm, làm phomai; 0,5 đ
Sản xuất bia rượu, sản xuất kháng sinh. 0.25đ
Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu; làm sạch môi trường... 0.25đ
Câu
25.
(1,0
điểm)
HS có thể lựa chọn đặc điểm khác để phân chia
1,0 đ
Trang 4
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MÔN: KHTN 6
- Thời điểm kiểm tra: Tuần 17, 18
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận).
- Cấu trúc:
+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng.
+ Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
+ Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 3 điểm).
Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ý/ số câu Điểm số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Bài 18
Tế bào đơn vị cơ bản
của sự sống.
2 2 0,5 đ
Bài 19
Cấu tạo và chức
năng chung các
thành phần của tế
bào.
Bài 20
Sự lớn lên và sinh
sản của tế bào
1 1 0,25 đ
Bài 21
Trang 5