UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG TH XÃ THANH HƯNG
Đề chính thức (Có 02 trang)
MÃ ĐỀ 01
BÀI KIỂM TRA
CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024-2025
Môn Lịch sử & Địa lí - Lớp 4
Thời gian: 40 phút (không kể thời gian giao đề
Họ và tên học sinh:.............................................
Lớp:....................................................................
Điểm: Bằng số:...........Bằng chữ:.......................
Lời nhận xét của thầy (cô) giáo:........................
...........................................................................
...........................................................................
Họ, tên, chữ kí người coi kiểm tra:
1. .....................................................
2. ......................................................
Họ, tên, chữ kí người chấm kiểm tra:
1. ……………….........................…
2. .....................................................
I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: (1 điểm)
a) Điện Biên nằm ở phía nào nước ta?
A. Tây Bắc B. Tây - Tây Bắc B. Tây Nam C. Đông Bắc
b) Lễ hội nào không phải của tỉnh Điện Biên?
A. Lễ hội Pang Phóng
B. Lễ hội thành Bản Phủ
C. Lễ hội Hoa ban
D. Lễ hội chùa Hương.
Câu 2: (1 điểm)
a) Địa hình chủ yếu của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. Trung du B. Đồi núi C. Đồng bằng D. Cao nguyên
b) Đỉnh núi cao nhất nước ta, nằm ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. Phan-xi-păng B. Phu Luông C. Mẫu Sơn D. Tây Côn Lĩnh
Câu 3: (1 điểm)
a) Ngày Quốc lễ Giỗ tổ Hùng Vương là ngày nào?
A. Ngày 8 tháng 3 âm lịch hằng năm B. Ngày 30 tháng 4 hằng năm
C. Ngày 10 tháng 3 âm lịch hằng năm D. Ngày 19 tháng 5 hằng năm
b) Hát Then là loại hình diễn xướng âm nhạc dân gian của dân tộc nào?
A. Tày, Nùng, Lô Lô B. Tày, Mông, Nùng
C. Tày, Nùng, Thái. D. Tày, Thái, Dao.
Câu 4: (1 điểm)
a) Địa hình vùng đồng bằng Bắc Bộ:
A. Chủ yếu là đồi núi. B. Cao ở phía đông, thấp dần về phái tây.
C. Có các dãy núi lan sát ra biển. D. Tương đối bằng phẳng.
b) Đồng bằng Bắc Bộ là vùng trồng lúa lớn thứ mấy của cả nước ta?
A. Thứ nhất B. Thứ hai C. Thứ ba D. Thứ tư
Câu 5: (1 điểm)
a) Vị vua nào thời Lý đổi tên Đại Lan thành Thăng Long?
A. Lý Thái T B. Lý Thánh Tông C. Lý Nhân Tông D. Lý Huệ Tông
b) Thành Cổ Loa là kinh đô của nhà nước nào?
A. Văn LangB. Âu Lạc C. Đại Cồ Việt D. Đại Việt
Câu 6: (1 điểm) Điền các từ “Thăng Long, Hoa Lư, Hậu Lê, kinh đô” vào chỗ chấm.
Năm 1010, vua Thái Tổ dời đô từ ………………….. (Ninh Bình) về thành
Đại La (Hà Nội) đổi tên ………..………..… Từ đó, i đây ……..……………
của các triều đại Lý, Trần, …….…………… Ngày nay, Nội Thủ đô của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
II. Tự luận (4,0 điểm)
Câu 7. (1 điểm) Em hãy kể tên nhưng nghề thủ công truyền thống ở vùng đồng bằng
Bắc Bộ?
Câu 8: (1 điểm) Sau khi tìm hiểu về khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám em
cảm nghĩ gì về truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam?
Câu 9: (1 điểm) Kể tên một số lễ hội tiêu biểu vùng trung du miền núi phía
Bắc? Các lễ hội đó được tổ chức nhằm mục đích gì ?
Câu 10: (1 điểm) Em hãy nêu một số biện pháp góp phần bảo vệ thiên nhiên
phòng chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
………………..Hết………………
UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG TH XÃ THANH HƯNG
Đề chính thức (Có 02 trang)
MÃ ĐỀ 01
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2024 - 2025
Môn Lịch sử & Địa lí - Lớp 4
A. Hướng dẫn đánh giá
Bài kiểm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét cho điểm theo thang 10
điểm, , không cho điểm thập phân. Điểm của bài kiểm tra làm tròn, dụ: 9,25 làm
tròn là 9; 9,5 làm tròn là 10.
B. Đáp án, biểu điểm
Câu Đáp án Số điểm
Câu 1 a) A.Tây Bắc 1 điểm (Mỗi ý
đúng 0,5 điểm)
b) D. Lễ hội chùa Hương.
Câu 2 a) B. Đồi núi. 1 điểm (Mỗi ý
đúng 0,5 điểm)
b) A. Phan-xi-păng.
Câu 3 a) C. Ngày 10 tháng 3 âm lịch hằng năm. 1 điểm (Mỗi ý
đúng 0,5 điểm)
b) C. Tày, Nùng, Thái.
Câu 4 a) D. Tương đối bằng phẳng. 1 điểm (Mỗi ý
đúng 0,5 điểm)
b) B. Thứ hai.
Câu 5 a) A. Lý Thái Tổ. 1 điểm (Mỗi ý
đúng 0,5 điểm)
b) B. Âu Lạc.
Câu 6 Hoa Lư, Thăng Long, kinh đô, Hậu Lê, 1 điểm
Câu 7 - Nghề gốm, đúc đồng, thêu ren, chạm bạc, ….. 1,0 điểm
Câu 8
- Nghề gốm, đúc đồng, thêu ren, chạm bạc, ….. VD:
Việt Nam một dân tộc truyền thống hiếu học.
Truyền thống đó được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Văn Miếu Quốc Tử Giám hôm nay một di tích
ghi dấu truyền thống hiếu học vẻ vang của tổ tiên ta,
thể hiện khát vọng giành lấy tri thức.
1,0 điểm
Câu 9 - Lễ hội Gầu Tào, lễ hội Lồng tồng, lễ hội Đền
Hùng, lễ hội Yên Tử, lễ hội Cố đô Hoa Lư,…
- Lễ hội nhằm cầu cho một năm khoẻ mạnh, nhiều
0,5 điểm
0,5 điểm