Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
lượt xem 1
download
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM MA TRÂN ĐÊ KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ CU ̣ ̀ ̉ ỐI HỌC KÌ I TRƯƠNG THCS NGUY ̀ ỄN HUỆ NĂM HOC 20212022 ̣ MÔN: LỊCH SỬ 7 Thời gian: 45 phút (Ma trận gồm có 02 trang) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Công ̣ Chủ đề 1. Lịch sử thế giới Nhận biết được một số biểu Hiểu được chính sách đối hiện XH phong kiến: ngoại của Lào, chế độ quân + Châu Âu: quá trình hình chủ. thành xã hội phong kiến. + Phương Đông: giai cấp cơ bản pHong kiến phương Đông, văn hóa Ấn Độ. Số câu 3 2 5 Số điểm 1,5 0,5 2.0 Tỉ lệ 15% 5% 20% 2. Buổi đầu độc lập thời Nhận biết được một số nội Hiểu việc xây dựng chính NgôĐinhTiền Lê ( Thế dung Lịch sử: “Loạn 12 sứ quyền của, nhà Ngô, Đinh kỉ X) quân”, nơi xây dựng căn cứ Bộ Lĩnh, vì sao nhà sư của Đinh Bộ Lĩnh. được trọng dụng. Số câu 2 4 6 Số điểm 0,5 1,0 1,5 Tỉ lệ 5% 10% 15% 3.Nước Đại Việt thời Nhận biết một số việc làm Hiểu luật pháp, kế sách Vận dụng bài đã học Lý (Thế kỉ XIXII) của nhà Lý. đánh giặc, chính sách thời để liên hệ về sự phát Lý triển của Hà nội ngày nay. Số câu 1 2 1 4 Số điểm 1,5 0,5 1,0 3,0 Tỉ lệ 15% 5% 10% 30% 4. Nước Đại Việt thời Nhận biết một số việc làm Nguyên nhân nông nghiệp Vận dụng bài học để nêu Trần của nhà Trần: chế độ Thái phát triển, khái niệm điền được điểm giống và khác (Thế kỉ XIIIXIV) thượng hoàng, chủ trương, trang, ý nghĩa lịch sử ba lần nhau về cách đánh giặc của biện pháp phát triển sản xuất. kháng chiến chống quân nhà Trần trong hai lần kháng Mông – Nguyên. chiến chống quân Nguyên.
- 2 4 1 7 0,5 1,0 2,0 3,5 5% 10% 20% 35% Tổng số câu 8 12 1 1 22 Tổng số điểm 4,0đ 3,0 đ 2,0đ 1,0đ 10 đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN LẬP MA TRẬN Huỳnh Thị Kim Chi Phạm Văn Hoan Hoàng Thị Kim Anh
- PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 20212022 Họ và tên:………………………… MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 7 Lớp:…. Thời gian 45 phút (không tính thời gian giao đề) ( Đề có 22 câu 02 trang) §Ò chÝnh thøc MÃ ĐỀ 1 Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ........................................................................................................ A.PHẦN TRẮC NGHIỆM( 7,0 đ) I. Lựa chọn nội dung ở cột A sao cho đúng với nội dung cột B và điền kết quả vào cột C: Câu 1: (1,5 điểm) Sắp xếp mốc thời gian ở cột A và sự kiện ở cột B sao cho đúng rồi điền kết quả vào cột C Cột A Cột B Cột C 1. Năm 1009 A. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu 1.......... 2. Năm 1010 B. Nhà Lý thành lập. 2........... 3. Năm 1042 C. Kháng chiến chống quân xâm lược Tống thắng lợi. 3........... 4. Năm 1054 D. Nhà Lý mở Quốc Tử Giám. 4........... 5. Năm 1070 E. Nhà Lý dời đô về Đại La, đổi tên thành Thăng Long 5……… 6. Năm 1076 F. Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư. 6……… G. Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. II. Lựa chọn và điền vào chỗ trống (...) các từ, cụm từ thích hợp. Câu 2: (1,0 điểm) Điền từ cho thích hợp vào chỗ (…) trong đoạn sử liệu sau đây: (Rô ma, Giécman, địa chủ, lãnh chúa, nông nô ) Vào cuối thế kỉ V, người(1)……………………………..tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ của đế quốc (2)…………………………..Họ lập các vương quốc mới của mình, thực hiện chính sách chia ruộng đất, phong tước cho nhau. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành sau khi hai giai cấp(3)……………. ………………và (4)……………………….xuất hiện. III. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý đúng nhất. Câu 3: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì? A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc. C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình. D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền. Câu 4: Việc làm nào của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập? A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ. B. Đóng đô ở Cổ Loa. C. Xưng vương. D. Lập triều đình quân chủ. Câu 5: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất. B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi. D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn. Câu 6. Thế nào là chế độ quân chủ ? A. Nhà nước do quân đội làm chủ. B. Nhà nước do địa chủ nắm quyền. C. Nhà nước do địa chủ và lãnh chúa đứng đầu. D. Nhà nước do vua đứng đầu. Câu 7: Xã hội phong kiến Phương Đông có các giai cấp cơ bản là: A. Lãnh chúa và nông nô B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh C. Địa chủ và nông nô D. Lãnh chúa và nông dân lĩnh canh. Câu 8: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng từ rất sớm, phổ biến nhất là: A.chữ Hán B. chữ Phạn C. chữ Ả Rập D. chữ Hinđu
- Câu 9: Đinh Bộ Lĩnh gây dựng căn cứ ở đâu? A. Hoa Lư (Ninh Bình). B. Lam Sơn (Thanh Hóa). C. Triệu Sơn (Thanh Hóa). D. Cẩm Khê (Phú Thọ). Câu 10. "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời: A. Ngô. B. Đinh. C. Lý. D. Trần. Câu 11. Chế độ Thái Thượng Hoàng được thực hiện vào thời: A. Tiền Lê. B. Thời Lý. C. Thời Trần. D. Thời Lê Sơ. Câu 12: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất? A. Khai hoang, đắp đê, đào vét kênh mương. B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. . C. Khai hoang, lập điền trang, đắp đê, nạo vét kênh. D. Lập điền trang, nạo vét kênh mương. Câu 13: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò? A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp. B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh. C. Trâu bò là động vật quý hiếm. D. Trâu bò là động vật linh thiêng. Câu 14. Ý nào dưới đây phản ánh đúng về chính sách đối ngoại của Vương quốc Lan Xang? A. Giữ quan hệ hòa hiếu với nước láng giềng nhưng cũng kiên quyết chống xâm lược. B. Mở rộng lãnh thổ đánh chiếm các nước lân cận. C. Liên kết với các nước trong khu vực tấn công Thái Lan. D. Thần phục các nước láng giềng và tạo điều kiện cho Pháp trên đất Lào. Câu 15: Dưới thời Đinh Tiền Lê, các nhà sư rất được triều đình trọng dụng, vì: A. Quan lại chưa có nhiều, trình độ học vấn thấp. B. Đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng, các nhà sư có học vấn uyên bác. C. Các nhà sư và nhà chùa đều có thế lực về kinh tế, chính trị rất lớn. D. Nho giáo và Đạo giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội. Câu 16: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì? A. Kết thân với các tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực của mình. B. Củng cố khối đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. C. Với tay nắm các vùng dân tộc ít người. D. Kéo các tù trưởng về phía mình, tăng thêm sức mạnh chống ngoại xâm. Câu 17: Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh? A. Quý tộc tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang. B. Đất nước đã được hòa bình, nhân dân phấn khởi. C. Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt. D. Nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm. Câu 18: Điền trang là gì? A. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có. B. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có. C. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có. D. Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy. Câu 19: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên? A. Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến. B. Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết một lòng. C. Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ. D. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo, những danh tướng tài ba. Câu 20: Ý nào không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiên chống Mông Nguyên? A. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới. B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của đế chế Nguyên. C. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc. D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá về khối đoàn kết toàn dân. B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 21: (2,0 điểm) Cách đánh giặc của nhà Trần lần thứ ba có gì giống và khác nhau so với lần thứ hai?
- Câu 22: (1,0 điểm) Từ Thăng Long, khi Lý Công Uẩn định đô đến Hà Nội nước ta ngày nay đã có sự phát triển như thế nào? Hết BÀI LÀM PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 20212022 Họ và tên:………………………… MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 7 Lớp:…. Thời gian 45 phút (không tính thời gian giao đề) ( Đề có 22 câu 02 trang) §Ò chÝnh thøc MÃ ĐỀ 2 Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ........................................................................................................ A.PHẦN TRẮC NGHIỆM( 7,0 đ) I. Lựa chọn nội dung ở cột A sao cho đúng với nội dung cột B và điền kết quả vào cột C: Câu 1: (1,5 điểm) Sắp xếp mốc thời gian ở cột A và sự kiện ở cột B sao cho đúng rồi điền kết quả vào cột C Cột A Cột B Cột C 1. Năm 1009 A. Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. 1.......... 2. Năm 1010 B. Nhà Lý mở Quốc Tử Giám. 2........... 3. Năm 1042 C. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu 3........... 4. Năm 1054 D. Nhà Lý dời đô về Đại La, đổi tên thành Thăng Long 4........... 5. Năm 1070 E. Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư. 5……… 6. Năm 1076 F. Nhà Lý thành lập. 6……… G. Kháng chiến chống quân xâm lược Tống thắng lợi. II. Lựa chọn và điền vào chỗ trống (...) các từ, cụm từ thích hợp. Câu 2: (1,0 điểm) Điền từ cho thích hợp vào chỗ (…) trong đoạn sử liệu sau đây: (Rô ma, Giécman, địa chủ, lãnh chúa, nông nô ) Vào cuối thế kỉ V, người(1)………………………..tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ của đế quốc (2) ………………………Họ lập các vương quốc mới của mình, thực hiện chính sách chia ruộng đất, phong tước cho nhau. Xã hhội phong kiến châu Âu hình thành sau khi hai giai cấp(3)……………. ……………… và (4)……………………….xuất hiện. III. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý đúng nhất. Câu 3. Thế nào là chế độ quân chủ ? A. Nhà nước do vua đứng đầu. B. Nhà nước do địa chủ nắm quyền. C. Nhà nước do địa chủ và lãnh chúa đứng đầu. D. Nhà nước do quân đội làm chủ. Câu 4: Xã hội phong kiến Phương Đông có các giai cấp cơ bản là: A. Lãnh chúa và nông nô B. Lãnh chúa và nông dân lĩnh canh. C. Địa chủ và nông nô D. Địa chủ và nông dân lĩnh canh Câu 5: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng từ rất sớm, phổ biến nhất là: A. chữ Phạn. B. chữ Hán. C. chữ Ả Rập . D. chữ Hinđu. Câu 6: Đinh Bộ Lĩnh gây dựng căn cứ ở đâu? A. Triệu Sơn (Thanh Hóa). B. Lam Sơn (Thanh Hóa). C. Hoa Lư (Ninh Bình). D. Cẩm Khê (Phú Thọ).
- Câu 7. "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời: A. Lý. B. Đinh. C. Ngô. D. Trần. Câu 8: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì? A. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc. A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình. D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền. Câu 9: Việc làm của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập? A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ. B. Đóng đô ở Cổ Loa. C. Lập triều đình quân chủ. D. Xưng vương. Câu 10: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất. B. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi. C. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn. Câu 11: Dưới thời Đinh Tiền Lê, các nhà sư rất được triều đình trọng dụng, vì: A. Quan lại chưa có nhiều, trình độ học vấn thấp. B. Các nhà sư và nhà chùa đều có thế lực về kinh tế, chính trị rất lớn. C. Đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng, các nhà sư có học vấn uyên bác. D. Nho giáo và Đạo giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội. Câu 12: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì? A. Củng cố khối đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. B. Kết thân với các tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực của mình. C. Nắm các vùng dân tộc ít người chặt chẽ hơn. D. Kéo các tù trưởng về phía mình, tăng thêm sức mạnh chống ngoại xâm. Câu 13: Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh ? A. Quý tộc tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang. B. Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt. C. Đất nước đã được hòa bình, nhân dân phấn khởi. D. Nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm. Câu 14: Điền trang là gì? A. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có. B. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có. C. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có. D. Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy. Câu 15: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên? A. Nhà Trần có đường lối chiến lược cùng sự đoàn kết động lòng của quân dân. B. Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết một lòng. C. Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ. D. Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến. Câu 16: Ý nào không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiên chống Mông Nguyên? A. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá. B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của đế chế Nguyên. C. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc. D. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới. Câu 17. Chế độ Thái Thượng Hoàng được thực hiện vào thời: A. Thời Trần. B. Thời Lý. C. Tiền Lê. D. Thời Lê Sơ. Câu 18: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất? A. Khai hoang, đắp đê, đào vét kênh mương. B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. . C. Khai hoang, lập điền trang, đắp đê, nạo vét kênh. D. Lập điền trang, nạo vét kênh mương. Câu 19: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò? A. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh. B. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
- C. Trâu bò là động vật quý hiếm. D. Trâu bò là động vật linh thiêng. Câu 20. Ý nào dưới đây phản ánh đúng về chính sách đối ngoại của Vương quốc Lan Xang? A. Thần phục các nước láng giềng và tạo điều kiện cho Pháp trên đất Lào. B. Mở rộng lãnh thổ đánh chiếm các nước lân cận. C. Liên kết với các nước trong khu vực tấn công Thái Lan. D. Giữ quan hệ hòa hiếu với nước láng giềng nhưng cũng kiên quyết chống xâm lược. B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 21: (2,0 điểm) Cách đánh giặc của nhà Trần lần thứ ba có gì giống và khác nhau so với lần thứ hai? Câu 22: (1,0 điểm) Từ Thăng Long, khi Lý Công Uẩn định đô đến Hà Nội nước ta ngày nay đã có sự phát triển như thế nào? Hết BÀI LÀM PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 20212022 Họ và tên:………………………… MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 7 Thời gian 45 phút (không tính thời gian giao đề) Lớp:…. ( Đề có 22 câu 02 trang) MÃ ĐỀ 3 §Ò chÝnh thøc Điểm Lời nhận xét của Thầy (cô)giáo A.PHẦN TRẮC NGHIỆM( 7,0 đ) I. Lựa chọn nội dung ở cột A sao cho đúng với nội dung cột B và điền kết quả vào cột C: Câu 1: (1,5 điểm) Sắp xếp mốc thời gian ở cột A và sự kiện ở cột B sao cho đúng rồi điền kết quả vào cột C Cột A Cột B Cột C 1. Năm 1009 A. Nhà Lý dời đô về Đại La, đổi tên thành Thăng Long.. 1.......... 2. Năm 1010 B. Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư. 2........... 3. Năm 1042 C. Nhà Lý thành lập. 3........... 4. Năm 1054 D. Kháng chiến chống quân xâm lược Tống thắng lợi. 4........... 5. Năm 1070 E. Nhà Lý mở Quốc Tử Giám. 5……… 6. Năm 1076 F. Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. 6……… G. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu. II. Lựa chọn và điền vào chỗ trống (...) các từ, cụm từ thích hợp. Câu 2: (1,0 điểm) Điền từ cho thích hợp vào chỗ (…) trong đoạn sử liệu sau đây: (Rô ma, Giécman, địa chủ, lãnh chúa, nông nô ) Vào cuối thế kỉ V, người(1)………………………..tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ của đế quốc (2) ………………………Họ lập các vương quốc mới của mình, thực hiện chính sách chia ruộng đất, phong tước cho nhau. Xã hhội phong kiến châu Âu hình thành sau khi hai giai cấp(3)……………. ……………… và (4)……………………….xuất hiện. III. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý đúng nhất. Câu 3: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?
- . A. Khai hoang, lập điền trang, đắp đê, nạo vét kênh. B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. . C. Khai hoang, đắp đê, đào vét kênh mương. D. Lập điền trang, nạo vét kênh mương. Câu 4: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò? A. Trâu bò là động vật quý hiếm. B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh. C. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp. D. Trâu bò là động vật linh thiêng. Câu 5. Ý nào dưới đây phản ánh đúng về chính sách đối ngoại của Vương quốc Lan Xang? A. Mở rộng lãnh thổ đánh chiếm các nước lân cận. B. Giữ quan hệ hòa hiếu với nước láng giềng nhưng cũng kiên quyết chống xâm lược. C. Liên kết với các nước trong khu vực tấn công Thái Lan. D. Thần phục các nước láng giềng và tạo điều kiện cho Pháp trên đất Lào. Câu 6: Dưới thời Đinh Tiền Lê, các nhà sư rất được triều đình trọng dụng, vì: A. Quan lại chưa có nhiều, trình độ học vấn thấp. B. Nho giáo và Đạo giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội. C. Các nhà sư và nhà chùa đều có thế lực về kinh tế, chính trị rất lớn. D. Đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng, các nhà sư có học vấn uyên bác. Câu 7: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì? A. Kết thân với các tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực của mình. B. Nắm các vùng dân tộc ít người chặt chẽ hơn. C. Củng cố khối đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. D. Kéo các tù trưởng về phía mình, tăng thêm sức mạnh chống ngoại xâm. Câu 8: Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh ? A. Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt. B. Đất nước đã được hòa bình, nhân dân phấn khởi. C. Quý tộc tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang. D. Nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm. Câu 9: Điền trang là gì? A. Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy. B. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có. C. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có. D. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có. Câu 10: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên? A. Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến. B. Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết một lòng. C. Nhà Trần có đường lối chiến lược cùng sự đoàn kết động lòng của quân dân. D. Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ. Câu 11: Ý nào không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiên chống Mông Nguyên? A. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của đế chế Nguyên. B. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới. C. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc. D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá. Câu 12: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì? A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. B. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình. C. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc. D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền. Câu 13: Việc làm của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập? A. Xưng vương. B. Đóng đô ở Cổ Loa. C. Lập triều đình quân chủ. D. Bãi bỏ chức tiết độ sứ. Câu14: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất. B. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi.
- C. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn. D. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. Câu15. Thế nào là chế độ quân chủ ? A. Nhà nước do địa chủ nắm quyền. B. Nhà nước do vua đứng đầu. C. Nhà nước do địa chủ và lãnh chúa đứng đầu. D. Nhà nước do quân đội làm chủ. Câu 16: Xã hội phong kiến Phương Đông có các giai cấp cơ bản là: A. Địa chủ và nông dân lĩnh canh B. Lãnh chúa và nông nô C. Địa chủ và nông nô D. Lãnh chúa và nông dân lĩnh canh. Câu 17: Đinh Bộ Lĩnh gây dựng căn cứ ở đâu? A. Cẩm Khê (Phú Thọ). B. Lam Sơn (Thanh Hóa). C. Triệu Sơn (Thanh Hóa). D. Hoa Lư (Ninh Bình). Câu 18. "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời: A. Đinh. B. Ngô. C. Lý. D. Trần. Câu 19. Chế độ Thái Thượng Hoàng được thực hiện vào thời: A. Tiền Lê. B. Thời Lý. C. Thời Lê Sơ. D. Thời Trần. Câu 20: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng từ rất sớm, phổ biến nhất là A.chữ Hán B. chữ Ả Rập C. chữ Phạn D. chữ Hinđu B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 21: (2,0 điểm) Cách đánh giặc của nhà Trần lần thứ ba có gì giống và khác nhau so với lần thứ hai? Câu 22: (1,0 điểm) Từ Thăng Long, khi Lý Công Uẩn định đô đến Hà Nội nước ta ngày nay đã có sự phát triển như thế nào? Hết BÀI LÀM PHÒNG GD&ĐT TP. KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 20212022 Họ và tên:………………………… MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 7 Thời gian 45 phút (không tính thời gian giao đề) Lớp:…. ( Đề có 22 câu 02 trang) MÃ ĐỀ 4 §Ò chÝnh thøc Điểm Lời nhận xét của Thầy (cô)giáo A.PHẦN TRẮC NGHIỆM( 7,0 đ) I. Lựa chọn nội dung ở cột A sao cho đúng với nội dung cột B và điền kết quả vào cột C: Câu 1: (1,5 điểm) Sắp xếp mốc thời gian ở cột A và sự kiện ở cột B sao cho đúng rồi điền kết quả vào cột C Cột A Cột B Cột C 1. Năm 1009 A. Nhà Lý thành lập. 1.......... 2. Năm 1010 B. Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. 2........... 3. Năm 1042 C. Nhà Lý dời đô về Đại La, đổi tên thành Thăng Long. 3........... 4. Năm 1054 D. Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư. 4........... 5. Năm 1070 E. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu. 5……… 6. Năm 1076 F. Nhà Lý mở Quốc Tử Giám. 6………
- G. Kháng chiến chống quân xâm lược Tống thắng lợi. II. Lựa chọn và điền vào chỗ trống (...) các từ, cụm từ thích hợp. Câu 2: (1,0 điểm) Điền từ cho thích hợp vào chỗ (…) trong đoạn sử liệu sau đây: (Rô ma, Giécman, địa chủ, lãnh chúa, nông nô ) Vào cuối thế kỉ V, người(1)………………………..tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ của đế quốc (2) ………………………Họ lập các vương quốc mới của mình, thực hiện chính sách chia ruộng đất, phong tước cho nhau. Xã hhội phong kiến châu Âu hình thành sau khi hai giai cấp(3)……………. ……………… và (4)……………………….xuất hiện. III. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý đúng nhất. Câu 3. Chế độ Thái Thượng Hoàng được thực hiện vào thời: A. Tiền Lê. B. Thời Trần. C. Thời Lý. D. Thời Lê Sơ. Câu 4: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất? A. Khai hoang, đắp đê, đào vét kênh mương. B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. . C. Lập điền trang, nạo vét kênh mương. D. Khai hoang, lập điền trang, đắp đê, nạo vét kênh Câu 5: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò? A. Trâu bò là động vật linh thiêng. B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh. C. Trâu bò là động vật quý hiếm. D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Câu 6. Ý nào dưới đây phản ánh đúng về chính sách đối ngoại của Vương quốc Lan Xang? A. Liên kết với các nước trong khu vực tấn công Thái Lan. B. Mở rộng lãnh thổ đánh chiếm các nước lân cận. C. Giữ quan hệ hòa hiếu với nước láng giềng nhưng cũng kiên quyết chống xâm lược. D. Thần phục các nước láng giềng và tạo điều kiện cho Pháp trên đất Lào. Câu 7: Dưới thời Đinh Tiền Lê, các nhà sư rất được triều đình trọng dụng, vì: A. Đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng, các nhà sư có học vấn uyên bác. B. Quan lại chưa có nhiều, trình độ học vấn thấp. C. Các nhà sư và nhà chùa đều có thế lực về kinh tế, chính trị rất lớn. D. Nho giáo và Đạo giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội. Câu 8: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì? A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. B. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình. C. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền. D. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc. Câu 9: Việc làm của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập? A. Bãi bỏ chức tiết độ sứ. B. Xưng vương. C. Lập triều đình quân chủ. D. Đóng đô ở Cổ Loa. Câu 10: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? A. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. B. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi. C. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất. D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn. Câu 11. Thế nào là chế độ quân chủ ? A. Nhà nước do địa chủ và lãnh chúa đứng đầu. B. Nhà nước do địa chủ nắm quyền. C. Nhà nước do vua đứng đầu. D. Nhà nước do quân đội làm chủ. Câu 12: Xã hội phong kiến Phương Đông có các giai cấp cơ bản là: A. Lãnh chúa và nông nô B. Địa chủ và nông nô. C. Địa chủ và nông dân lĩnh canh D. Lãnh chúa và nông dân lĩnh canh. Câu 13. "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời: A. Trần. B. Đinh. C. Lý. D. Ngô. Câu 14: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì? A. Kết thân với các tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực của mình. B. Kéo các tù trưởng về phía mình, tăng thêm sức mạnh chống ngoại xâm.
- C. Nắm các vùng dân tộc ít người chặt chẽ hơn. D. Củng cố khối đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Câu 15: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên? A. Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến. B. Nhà Trần có đường lối chiến lược cùng sự đoàn kết động lòng của quân dân. C. Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ. D. Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết một lòng. Câu 16: Ý nào không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiên chống Mông Nguyên? A. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc. B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của đế chế Nguyên. C. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới. D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá. Câu 17: Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh ? A. Quý tộc tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang. B. Đất nước đã được hòa bình, nhân dân phấn khởi. C. Nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm. D. Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt. Câu 18: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng từ rất sớm, phổ biến nhất là: A.chữ Hán. B. chữ Hinđu. C. chữ Ả Rập. D. chữ Phạn. Câu 19: Đinh Bộ Lĩnh gây dựng căn cứ ở đâu? A. Lam Sơn (Thanh Hóa) B. Hoa Lư (Ninh Bình). C. Triệu Sơn (Thanh Hóa). D. Cẩm Khê (Phú Thọ). Câu 20: Điền trang là gì? A. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có. B. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có. C. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có. D. Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy. B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 21: (2,0 điểm) Cách đánh giặc của nhà Trần lần thứ ba có gì giống và khác nhau so với lần thứ hai? Câu 22: (1,0 điểm) Từ Thăng Long, khi Lý Công Uẩn định đô đến Hà Nội nước ta ngày nay đã có sự phát triển như thế nào? Hết BÀI LÀM PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRƯƠNG THCS NGUY ̀ ỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 20212022 MÔN : LỊCH SỬ 7 (Hướng dẫn có 01 trang) I. Hướng dẫn chấm: 1. Hướng dẫn chung: a. Phần trắc nghiệm: Chấm như đáp án. b. Phần tự luận; Không nhất thiết yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được ý khác mà nội dung phù hợp với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. c. Điểm của bài kiểm tra.
- Bài thi thang điểm là 10,0 điểm. Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. II. Đáp ánbiểu điểm chấm chi tiết: 1. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Mỗi ý đúng (0,25đ) (Chung cho cả đề 1, đề 2, đề 3, đề 4 ) Câu 1: Đề 1. 1B, 2E, 3F, 4G, 5A, 6D Đề 3. 1C, 2A, 3B, 4F, 5G, 6E Đề 2. 1F, 2D, 3E, 4A, 5C, 6B. Đề 4. 1A, 2C, 3D, 4B, 5E, 6F o0o Câu 2: ( Chung cho cả 4 đề) 1.Giécman, 2.Rôma, 3. lãnh chúa, 4. nông nô o0o MÃ ĐỀ 1: Câu 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B C B D B B A A C C A A B B C A D A MÃ ĐỀ 2 Câu 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A D A C C A D C C A B C A D A C B D MÃ ĐỀ 3 Câu 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A C B D C A D C B C A D B A D B D C MÃ ĐỀ 4 Câu 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA B D D C A D B A C C D D B C D D B B 2. Phần tự luận: 3,0 điểm Câu Đáp án Điểm 2,0 điểm * Giống nhau: Tránh thế mạnh của giặc, vừa đánh vừa rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ đến để phản công tiêu diệt giặc. 0,5 đ 1 Thực hiện chủ trương "Vườn không nhà trống". 0,5đ * Khác nhau: Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ để chúng không có lương thực để nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động, khó khăn. 0,5 đ Chủ động bố trí bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt đoàn thuyền chiến của giặc và đánh bại ý đồ xâm lược của nhà Nguyên đối với nước ta. 0,5 đ 2 1,0 điểm Thủ đô Hà Nội ngày nay đã cùng với cả nước vươn lên, không ngừng phát triển, trở thành trung tâm chính trị, kinh tế của cả nước. Sự phát triển theo hướng văn minh, hiện đại, nhưng vẫn giữ được truyền thống và phong cách của Hà Nội cổ 1,0 kính... DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TTCM GIÁO VIÊN RA ĐỀ ( Kí, ghi rõ họ và tên) ( Kí, ghi rõ họ và tên) ( Kí, ghi rõ họ và tên) Huỳnh Thị Kim Chi Phạm Văn Hoan Hoàng Thị Kim Anh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 438 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 347 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 483 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 517 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 330 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 947 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 567 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 376 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 232 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 450 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 302 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 350 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 279 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 430 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 200 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Đình Xuyên
4 p | 190 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn