intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì thi tốt nghiệp THPT sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết” làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH-THCS Đoàn Kết

  1. TRƯỜNG TH &THCS ĐOÀN KẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I - NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – Lớp: 8 1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì I,khi kết thúc nội dung bài 17chương III. 2. Thời gian làm bài: 90 phút. 3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). 4. Cấu trúc: Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: Phần trắc nghiệm:7,0 điểm,gồm 28 câu hỏi (ở mức độ nhận biết:16 câu,thông hiểu 12 câu) - Phần tự luận: Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng:2,0 điểm;Vận dụng cao:1,0điểm) - Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm; Chủ đề 1, 2, 3: 40 tiết) - Nội dung nửa sau học kì 1: 75% (7,5 điểm; Chủ đề 4, 5, 6: 24 tiết) 5. Chi tiết khung ma trận CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ SỐ CÂU TỔNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TN TL TL TL TN 1.Phần mở đầu (3 tiết) 1 2. Phản ứng hóa học 3 3 (21 tiết) 3.Acid .Base –thang Ph (8 tiết) 2 1 4.Oxide, 6 5 1 Muối,Phân bón hóa học(11 tiết) 5,Khối lượng riêng(11tiết) 4 3 Tổng số câu 16c 12c 2c 1c 3c 28c 31c (Số YCCĐ) Tổng số điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 3,0đ 7,0đ 10,0đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 30% 70% 100%
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I, MÔN KHTN – LỚP 8. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) MỞ ĐẦU (3 tiết) Sử dụng một số hóa Nhận biết - Nhận biết được một số dụng cụ, hóa chất. 1 C1 chất ,thiết bị cơ bản - Nêu được quy tắc sử dụng hóa chất an toàn. trong PTN - Nhận biết được các thiết bị điện trong môn KHTN Thông hiểu - Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT (21 tiết) 1. Biến đổi vật lí và Nhận biết - Nêu được khái niệm, biến đổi vật lý, biến đổi hóa học. biến đổi hóa học - Nêu được khái niệm về phản ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt Thông hiểu - Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra. 2. Phản ứng hóa học Nhận biết - Nêu được khái niệm phản ứng hóa học, chất đầu và sản 1 C2 và năng lượng của phẩm. phản ứng hóa học - Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm. - Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra. Thông hiểu - Chỉ ra được trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra Vận dụng - Vận dụng được các ứng dụng của phản ứng tỏa nhiệt. 3. Định luật bảo toàn Nhận biết - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng.
  3. khối lượng và phương - Nêu được khái niệm phương trình hóa học và các bước lập trình hóa học phương trình hóa học. Thông hiểu - Trình bày được ý nghĩa của phương trình hóa học. 1 C5 - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học để tìm khối lượng chất chưa biết. 4. Mol và tỉ khối chất Nhận biết - Nêu được khái niệm mol. 1 C3 khí - Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí. - Nêu được điều kiện chuẩn của chất khí. Vận dụng - Tính khối lượng mol của một chất dựa vào tỷ khối của chất khí này với chất khí kia. 5. Tính theo phương Thông hiểu - Tính được chất lượng phương trình hóa học theo số mol, 1 C6 trình hóa học khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25oC. Vận dụng - Tính được hiệu suất một phản ứng dựa vào lượng sản cao phẩm thu được theo lý thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế. 6. Nồng độ dung dịch Nhận biết - Nêu được dung dịch là hỗn hợp đồng nhất cả các chất đac tan trong nhau. - Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ %, nồng độ mol. Thông hiểu - Tính được độ tan, nồng độ %, nồng độ mol theo công 1 C4 thức. 7. Tốc độ phản ứng Nhận biết - Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng 1 C7 và chất xúc tác - Trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nêu được một số ứng dụng. thực tế. Thông hiểu - So sánh được tốc độ của một số phản ứng hóa học
  4. - Trình bày được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng - Nhận biết được các loại chất xúc tác. ACID – BASE – pH –Oxide-Muối-Phân bón hóa học(11 tiết) 8. Acid Nhận biết - Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+) 2 C8,C9 - Nêu được các tính chất hóa học của acid. - Hoàn thành một số phương trình thể hiện tính chất hóa học của acid. Vận dụng -Trình bày và ứng dụng một số acid thông dụng vào đời sống. Vận dụng - Tính được thể tích hỗn hợp dung dịch acid cần dùng để cao hòa tan một khối lượng kim loại cho trước. 9. Base Nhận biết - Nêu được khái niệm base, kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước. - Dung dịch base làm đổi màu các chất chỉ thị như quỳ tím, phenolphtalein. Thông hiểu - Giải thích được các thí nghiệm tính chất hóa học của 1 C10 base. - Sử dụng bảng tính tan để phân biệt hydroxide thuộc loại kiềm hoặc base không tan. 10. Thang pH Thông hiểu - Đo pH của một số loại thực phẩm. 11. Oxide (oxit) Nhận biết -Nêu được khái niệm oxide là hợp chất của oxygen với một 2 C11 nguyên tố khác. C12 Thông hiểu - Viết được phương trình hoá học tạo oxide từ kim loại/phi 3 C13 kim với oxygen. C14 - Phân loại được các oxide theo khả năng phản ứng với C15 acid/base (oxide acid, oxide base, oxide lưỡng tính, oxide
  5. trung tính). – Tiến hành được thí nghiệm oxide kim loại phản ứng với acid; oxide phi kim phản ứng với base; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của oxide. 12.Muối Nhận biết – Nêu được khái niệm về muối (các muối thông thường là 3 C16 hợp chất được hình thành từ sự thay thế ion H+ của acid bởi C17 ion kim loại hoặc ion NH  ). 4 C18 – Chỉ ra được một số muối tan và muối không tan từ bảng tính tan. Thông hiểu – Đọc được tên một số loại muối thông dụng. 1 C19 – *Trình bày được một số phương pháp điều chế muối. – *Trình bày được mối quan hệ giữa acid, base, oxide và muối; rút ra được kết luận về tính chất hoá học của acid, base, oxide. – Tiến hành được thí nghiệm muối phản ứng với kim loại, với acid, với base, với muối; nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra kết luận về tính chất hoá học của muối. 13.Phân bón hóa học Nhận biết – Trình bày được vai trò của phân bón (một trong những 1 C20 nguồn bổ sung một số nguyên tố: đa lượng, trung lượng, vi lượng dưới dạng vô cơ và hữu cơ) cho đất, cây trồng. – Nêu được thành phần và tác dụng cơ bản của một số loại phân bón hoá học đối với cây trồng (phân đạm, phân lân, phân kali, phân N–P–K). Thông hiểu *Trình bày được ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón hoá 1 C21 học (không đúng cách, không đúng liều lượng) đến môi trường của đất, nước và sức khoẻ của con người.
  6. Vận dụng Đề xuất được biện pháp giảm thiểu ô nhiễm của phân bón. 1 C29 cao KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ ÁP SUẤT (11 tiết) 14. Khái niệm khối Nhận biết - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. 1 C22 lượng riêng - Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một cất: 15. Đo khối lượng kg/m3; g/m3; g/cm3;.. riêng 1 C23 Thông hiểu - Viết được công thức: D = m/V; trong đó d là khối lượng riêng của một chất, đơn vị là kg/m3; m là khối lượng của vật [kg]; V là thể tích của vật [m3] - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một vật hình hộp chữ nhật (hoặc của một lượng chất lỏng hoặc là một vật hình dạng bất kì nhưng có kích thước không lớn). Vận dụng - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng của một chất khi biết khối lượng và thể tích của vật. Hoặc bài toán cho biết hai đại lượng trong công thức và tính đại lượng còn lại. - Tiến hành được thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một khối hộp chữ nhật hay của một vật có hình dạng bất kì hoặc là của một lượng chất lỏng nào đó. 16. Áp suất trên một bề Nhận biết - Phát biểu được khái niệm về áp suất. 1 C25 mặt - Kể tên được một số đơn vị đo áp suất: N/m2; Pascan (Pa) 17. Tăng, giảm áp suất 1 C24 Thông hiểu - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes. - Lấy được ví dụ thực tế về vật có áp suất lớn và vật áp suất
  7. nhỏ. Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. Vận dụng Giải thích được một số ứng dụng của việc tăng áp suất hay giảm áp suất để tạo ra các thiết bị kĩ thuật, vật dụng sinh hoạt nhằm phục vụ lao động sản xuất và sinh hoạt của con người. Vận dụng Thiết kế mô hình phao bơi từ những dụng cụ thông dụng bỏ cao đi 18. Áp suất trong chất Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự tồn tại của áp suất chất lỏng. lỏng - Lấy được ví dụ về sự tồn tại lực đẩy Archimedes. 19. Áp suất trong chất - Lấy được ví dụ chứng tỏ không khí (khí quyển) có áp suất. khí - Mô tả được hiện tượng bất thường trong tai khi con người thay đổi độ cao so với mặt đất. Thông hiểu - Lấy được ví dụ để chỉ ra được áp suất chất lỏng tác dụng lên mọi phương của vật chứa nó. 1 C26 - Nêu được điều kiện vật nổi (hoặc vật chìm) là do khối lượng riêng của chúng nhỏ hơn hoặc lớn hơn lực đẩy Archimedes. 1 C27 Vận dụng - Giải thích được áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng. - Giải thích được tại sao con người chỉ lặn xuống nước ở một độ sâu nhất định. 1 C31 Vận dụng - Thiết kế được phương án chứng minh được áp suất chất cao lỏng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng.
  8. 20. Áp suất khí quyển Nhận biết Thông hiểu - Lấy được ví dụ để chứng minh được áp suất khí quyển tác 1 C28 dụng theo mọi phương. Vận dụng - Lấy được ví dụ để chứng minh được áp suất khí quyển tác 1 C30 dụng theo mọi phương. Vận dụng Mô tả phương án thiết kế một vật dụng để sử dụng trong cao sinh hoạt có ứng dụng áp suất khí quyển.
  9. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên: .................................... Môn: Khoa học tự nhiên – Lớp: 8 Lớp: .............................................. Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 03 trang) MÃ ĐỀ 01 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ....………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ........……………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Khoanh trò n vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 28). Câu 1: Joulemeter là : A. Thiết bị đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện. B. Thiết bị đo điện áp. C. Thiết bị đo dòng điện. D. Thiết bị đo công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện. Câu 2: Khẳng định đúng. Trong 1 phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa A. Số nguyên tử trong mỗi chất B. Số nguyên tử mỗi nguyên tố. C. Số nguyên tố tạo ra chất. D. Số phân tử của mỗi chất. Câu 3: Thể tích mol chất khí khi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì : A.Khác nhau. B. Bằng nhau. C. Thay đổi tuần hoàn. D. Chưa xác định được. Câu 4: Hòa tan 40g đường với nước được dung dịch đường 20%. Tính khối lượng dung dịch đường thu được A.150 gam. B.170 gam. C.200 gam. D. 250 gam. Câu 5: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Sulfur + khí oxygen → sulfur dioxide Nếu đốt cháy 48 gam sulfur và thu được 96 gam sulfur dioxide thì khối lượng oxygen đã tham gia vào phản ứng là: A.48 gam. B.40 gam. C.44 gam. D. 52 gam. Câu 6: Khi đốt than (thành phần chính là carbon), phương trình hóa học xảy ra như sau: C + O2 → CO2. Nếu đem đốt 3,6 gam carbon thì lượng khí carbon dioxide (CO 2) sinh ra sau phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn là là? A.3,36 lít. B.4,48 lít. C.7,44 lít. D. 5,6 lít. Câu 7: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây không đúng khi giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất ? A.Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn. B.Giảm hao phí năng lượng. C.Giảm thời gian nấu ăn. D.Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và gia vị. Câu 8: Gốc acid của nitric acid (HNO3) có hóa trị . A.I B.II C.III D.IV Câu 9: Một chất lỏng không màu có khả năng hóa đỏ một chất chỉ thị thông dụng. Nó tác dụng với một số kim loại giải phóng hydrogen và nó giải phóng khí CO 2 khi thêm vào muối hydrocarbonate. Kết luận phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu là:
  10. A.Kiềm. B.Base. C.Muối. D.Acid. Câu 10: Dung dịch có pH > 7 là: A.NaOH. B.H2SO4. C.NaCl. D.HNO3. Câu 11: Oxide là hợp chất tạo nên từ mấy nguyên tố? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 12: Điền vào chỗ trống: "Oxide là hợp chất của ... với một nguyên tố khác." A.Oxygen. B.Hydrogen. C.Nitrogen. D.Carbon. Câu 13: Khẳng định nào đúng về định nghĩa của oxide acid. A.oxide acid thường tạo bởi một phi kim với nguyên tố oxygen. B.oxide acid thường tạo bởi một kim loại với nguyên tố oxygen. C.oxide acid thường tạo bởi một hợp chất với nguyên tố oxygen. D.oxide acid khi tác dụng với nước tại ra dung dịch base tươn gứng. Câu 14: Công thức hóa học của oxide tạo bởi Al và O, trong đó Al có hóa trị III là: A.AlO B.Al3O2 C.Al2O3 D.AlO3 Câu 15: CaO dùng làm chất khử chua đất trồng là ứng dụng tính chất hóa học gì của CaO? A. Tác dụng với acid. B. Tác dụng với base. C. Tác dụng với oxideacid. D. Tác dụng với muối. Câu 16: Muối tan là: A.Fe(OH)2 B.NaCl C.FeCO3 D.Al2(SO4)3 Câu 17: Trong tự nhiên muối sodium chloride có nhiều trong: A.Nước mưa. B.Nước sông. C.Nước biển. D. Nước giếng Câu 18: Muối không tan là: A.KCl B.ZnCO3 C.KNO3 D.ZnCl2 Câu 19: Tính chất hóa học của muối là: A. Tác dụng với kim loại. B. Tác dụng với acid. C. Tác dụng với dung dịch base. D. A, B, C đều đúng. Câu 20: Phân bón kép là: A.Phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N, P,K. B.Phân bón có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính N, P,K. C.Phân bón chứa lượng nhỏ các nguyên tố như: bo, kẽm, mangan… dưới dạng hợp chất. D.Phân bón chứa nguyên tố dinh dưỡng chính là N. Câu 21: Để tăng năng suất cây trồng ta cần phải. A. Chọn giống tốt. B. Chăm sóc (bón phân đúng loại;làm cỏ...). C. Chọn đất trồng. D. Cả A, B,C. Câu 22: Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của A. một đơn vị thể tích chất đó. B. một đơn vị khối lượng chất đó C. một đơn vị trọng lượng chất đó D. một đơn vị bất kì của chất Câu 23: Đơn vị của khối lượng riêng A. N B. kg C. kg/m 3 D.m3 Câu 24: Đơn vị đo áp suất là: A. N/m2 B. N/m3 C. kg/m3 D. N Câu 25: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. Đơn vị của áp suất là N/m2. C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép. D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực. Câu 26: Điều nào sau đây sai khi nói về áp suất chất lỏng? A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. B. Áp suất tác dụng lên thành bình phụ thuộc diện tích bị ép. C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ với độ sâu. D. Áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng đứng yên là khác nhau
  11. Câu 27: Hai thỏi chì có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn? Vì sao? A. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của dầu lớn hơn trọng lượng riêng của nước. B. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. C. Thỏi chì ở trong nước chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. D. Lực đẩyArchimedes tác dụng lên hai thỏi như nhau vì cả hai thỏi cùng chiếm trong chất lỏng một thể tích như nhau. Câu 28: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì: A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp. B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng. C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp. D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi. II. Tự luận:(3,0điểm) Câu 29:(1,0 điểm) Hãy giải thích tại sao cần phải bón phân theo bốn quy tắc: đúng liều, đúng loại, đúng lúc, đúng nơi? Câu 30 (1,0 điểm): Tìm một số ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. Câu 31(1,0 điểm): Tại sao khi lặn xuống nước ta lại có cảm giác tức ngực? Người thợ lặn chuyên nghiệp phải khắc phục bằng cách nào? .......................Hết.......................
  12. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên: .................................... Môn: Khoa học tự nhiên – Lớp: 8 Lớp: .............................................. Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 03 trang) MÃ ĐỀ 02 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ....………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ........……………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Khoanh trò n vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 28). Câu 1: Khẳng định đúng. Trong 1 phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa A. Số phân tử của mỗi chất. B. Số nguyên tố tạo ra chất. C. Số nguyên tử mỗi nguyên tố. D. Số nguyên tử trong mỗi chất Câu 2: Khẳng định nào đúng về định nghĩa của oxide acid. A. oxide acid thường tạo bởi một phi kim với nguyên tố oxygen. B. oxide acid thường tạo bởi một hợp chất với nguyên tố oxygen. C. oxide acid thường tạo bởi một kim loại với nguyên tố oxygen. D. oxide acid khi tác dụng với nước tại ra dung dịch base tương ứng. Câu 3: Muối không tan là: A. KNO3 B. KCl C. ZnCO3 D. ZnCl2 Câu 4: Khi đốt than (thành phần chính là carbon), phương trình hóa học xảy ra như sau: C + O2 → CO2. Nếu đem đốt 3,6 gam carbon thì lượng khí carbon dioxide (CO 2) sinh ra sau phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn là là? A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 7,44 lít. D. 5,6 lít. Câu 5: Công thức hóa học của oxide tạo bởi Al và O, trong đó Al có hóa trị III là: A. AlO3 B. Al3O2 C. Al2O3 D. AlO Câu 6: Oxide là hợp chất tạo nên từ mấy nguyên tố? A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 7: Để tăng năng suất cây trồng ta cần phải. A. Cả A, B,C. B. Chọn giống tốt. C. Chăm sóc (bón phân đúng loại;làm cỏ...). D. Chọn đất trồng. Câu 8: Một chất lỏng không màu có khả năng hóa đỏ một chất chỉ thị thông dụng. Nó tác dụng với một số kim loại giải phóng hydrogen và nó giải phóng khí CO 2 khi thêm vào muối hydrocarbonate. Kết luận phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu là: A. Base. B. Acid. C. Muối. D. Kiềm. Câu 9: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Sulfur + khí oxygen → sulfur dioxide Nếu đốt cháy 48 gam sulfur và thu được 96 gam sulfur dioxide thì khối lượng oxygen đã tham gia vào phản ứng là: A. 52 gam. B. 44 gam. C. 48 gam. D. 40 gam. Câu 10: Gốc acid của nitric acid (HNO3) có hóa trị . A. I B. II C. IV D. III Câu 11: Trong tự nhiên muối sodium chloride có nhiều trong: A. Nước biển. B. Nước sông. C. Nước giếng D. Nước mưa. Câu 12: Dung dịch có pH > 7 là:
  13. A. HNO3. B. H2SO4. C. NaCl. D. NaOH. Câu 13: Joulemeter là : A. Thiết bị đo điện áp. B. Thiết bị đo dòng điện. C. Thiết bị đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện. D. Thiết bị đo công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện. Câu 14: CaO dùng làm chất khử chua đất trồng là ứng dụng tính chất hóa học gì của CaO? A. Tác dụngvới acid. B. Tác dụng với base. C. Tác dụng với muối. D. Tác dụng với oxide acid. Câu 15: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây không đúng khi giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất ? A. Giảm hao phí năng lượng. B. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn. C. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và gia vị. D. Giảm thời gian nấu ăn. Câu 16: Phân bón kép là: A. Phân bón chứa nguyên tố dinh dưỡng chính là N. B. Phân bón có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính N, P,K. C. Phân bón chứa lượng nhỏ các nguyên tố như: bo, kẽm, mangan… dưới dạng hợp chất. D. Phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N, P,K. Câu 17: Hòa tan 40g đường với nước được dung dịch đường 20%. Tính khối lượng dung dịch đường thu được A. 250 gam. B. 200 gam. C. 150 gam. D. 170 gam. Câu 18: Thể tích mol chất khí khi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì : A. Khác nhau. B. Bằng nhau. C. Chưa xác định được. D. Thay đổi tuần hoàn. Câu 19: Điền vào chỗ trống: "Oxide là hợp chất của ... với một nguyên tốkhác." A. Hydrogen. B. Carbon. C. Oxygen. D. Nitrogen. Câu 20: Tính chất hóa học của muối là: A. Tác dụng với kim loại. B. Tác dụng với dung dịch base. C. A, B, C đều đúng. D. Tác dụng với acid. Câu 21: Để tăng năng suất cây trồng ta cần phải. A. Chọn giống tốt. B. Chăm sóc (bón phân đúng loại;làm cỏ...). C. Chọn đất trồng. D. Cả A, B,C. Câu 22 : Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì: A. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi. B. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp. C. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng. D. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp. Câu 23 : Đơn vị đo áp suất là: A. N B. kg/m3 C. N/m2 D. N/m3 Câu 24 : Điều nào sau đây sai khi nói về áp suất chất lỏng? A. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ với độ sâu. B. Áp suất tác dụng lên thành bình phụ thuộc diện tích bị ép. C. Áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng đứng yên là khác nhau D. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. Câu 25 : Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của A. một đơn vị trọng lượng chất đó B. một đơn vị bất kì của chất C. một đơn vị thể tích chất đó. D. một đơn vị khối lượng chất đó Câu 26 : Hai thỏi chì có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn? Vì sao? A. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của dầu lớn
  14. hơn trọng lượng riêng của nước. B. Lực đẩyArchimedes tác dụng lên hai thỏi như nhau vì cả hai thỏi cùng chiếm trong chất lỏng một thể tích như nhau. C. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. D. Thỏi chì ở trong nước chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. Câu 27: Đơn vị của khối lượng riêng A. m3 B. N C. kg D. kg/m3 Câu 28 : Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Đơn vị của áp suất là N/m2. B. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép. C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực. II. Tự luận:(3,0diểm) Câu 29:(1,0 điểm) Hãy giải thích tại sao cần phải bón phân theo bốn quy tắc: đúng liều, đúng loại, đúng lúc, đúng nơi? Câu 30 (1,0 điểm): Tìm một số ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. Câu 31(1,0 điểm): Tại sao khi lặn xuống nước ta lại có cảm giác tức ngực? Người thợ lặn chuyên nghiệp phải khắc phục bằng cách nào? .......................Hết.....................
  15. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên: .................................... Môn: Khoa học tự nhiên – Lớp: 8 Lớp: .............................................. Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 03 trang) MÃ ĐỀ 03 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ....………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. ........……………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Khoanh trò n vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 28). Câu 1: Tính chất hóa học của muối là: A. Tác dụng với dung dịch base. B. Tác dụng với kim loại. C. A, B, C đều đúng. D. Tác dụng với acid. Câu 2: Để tăng năng suất cây trồng ta cần phải. A. Cả A, B,C. B. Chăm sóc (bón phân đúng loại, làm cỏ...). C. Chọn giống tốt. D. Chọn đất trồng. Câu 3: Điền vào chỗ trống: "Oxide là hợp chất của ... với một nguyên tốkhác." A. Hydrogen. B. Oxygen. C. Nitrogen. D. Carbon. Câu 4: Một chất lỏng không màu có khả năng hóa đỏ một chất chỉ thị thông dụng. Nó tác dụng với một số kim loại giải phóng hydrogen và nó giải phóng khí CO 2 khi thêm vào muối hydrocarbonate. Kết luận phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu là: A. Kiềm. B. Base. C. Acid. D. Muối. Câu 5: Dung dịch có pH > 7 là: A. NaCl. B. H2SO4. C. HNO3. D. NaOH. Câu 6: Muối không tan là: A. KCl B. ZnCO3 C. ZnCl2 D. KNO3 Câu 7: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây không đúng khi giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất ? A. Giảm hao phí năng lượng. B. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và gia vị. C. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn. D. Giảm thời gian nấu ăn. Câu 8: Phân bón kép là: A. Phân bón chứa nguyên tố dinh dưỡng chính là N. B. Phân bón chứa lượng nhỏ các nguyên tố như: bo, kẽm, mangan… dưới dạng hợp chất. C. Phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N, P,K. D. Phân bón có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính N, P,K. Câu 9: Hòa tan 40g đường với nước được dung dịch đường 20%. Tính khối lượng dung dịch đường thu được A. 150 gam. B. 250 gam. C. 200 gam. D. 170 gam. Câu 10: CaO dùng làm chất khử chua đất trồng là ứng dụng tính chất hóa học gì của CaO? A. Tác dụngvới acid. B. Tác dụng với base. C. Tác dụng với oxide acid. D. Tác dụng với muối. Câu 11: Thể tích mol chất khí khi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì : A. Khác nhau. B. Bằng nhau.
  16. C. Chưa xác định được. D. Thay đổi tuần hoàn. Câu 12: Muối tan là: A. NaCl B. FeCO3 C. Fe(OH)2 D. Al2(SO4)3 Câu 13: Công thức hóa học của oxide tạo bởi Al và O, trong đó Al có hóa trị III là: A. AlO B. Al3O2 C. Al2O3 D. AlO3 Câu 14: Khi đốt than (thành phần chính là carbon), phương trình hóa học xảy ra như sau: C + O2 → CO2. Nếu đem đốt 3,6 gam carbon thì lượng khí carbon dioxide (CO 2) sinh ra sau phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn là? A. 5,6 lít. B. 7,44 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. Câu 15: Joulemeter là : A. Thiết bị đo dòng điện. B. Thiết bị đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện. C. Thiết bị đo điện áp. D. Thiết bị đo công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện. Câu 16: Trong tự nhiên muối sodium chloride có nhiều trong: A. Nước giếng B. Nước biển. C. Nước mưa. D. Nước sông. Câu 17: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Sulfur + khí oxygen → sulfur dioxide Nếu đốt cháy 48 gam sulfur và thu được 96 gam sulfur dioxide thì khối lượng oxygen đã tham gia vào phản ứng là: A. 44 gam. B. 52 gam. C. 48 gam. D. 40 gam. Câu 18: Oxide là hợp chất tạo nên từ mấy nguyên tố? A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 19: Khẳng định nào đúng về định nghĩa của oxide acid. A. oxide acid thường tạo bởi một phi kim với nguyên tố oxygen. B. oxide acid thường tạo bởi một kim loại với nguyên tố oxygen. C. oxide acid thường tạo bởi một hợp chất với nguyên tố oxygen. D. oxide acid khi tác dụng với nước tại ra dung dịch base tươngứng. Câu 20: Khẳng định đúng. Trong 1 phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa A. Số nguyên tố tạo ra chất. B. Số phân tử của mỗichất. C. Số nguyên tử trong mỗi chất D. Số nguyên tử mỗi nguyên tố. Câu 21: Để tăng năng suất cây trồng ta cần phải. A. Chọn giống tốt. B. Chăm sóc (bón phân đúng loại, làm cỏ...). C. Chọn đất trồng. D. Cả A, B,C. Câu 22 : Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực. B. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép. C. Đơn vị của áp suất là N/m2. D. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Câu 23 : Đơn vị đo áp suất là: A. N/m2 B. N/m3 C. N D. kg/m3 Câu 24 : Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì: A. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng. B. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp. C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp. D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi. Câu 25: Đơn vị của khối lượng riêng A. kg/m3 B. N C. kg D. m3 Câu 26 : Điều nào sau đây sai khi nói về áp suất chất lỏng?
  17. A. Áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng đứng yên là khác nhau B. Áp suất tác dụng lên thành bình phụ thuộc diện tích bị ép. C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. D. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ với độ sâu. Câu 27 : Hai thỏi chì có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn? Vì sao? A. Thỏi chì ở trong nước chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. B. Lực đẩyArchimedes tác dụng lên hai thỏi như nhau vì cả hai thỏi cùng chiếm trong chất lỏng một thể tích như nhau. C. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. D. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của dầu lớn hơn trọng lượng riêng của nước. Câu 28 : Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của A. một đơn vị trọng lượng chất đó B. một đơn vị bất kì của chất C. một đơn vị thể tích chất đó. D. một đơn vị khối lượng chất đó II. Tự luận:(3,0diểm) Câu 29:(1,0 điểm) Hãy giải thích tại sao cần phải bón phân theo bốn quy tắc: đúng liều, đúng loại, đúng lúc, đúng nơi? Câu 30 (1,0 điểm): Tìm một số ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. Câu 31(1,0 điểm): Tại sao khi lặn xuống nước ta lại có cảm giác tức ngực? Người thợ lặn chuyên nghiệp phải khắc phục bằng cách nào? .......................Hết......................
  18. TRƯỜNG TH&THCS ĐOÀN KẾT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên: .................................... Môn: Khoa học tự nhiên – Lớp: 8 Lớp: .............................................. Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 03 trang) MÃ ĐỀ 04 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ....………………………………………………………………… ……………………………………………………………………...... ....……………………………………………………………… I. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Khoanh trò n vào chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau (từ câu 1 đến câu 28). Câu 1: CaO dùng làm chất khử chua đất trồng là ứng dụng tính chất hóa học gì của CaO? A. Tác dụng với muối. B. Tác dụng với base. C. Tác dụng với oxide acid. D. Tác dụng với acid. Câu 2: Trong tự nhiên muối sodium chloride có nhiều trong: A. Nước giếng B. Nước mưa. C. Nước biển. D. Nước sông. Câu 3: Khi đốt than (thành phần chính là carbon), phương trình hóa học xảy ra như sau: C + O2 → CO2. Nếu đem đốt 3,6 gam carbon thì lượng khí carbon dioxide (CO2) sinh ra sau phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn là là? A. 4,48 lít. B. 7,44 lít. C. 3,36 lít. D. 5,6 lít. Câu 4: Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Sulfur + khí oxygen → sulfur dioxide Nếu đốt cháy 48 gam sulfur và thu được 96 gam sulfur dioxide thì khối lượng oxygen đã tham gia vào phản ứng là: A. 44 gam. B. 48 gam. C. 40gam. D. 52 gam. Câu 5: Muối không tan là: A. KCl B. KNO3 C. ZnCO3 D. ZnCl2 Câu 6: Điền vào chỗ trống: "Oxide là hợp chất của ... với một nguyên tố khác." A. Hydrogen. B. Oxygen. C. Carbon. D. Nitrogen. Câu 7: Tính chất hóa học của muối là: A. Tác dụng với dung dịch base. B. Tác dụng với acid. C. A, B, C đều đúng. D. Tác dụng với kim loại. Câu 8: Một chất lỏng không màu có khả năng hóa đỏ một chất chỉ thị thông dụng. Nó tác dụng với một số kim loại giải phóng hydrogen và nó giải phóng khí CO2 khi thêm vào muối hydrocarbonate. Kết luận phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu là: A. Base. B. Muối. C. Acid. D. Kiềm. Câu 9: Hòa tan 40g đường với nước được dung dịch đường 20%. Tính khối lượng dung dịch đường thu được A. 150 gam. B. 250 gam. C. 200 gam. D. 170 gam. Câu 10: Khẳng định đúng. Trong 1 phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa A. Số nguyên tử trong mỗi chất B. Số nguyên tử mỗi nguyên tố. C. Số nguyên tố tạora chất. D. Số phân tử của mỗi chất. Câu 11: Phân bón kép là: A. Phân bón chứa nguyên tố dinh dưỡng chính là N.
  19. B. Phân bón chứa lượng nhỏ các nguyên tố như: bo, kẽm, mangan… dưới dạng hợp chất. C. Phân bón có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính N, P,K. D. Phân bón chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N, P,K. Câu 12: Dung dịch có pH > 7 là: A. NaCl. B. H2SO4. C. HNO3. D. NaOH. Câu 13: Muối tan là: A. FeCO3 B. NaCl C. Al2(SO4)3 D. Fe(OH)2 Câu 14: Joulemeter là : A. Thiết bị đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện. B. Thiết bị đo dòng điện. C. Thiết bị đo công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện. D. Thiết bị đo điện áp. Câu 15: Gốc acid của nitric acid (HNO3) có hóa trị . A. IV B. II C. I D. III Câu 16: Khẳng định nào đúng về định nghĩa của oxide acid. A. oxide acid thường tạo bởi một kim loại với nguyên tố oxygen. B. oxide acid thường tạo bởi một hợp chất với nguyên tố oxygen. C. oxide acid thường tạo bởi một phi kim với nguyên tố oxygen. D. oxide acid khi tác dụng với nước tại ra dung dịch base tương ứng. Câu 17: Oxide là hợp chất tạo nên từ mấy nguyên tố? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 18: Thể tích mol chất khí khi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì : A. Bằng nhau. B. Chưa xác định được. C. Thay đổi tuần hoàn. D. Khác nhau. Câu 19: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây không đúng khi giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất ? A. Giảm thời gian nấu ăn. B. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn. C. Giảm hao phí năng lượng. D. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và giavị. Câu 20: Công thức hóa học của oxide tạo bởi Al và O, trong đó Al có hóa trị III là: A. AlO3 B. AlO C. Al3O2 D. Al2O3 Câu 21: Để tăng năng suất cây trồng ta cần phải. A. Chọn giống tốt. B. Chăm sóc (bón phân đúng loại;làm cỏ...). C. Chọn đất trồng. D. Cả A, B,C. Câu 22 : Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì: A. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng. B. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp. C. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi. D. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp. Câu 23 : Điều nào sau đây sai khi nói về áp suất chất lỏng? A. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ với độ sâu. B. Áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng đứng yên là khác nhau C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. D. Áp suất tác dụng lên thành bình phụ thuộc diện tích bị ép. Câu 24 : Đơn vị đo áp suất là: A. kg/m3 B. N/m2 C. N/m3 D. N Câu 25: Đơn vị của khối lượng riêng
  20. A. m3 B. kg/m3 C. kg D. N Câu 26 : Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Đơn vị của áp suất là N/m2. B. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực. C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép. D. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Câu 27 : Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của A. một đơn vị khối lượng chất đó B. một đơn vị trọng lượng chất đó C. một đơn vị thể tích chất đó. D. một đơn vị bất kì của chất Câu 28 : Hai thỏi chì có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn? Vì sao? A. Thỏi chì ở trong nước chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. B. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của dầu lớn hơn trọng lượng riêng của nước. C. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Archimedes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. D. Lực đẩyArchimedes tác dụng lên hai thỏi như nhau vì cả hai thỏi cùng chiếm trong chất lỏng một thể tích như nhau. II. Tự luận:(3,0diểm) Câu 29(1,0 điểm): Hãy giải thích tại sao cần phải bón phân theo bốn quy tắc: đúng liều, đúng loại, đúng lúc, đúng nơi? Câu 30 (1,0 điểm): Tìm một số ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. Câu 31(1,0 điểm): Tại sao khi lặn xuống nước ta lại có cảm giác tức ngực? Người thợ lặn chuyên nghiệp phải khắc phục bằng cách nào? .......................Hết.....................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0