intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức

  1. TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ CƯƠNG - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN KHTN LỚP 7 NĂM HỌC 2023-2024 I. ĐỀ CƯƠNG Câu 1: Nêu một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên Câu 2: Biết Sử dụng được một số dụng cụ đo. Câu 3: Trình bày mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). Câu 4: -Viết kí hiệu hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. - Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Câu 5: Nêu khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. Câu 6: Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất: CO2, Al2O3, Ba(NO3)2, CaCO3 Câu 7: Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào hóa trị hoặc phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử. Bài tập 1: Lập CTHH của hợp chất gồm: a. P hóa trị V và O hóa trị II b. Ca hóa trị II và nhóm CO3 hóa trị II Bài tập 2: Lập CTHH của hợp chất gồm: Một oxide cảu nitrogen có công thức NxOy , trong đó N chiếm 30,43% (khối lượng); Biết khối lượng phân tử của oxide bằng 46 amu. Xác định công thức hoá học của oxide trên. Câu 8: Tìm hiểu trên internet, hãy kể tên 3 hợp chất có trong nước biển. Câu 9: Vì sao phải dùng “muối i-ốt” thay cho muối ăn thông thường? Ngoài hợp chất sodium chloride, trong “muối i-ốt” còn có chứa phân tử gì? Em hãy tính khối lượng phân tử của phân tử đó. Câu 10: Tính tốc độ của xe theo km/h và m/s , vẽ đồ thị Câu 11: Vẽ tia phản xạ. -Ghi tên góc tới, góc phản xạ. -Tính số đo góc phản xạ, góc tới, pháp tuyến Câu 12: Cho vật sáng bất kì đặt trước gương phẳng. Hãy vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng Những tính chất gương phẳng Câu 13: So sánh tốc độ truyền âm của 3 chất lỏng , rắn ,khí ( giải thích hiện tượng trong đời sống) Câu 14:Biên độ và tần số là gì ? Liên quan ? Câu 15: Tiếng vang là gì ?
  2. II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI – MÔN KHTN 7 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung chủ đề 1 đến chủ đề 5 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 45% Nhận biết; 35% Thông hiểu; 15% Vận dụng; 5% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,5 điểm; Thông hiểu: 2,5 điểm; Vận dụng: 0,5 điểm; Vận dụng cao: 0,5 điểm). Số câu hỏi Câu hỏi TN Nội dung Mức độ Mức độ đánh giá TL (Số TL TN (Số ý) câu) Mở đầu Trình bày được một số phương pháp Nhận và kĩ năng trong học tập môn Khoa 1 biết học tự nhiên - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, 1. Mở đầu Thông dự báo. 1 hiểu - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận Làm được báo cáo, thuyết trình. dụng CHỦ ĐỀ 1: Nguyên tử – Nguyên tố hoá học – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
  3. – Trình bày được mô hình nguyên tử 1 của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). Nhận – Nêu được khối lượng của một 1. Nguyên biết nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu tử. Nguyên (đơn vị khối lượng nguyên tử). tố hoá học – Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. Thông Viết được kí hiệu hoá học và đọc được 1 hiểu tên của 20 nguyên tố đầu tiên. – Nêu được các nguyên tắc xây dựng Nhận bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 1 2. Sơ lược biết – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn về bảng gồm: ô, nhóm, chu kì. tuần hoàn Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nguyên các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim Thông tố hoá học loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố hiểu phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. CHỦ ĐỀ 2: PHÂN TỬ Nhận Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, 1 ý -1đ biết hợp chất. - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất 1. Phân tử; Thông và hợp chất. đơn chất; hiểu – Tính được khối lượng phân tử theo hợp chất đơn vị amu. - Nêu ứng dụng một số chất trong đời Vận sống và liệt kê các hợp chất có trong 1 dụng đó.
  4. – Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp 2. Giới dụng được cho các phân tử đơn giản thiệu về như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). liên kết hoá Thông – Nêu được được sự hình thành liên học (ion, hiểu kết ion theo nguyên tắc cho và nhận cộng hoá electron để tạo ra ion có lớp vỏ trị) electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. – Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công Nhận thức hoá học. biết – Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học. – Viết được công thức hoá học của một 3. Hoá trị; số chất và hợp chất đơn giản thông công thức Thông dụng. 1ý- 1 hoá học hiểu – Tính được phần trăm (%) nguyên tố 0,5đ trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất. – Xác định được công thức hoá học Vận của hợp chất dựa vào hóa trị hoặc phần 1 ý -1đ dụng trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử. CHỦ ĐỀ 3: TỐC ĐỘ - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. Nhận - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ biết thường dùng. Thông Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian 1 1. Tốc độ hiểu đi quãng đường đó. chuyển Xác định được tốc độ qua quãng Vận động đường vật đi được trong khoảng thời 1 dụng gian tương ứng. Vận Xác định được tốc độ trung bình qua dụng quãng đường vật đi được trong khoảng cao thời gian tương ứng.
  5. Thông hiểu - Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu Vận 2. Đo tốc điện tử) để nêu được ảnh hưởng của dụng độ tốc độ trong an toàn giao thông. Vận Xác định được tốc độ trung bình qua dụng quãng đường vật đi được trong khoảng 1ý -1đ cao thời gian tương ứng. Thông - Vẽ được đồ thị quãng đường – thời 3. Đồ thị hiểu gian cho chuyển động thẳng quãng - Từ đồ thị quãng đường – thời gian đường – Vận cho trước, tìm được quãng đường vật thời gian dụng đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). CHỦ ĐỀ 4: ÂM THANH Nhận - Nêu được đơn vị của tần số là hertz 1 biết (kí hiệu là Hz). - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ Thông 1ý - vào thanh kim loại,...). 1 hiểu 0,5đ - Giải thích được sự truyền sóng âm 1. Mô tả trong: rắn, lỏng, không khí. sóng âm - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) Vận để chứng tỏ được sóng âm có thể 1 dụng truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. - Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm. Nhận - Nêu được sự liên quan của độ to của 1 biết âm với biên độ âm. - Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện Vận tử, dao động kí) chứng tỏ được độ cao dụng 2. Độ to và của âm có liên hệ với tần số âm. độ cao của - Thiết kế được một nhạc cụ bằng các âm vật liệu phù hợp sao cho có đầy đủ các Vận nốt trong một quãng tám (ứng với các dụng nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và cao sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc đơn giản. Nhận - Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, biết vật phản xạ âm kém. 3. Phản xạ - Giải thích được một số hiện tượng âm Thông đơn giản thường gặp trong thực tế về hiểu sóng âm.
  6. - Đề xuất được phương án đơn giản để Vận hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức dụng khoẻ. CHỦ ĐỀ 5 ÁNH SÁNG Nhận - Nêu được ánh sáng là một dạng của biết năng lượng. - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng. Thông - Mô tả được các bước tiến hành thí 1 hiểu nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng 1. Sự bằng một chùm sáng hẹp song song. truyền ánh - Thực hiện được thí nghiệm thu được sáng năng lượng ánh sáng. - Thực hiện được thí nghiệm tạo ra Vận được mô hình tia sáng bằng một chùm dụng sáng hẹp song song. - Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp. - Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, Nhận góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. 1ý -1đ 1 biết - Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Thông Phân biệt được phản xạ và phản xạ 2. Sự phản hiểu khuếch tán. xạ ánh sáng - Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. - Thực hiện được thí nghiệm rút ra Vận định luật phản xạ ánh sáng. dụng - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. Nhận - Nêu được tính chất ảnh của vật qua 1 biết gương phẳng. Vận - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi 1ý -1đ dụng gương phẳng. 3. Ảnh của vật tạo bởi - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ gương tạo bởi gương phẳng. phẳng Vận - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm dụng đơn giản ứng dụng định luật phản xạ 1 cao ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…)
  7. Đề : I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Điều nào sau đây mô tả đầy đủ thông tin nhất về proton? A. Proton là một hạt vô cùng nhỏ và mang điện tích âm. B. Proton là một hạt mang điện tích dương và được phát hiện trong hạt nhân nguyên tử. C. Proton là một hạt không mang điện và được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử. D. Proton là một hạt vô cùng nhỏ, mang điện tích dương và được phát hiện trong hạt nhân nguyên tử. Câu 2: Kí hiệu hóa học của kim loại calcium, potassium, photphorus là A. Ca, Zn, K B. Ca, P, K C. Ca, K ,P D. C, K, P. Câu 3: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của A. khối lượng. B. số proton. C. tỉ trọng. D. số neutron. Câu 4: Hãy chọn phát biểu đúng để hoàn thành câu sau: Để có số electron ở lớp ngoài cùng giống nguyên tử của nguyên tố khí hiếm, các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng A. nhường các electron ở lớp ngoài cùng. B. nhận thêm electron vào lớp electron ngoài cùng. C. nhường electron hoặc nhận electron để lớp electron ngoài cùng đạt trạng thái bền (8 electron). D. nhường electron hoặc nhận electron hoặc góp chung electron. Câu 5: công thức hoá học của hợp chất sulfur dioxide có cấu tạo từ sulfur hoá trị VI và oxygen hóa trị II là A. SO2 B. SO3 C. SO4 D. S2O6 Câu 6: Thứ tự sắp xếp đúng các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên là? (a) Hình thành giả thuyết (b) Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu (c) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết (d) Thực hiện kế hoạch
  8. (e) Kết luận A. (a) - (b) - (c) - (d) - (e). B. (b) - (a) - (c) - (d) - (e). C. (a) - (b) - (c) - (e) - (d). D. (b) - (a) - (c) - (e) - (d). Câu 7. Tốc độ của vật là: A. quãng đường vật đi được trong 1s. B. thời gian vật đi hết quãng đường 1m. C. quãng đường vật đi được. D. thời gian vật đi hết quãng đường. Câu 8. Một đoàn tàu hỏa chạy với tốc độ 50 km/h trong 30 phút. Quãng đường tàu chạy được là: A. 20 km. B. 25 km. C. 150 km .D. 1500 km. Câu 9. Sự trầm hay bổng (cao hay thấp) của âm do các nhạc cụ phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Kích thước của nhạc cụ. B. Biên độ dao động của nhạc cụ. C. Tần số của âm phát ra. D. Hình dạng của nhạc cụ. Câu 10. Âm to hay nhỏ do các nhạc cụ phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Kích thước của nhạc cụ. B. Biên độ dao động của nhạc cụ. C. Tần số của âm phát ra. D. Hình dạng của nhạc cụ. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để nghe được tiếng vang? A. Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm nghe trực tiếp ít nhất là 1/15 giây. B. Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm nghe trực tiếp ít nhất là 15 giây. C. Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm nghe trực tiếp ít nhất là 1 giây. D. Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm nghe trực tiếp ít nhất là 1,5 giây. Câu 12. Trong các bề mặt sau đây, bề mặt vật nào có thể phản xạ âm tốt? A. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ mềm. B. Bề mặt của một tấm vải. C. Bề mặt của một miếng xốp. D. Bề mặt của một tấm kính. Câu 13: Mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới là? A. Góc tới lớn gấp hai lần góc phản xạ. B. Góc tới lớn gấp ba lần góc phản xạ C. Góc tới nhỏ hơn góc phản xạ D. Góc phản xạ bằng góc tới Câu 14: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây? A. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật B. Hứng được trên màn và bé hơn vật C. Không hứng được trên màn và và bé hơn vật D. Hứng được trên màn và lớn bằng vật. Câu 15. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Giá trị của góc tới là: A. 400 B. 800 C. 200 D. 600 Câu 16. Thế nào gọi là tần số? Đơn vị của nó. A. Là số dao động của vật thực hiện được trên một đơn vị thời gian. Đơn vị Hz B. Là số dao động của vật thực hiện được trong một giây. Đơn vị Hz C. Là số dao động của vật thực hiện được trong một giây. Đơn vị m/s D. Là thời gian của một chu kỳ dao động. Đơn vị s II. TỰ LUẬN ( 6 Đ) Câu 1: ( 0,5 điểm) Nêu khái niệm đơn chất, hợp chất. Cho ví dụ mỗi loại? Câu 2: ( 1,5 điểm) Bột thạch cao có nhiều ứng dụng quan trọng như: Tạo hình trong những công trình kiến trúc, làm vật liệu xây dựng, vữa trát tường, đúc tượng, làm khuôn đúc chịu nhiệt, ... Trong y tế, nó còn dùng làm khung xương, bó bột, khuôn mẫu trong nha khoa,..
  9. Thành phần chính của bột thạch cao là hợp chất calcium sulfate gồm: calcium hóa trị II và gốc sulfate (SO4) hóa trị II a) Xác định công thức hoá học của hợp chất calcium sulfate. b) Tính phần trăm nguyên tố calcium trong hợp chất calcium sulfate. (Biết khối lượng nguyên tử của: Ca=40; S=32; O=16) Câu 3: ( 0,5 điểm) Vì sao phải dùng “muối i-ốt” thay cho muối ăn thông thường? Ngoài hợp chất sodium chloride, trong “muối i-ốt” còn có chứa phân tử gì? Câu 4 : (1,0 điểm) Một người đi xe máy xuất phát tại A lúc 8 giờ 30 phút và đến B lúc 9 giờ 00 phút. Tính tốc độ của xe máy theo km/h và m/s. Biết quãng đường từ A đến B là 64 km. Câu 5:(0,5 điểm) Một vụ nổ xảy ra trên mặt nước, gần bờ biển. Một người đang lặn ở dưới nước và một người đang ở trên bờ, cả hai người đều cách nơi xảy ra vụ nổ 500 m. Người nào nghe được tiếng nổ trước? Vì sao? Câu 6:(1điểm) Cho hình vẽ bên: a) Vẽ tia phản xạ vào hình bên b) Ghi tên góc tới, góc phản xạ.Tính số đo góc phản xạ Bài làm: ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Câu 7(1điểm): Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng. Hãy vẽ ảnh S’của S tạo bởi gương phẳng (Vẽ theo cách vẽ tia phản xạ ) S o 
  10. IV. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Phần trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 D C B D B B A B C B A D D A C B (Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm) Phần tự luận: Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1: (0,5 điểm) Nêu khái niệm đơn chất 0,25 hợp chất. 0,25 Câu 2: ( a) Ta có công thức hóa học dạng chung của hợp chất G là Cax(SO4)y 1,5 điểm) Áp dụng quy tắc hóa trị: x . II = y . II 0,25 0,25 ⇒x: y=II: II=2:2=1:1 ⇨ Chọn x = 1; y = 1. 0,25 ⇨ Công thức hóa học cần tìm là CaSO4. 0,25 b) KLPT (CaSO4) = 40 + 32 + 4.16 = 136 (amu) 0,25 %Ca=40 : 136 . 100% ≈ 29,41%% 0,25 Câu 3: ( - Phải dùng “muối i-ốt” thay cho muối ăn thông thường vì Iodine 0,25 0,5 điểm) đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe con người: + Iodine là chất cần thiết cho hoạt động của tuyến giáp. + Giúp cơ thể phát triển. + Tham gia hoạt động của một số men. + Tác động đến quá trình sản sinh hồng cầu. + Làm tăng khả năng lọc của thận,… 0,25 - Ngoài hợp chất sodium chloride, trong “muối i-ốt” còn có chứa phân tử potassium iodide hoặc sodium iodide. Câu 4: Thời gian xe máy đi từ A đến B: T = T2 – T1
  11. (1,0 điểm) = 8 giờ 5 phút - 7 giờ 20 phút = 45 phút = 0,75giờ 0,5đ Vận tốc của xe máy s 24,3 0,5đ v= = =32,4 (km/h) = 9(m/s) t 0,75 Câu 5: - Người đang lặn trong nước nghe được tiếng nổ trước 0,25đ - Vì tốc độ sóng âm truyền trong nước nhanh hơn trong không khí. 0,25đ (0,5 điểm) Câu 6: - Góc phản xạ = góc tới = 90-60 = 30o 0,5đ - Vẽ hình đúng đạt 0.5đ 0,5đ (1,0 điểm) Vẽ hình đúng, khoảng cách các điểm A,B,C tới gương và ảnh các điểm trên tới 0,5đ gương phải bằng nhau Câu7: 0,5đ (1,0 điểm) +Tính chất của ảnh: Ảnh ảo, độ lớn bằng vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
  12. Trường THCS Võ Trường Toản Kiểm tra học kì I năm học 2023-2024 Họ và Tên : ………………………....... Môn: KHTN7 Lớp 7A… Thời gian: 90 phút Điểm Lời phê của giáo viên Đề : I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Điều nào sau đây mô tả đầy đủ thông tin nhất về proton? A. Proton là một hạt vô cùng nhỏ và mang điện tích âm. B. Proton là một hạt mang điện tích dương và được phát hiện trong hạt nhân nguyên tử. C. Proton là một hạt không mang điện và được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử. D. Proton là một hạt vô cùng nhỏ, mang điện tích dương và được phát hiện trong hạt nhân nguyên tử. Câu 2: Kí hiệu hóa học của kim loại calcium, potassium, photphorus là A. Ca, Zn, K B. Ca, P, K C. Ca, K ,P D. C, K, P. Câu 3: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của A. khối lượng. B. số proton. C. tỉ trọng. D. số neutron. Câu 4: Hãy chọn phát biểu đúng để hoàn thành câu sau: Để có số electron ở lớp ngoài cùng giống nguyên tử của nguyên tố khí hiếm, các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng A. nhường các electron ở lớp ngoài cùng. B. nhận thêm electron vào lớp electron ngoài cùng. C. nhường electron hoặc nhận electron để lớp electron ngoài cùng đạt trạng thái bền (8 electron). D. nhường electron hoặc nhận electron hoặc góp chung electron.
  13. Câu 5: công thức hoá học của hợp chất sulfur dioxide có cấu tạo từ sulfur hoá trị VI và oxygen hóa trị II là A. SO2 B. SO3 C. SO4 D. S2O6 Câu 6: Thứ tự sắp xếp đúng các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên là? (a) Hình thành giả thuyết (b) Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu (c) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết (d) Thực hiện kế hoạch (e) Kết luận A. (a) - (b) - (c) - (d) - (e). B. (b) - (a) - (c) - (d) - (e). C. (a) - (b) - (c) - (e) - (d). D. (b) - (a) - (c) - (e) - (d). Câu 7. Tốc độ của vật là: A. quãng đường vật đi được trong 1s. B. thời gian vật đi hết quãng đường 1m. C. quãng đường vật đi được. D. thời gian vật đi hết quãng đường. Câu 8. Một đoàn tàu hỏa chạy với tốc độ 50 km/h trong 30 phút. Quãng đường tàu chạy được là: A. 20 km. B. 25 km. C. 150 km D. 1500 km. Câu 9. Sự trầm hay bổng (cao hay thấp) của âm do các nhạc cụ phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Kích thước của nhạc cụ. B. Biên độ dao động của nhạc cụ. C. Tần số của âm phát ra. D. Hình dạng của nhạc cụ. Câu 10. Âm to hay nhỏ do các nhạc cụ phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Kích thước của nhạc cụ. B. Biên độ dao động của nhạc cụ. C. Tần số của âm phát ra. D. Hình dạng của nhạc cụ. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để nghe được tiếng vang? A. Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm nghe trực tiếp ít nhất là 1/15 giây. B. Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm nghe trực tiếp ít nhất là 15 giây. C. Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm nghe trực tiếp ít nhất là 1 giây. D. Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách biệt với âm nghe trực tiếp ít nhất là 1,5 giây. Câu 12. Trong các bề mặt sau đây, bề mặt vật nào có thể phản xạ âm tốt? A. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ mềm. B. Bề mặt của một tấm vải. C. Bề mặt của một miếng xốp. D. Bề mặt của một tấm kính. Câu 13: Mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới là? A. Góc tới lớn gấp hai lần góc phản xạ. B. Góc tới lớn gấp ba lần góc phản xạ C. Góc tới nhỏ hơn góc phản xạ D. Góc phản xạ bằng góc tới Câu 14: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây? A. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật B. Hứng được trên màn và bé hơn vật C. Không hứng được trên màn và và bé hơn vật D. Hứng được trên màn và lớn bằng vật. Câu 15. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Giá trị của góc tới là: A. 400 B. 800 C. 200 D. 600 Câu 16. Thế nào gọi là tần số? Đơn vị của nó. A. Là số dao động của vật thực hiện được trên một đơn vị thời gian. Đơn vị Hz B. Là số dao động của vật thực hiện được trong một giây. Đơn vị Hz C. Là số dao động của vật thực hiện được trong một giây. Đơn vị m/s
  14. D. Là thời gian của một chu kỳ dao động. Đơn vị s II. TỰ LUẬN ( 6 Đ) Câu 1: ( 0,5 điểm) Nêu khái niệm đơn chất, hợp chất. Cho ví dụ mỗi loại? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: ( 1,5 điểm) Bột thạch cao có nhiều ứng dụng quan trọng như: Tạo hình trong những công trình kiến trúc, làm vật liệu xây dựng, vữa trát tường, đúc tượng, làm khuôn đúc chịu nhiệt, ... Trong y tế, nó còn dùng làm khung xương, bó bột, khuôn mẫu trong nha khoa,.. Thành phần chính của bột thạch cao là hợp chất calcium sulfate gồm: calcium hóa trị II và gốc sulfate (SO4) hóa trị II a) Xác định công thức hoá học của hợp chất calcium sulfate. b) Tính phần trăm nguyên tố calcium trong hợp chất calcium sulfate. (Biết khối lượng nguyên tử của: Ca=40; S=32; O=16) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: ( 0,5 điểm) Vì sao phải dùng “muối i-ốt” thay cho muối ăn thông thường? Ngoài hợp chất sodium chloride, trong “muối i-ốt” còn có chứa phân tử gì?
  15. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 4 : (1,0 điểm) Một người đi xe máy xuất phát tại A lúc 8 giờ 30 phút và đến B lúc 9 giờ 00 phút. Tính tốc độ của xe máy theo km/h và m/s. Biết quãng đường từ A đến B là 64 km. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 5:(0,5 điểm) Một vụ nổ xảy ra trên mặt nước, gần bờ biển. Một người đang lặn ở dưới nước và một người đang ở trên bờ, cả hai người đều cách nơi xảy ra vụ nổ 500 m. Người nào nghe được tiếng nổ trước? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 6:(1điểm)
  16. Cho hình vẽ bên: a) Vẽ tia phản xạ vào hình bên b) Ghi tên góc tới, góc phản xạ.Tính số đo góc phản xạ Bài làm: ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Câu 7(1điểm): Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng. Hãy vẽ ảnh S’của S tạo bởi gương phẳng (Vẽ theo cách vẽ tia phản xạ ) S o 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2