Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Kon Rẫy
lượt xem 2
download
Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Kon Rẫy” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Kon Rẫy
- TRƯỜNG DTNT KON RẪY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022 - 2023 Tổ: Các môn học bắt buộc Môn: Ngữ văn, lớp 11 Thời gian: 90 phút( không tính thời gian phát đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức % Tổng độ Tổn điểm TT nhận g thức Nhậ Thô Vận Kĩ Vận n ng dụng năng dụng biết hiểu cao Thời Thời Thời Thời Thời Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian Số gian câu (%) (phú (%) (phú (%) (phú (%) (phú hỏi (phú t) t) t) t) t) 1 Đọc 15 10 10 5 5 5 0 0 04 20 30 hiểu 2 Viết 5 5 5 5 5 5 5 5 01 20 20 đoạn văn nghị luận xã hội 3 Viết 20 10 15 10 10 20 5 10 01 50 50 bài nghị luận văn học Tổn 20 40 25 30 20 30 10 15 06 90 100 g Tỉ lệ 20 40 30 10 100 % Tỉ lệ chung 30 100
- TRƯỜNG DTNT KON RẪY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022 - 2023 Tổ: Các môn học bắt buộc Môn: Ngữ văn, lớp 11 Thời gian: 90 phút( không tính thời gian phát đề) BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội dung Đơn vị thức, kĩ mức độ Tổng kiến kiến năng TT nhận thức/Kĩ thức/kĩ cần kiểm thức năng năng tra, đánh Nhận Thông Vận Vận giá biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Truyện Nhận 2 1 1 0 4 hiện đại biết: Việt Nam (Ngữ liệu - Nhận ngoài diện sách giáo được khoa) phương thức biểu đạt trong đoạn trích - Xác định các chi tiết trong đoạn trích
- Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội dung Đơn vị thức, kĩ mức độ Tổng kiến kiến năng TT nhận thức/Kĩ thức/kĩ cần kiểm thức năng năng tra, đánh Nhận Thông Vận Vận giá biết hiểu dụng dụng cao Thông hiểu: Hiểu được ý nghĩa tâm trạng của nhân vật Thanh. Vận dụng: Nhận xét về nghệ thuật của đoạn trích. 2 Viết đoạn Nghị Nhận 1* văn nghị luận về biết: luận xã một tư - Xác hội tưởng, định đạo lí (Khoảng được tư 150 chữ) tưởng, đạo lí cần bàn luận. - Xác định được cách thức trình bày đoạn văn. Thông hiểu: - Diễn giải về nội dung,
- Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội dung Đơn vị thức, kĩ mức độ Tổng kiến kiến năng TT nhận thức/Kĩ thức/kĩ cần kiểm thức năng năng tra, đánh Nhận Thông Vận Vận giá biết hiểu dụng dụng cao ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về tư tưởng, đạo lí. Vận dụng cao: - Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về tư tưởng
- Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội dung Đơn vị thức, kĩ mức độ Tổng kiến kiến năng TT nhận thức/Kĩ thức/kĩ cần kiểm thức năng năng tra, đánh Nhận Thông Vận Vận giá biết hiểu dụng dụng cao đạo lí. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục. 3 Viết bài Nghị Nhận 1* văn nghị luận về biết: luận văn học một tác - Xác phẩm: định Chí được Phèo kiểu bài (Nam nghị Cao) luận, vấn đề nghị luận. - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu được cốt truyện, đề tài, chủ đề, nhân vật, các chi tiết, sự việc nổi
- Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội dung Đơn vị thức, kĩ mức độ Tổng kiến kiến năng TT nhận thức/Kĩ thức/kĩ cần kiểm thức năng năng tra, đánh Nhận Thông Vận Vận giá biết hiểu dụng dụng cao bật của tác phẩm Thông hiểu: - Diễn giải về giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của tác phẩm theo yêu cầu của đề: giá trị hiện thực, tư tưởng nhân đạo, nghệ thuật trần thuật và xây dựng nhân vật, bút pháp hiện thực và lãng mạn... - Lí giải được một số đặc điểm của truyện hiện đại
- Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội dung Đơn vị thức, kĩ mức độ Tổng kiến kiến năng TT nhận thức/Kĩ thức/kĩ cần kiểm thức năng năng tra, đánh Nhận Thông Vận Vận giá biết hiểu dụng dụng cao Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 được thể hiện trong văn bản Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội dung Đơn vị thức, kĩ mức độ Tổng kiến kiến năng TT nhận thức/Kĩ thức/kĩ cần kiểm thức năng năng tra, đánh Nhận Thông Vận Vận giá biết hiểu dụng dụng cao - Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của văn bản, đóng góp của tác giả. Vận dụng cao: - So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu,
- Mức độ Số câu kiến hỏi theo Nội dung Đơn vị thức, kĩ mức độ Tổng kiến kiến năng TT nhận thức/Kĩ thức/kĩ cần kiểm thức năng năng tra, đánh Nhận Thông Vận Vận giá biết hiểu dụng dụng cao hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng 6 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 …………………………………………………………………………………….. TRƯỜNG DTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022-2023 Tổ: Các môn học bắt buộc Môn: Ngữ văn, lớp 11 Thời gian: 90 phút( không tính thời gian phát đề) I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích:
- Ngoài khung cửa sổ, trời xanh ngắt ánh sáng; lá cây rung động dưới làn gió nhẹ. Một thân cây vút cao lên trước mặt. Cùng một lúc, chàng lẩm bẩm: “cây hoàng lan”, mùi hương thơm thoang thoảng đưa vào. Thanh nhắm mắt ngửi hương thơm và nhớ đến cái cây ấy chàng hay chơi dưới gốc nhặt hoa. Đã từ lâu lắm, ngày mới có căn nhà này, ngày cha mẹ chàng hãy còn. Rồi đến ngày một bà một cháu quấn quýt nhau. Thanh ra tỉnh làm rồi đi về hàng năm, các ngày nghỉ. Bây giờ cây đã lớn. Thanh thấy tâm hồn nhẹ nhõm tươi mát như vừa tắm ở suối. Chàng tắm trong cái không khí tươi mát này. Những ngày bận rộn ở tỉnh giờ xa quá. Khu vườn với các cây quen đã nhận biết chàng rồi. Nghe thấy bà đi vào. Thanh nằm yên giả vờ ngủ. Bà lại gần săn sóc, buông màn, nhìn cháu và xua đuổi muỗi. Gió quạt đưa nhẹ trên mái tóc chàng. Thanh vẫn nằm yên nhắm mắt nhưng biết bà ở bên mình. Chàng không dám động đậy, yên lặng chờ cho bà lại đi ra. Bà xuống bếp làm cơm hẳn. Tiếng dép nhỏ dần. (Trích Dưới bóng hoàng lan -Thạch Lam, NXB Văn hóa Thông tin, 2007, tr. 165-166) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu1(0,5 điểm). Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích. Câu2(0,5 điểm). Trong đoạn trích, cây hoàng lan được miêu tả qua những chi tiết nào? Câu3(1,0 điểm). Nêu tâm trạng của nhân vật Thanh khi trở về dưới bóng hoàng lan trong đoạn trích. Câu 4(1,0 điểm). Anh/Chị hãy nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật của Thạch Lam trong đoạn trích. II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Anh/Chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về vai trò của sự trải nghiệm trong cuộc sống. Câu 2 (5,0 điểm): Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao. ......................Hết....................... TRƯỜNG DTNT KON RẪY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022 - 2023
- Tổ: Các môn học bắt buộc Môn: Ngữ văn, lớp 11 Thời gian: 90 phút( không tính thời gian phát đề) ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 Các phương thức biểu 0,5 đạt được sử dụng trong đoạn trích: tự sự, miêu tả, biểu cảm. Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu được 2,3 phương thức biểu đạt: 0,5 điểm. - Học sinh nêu được 1 phương thức biểu đạt: 0,25 điểm. 2 Những những chi 0,5 tiết miêu tả cây hoàng lan trong đoạn trích: lá cây rung động; thân cây vút cao; mùi hương thơm thoang thoảng; cây đã lớn. Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu được 2,3 chi tiết: 0,5 điểm. - Học sinh nêu được 1 chi tiết: 0,25 điểm. 3 Tâm trạng của nhân 1,0 vật Thanh trong đoạn trích: cảm thấy nhẹ nhàng, thư thái, bình yên khi tắm mình trong không khí tươi mát của hương hoàng lan và đón nhận sự săn sóc của bà. Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu được các nét tâm trạng của nhân vật (nhẹ nhàng, thư thái,
- bình yên) hoặc có cách diễn đạt tương đương:1,0 điểm. - Học sinh nêu được 1 hoặc 2 nét tâm trạng: 0,5 điểm. 4 Nhận xét về nghệ 1,0 thuật miêu tả tâm trạng nhân vật của Thạch Lam trong đoạn trích: miêu tả tinh tế các sắc thái tâm trạng; ngôn ngữ trong sáng, gợi cảm; giọng điệu nhẹ nhàng, giàu chất trữ tình. Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu được 3 ý trở lên: 1,0 điểm. - Học sinh nêu được 2 ý trở lên: 0,5 điểm. - Học sinh nêu được 1 ý: 0,25 điểm. Lưu ý: Học sinh trả lời các ý trong đáp án bằng các từ ngữ/cách diễn đạt tương đương vẫn cho điểm tối đa. II LÀM VĂN 7,0 1 Viết một đoạn văn 2,0 (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về vai trò của sự trải nghiệm trong cuộc sống. a. Đảm bảo yêu cầu 0,25 về hình thức đoạn văn Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành
- b. Xác định đúng vấn 0,25 đề cần nghị luận Vai trò của sự trải nghiệm trong cuộc sống. c. Triển khai vấn đề 1,0 nghị luận Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vai trò của sự trải nghiệm trong cuộc sống. Có thể theo hướng sau: Sự trải nghiệm đem lại hiểu biết, kinh nghiệm thực tế, giúp con người trưởng thành, vững vàng; cuộc sống trở nên phong phú, sâu sắc hơn; … Hướng dẫn chấm: + Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn chứng (0,75 điểm). + Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm). + Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp
- (0,25 điểm). Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,25 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về hiện tượng đời sống;có cách nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề nghị luận; có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục. 2 Phân tích hình tượng 5,0 nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao a. Đảm bảo cấu trúc 0,25 bài văn nghị luận Mở bài giới thiệu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn
- đề. b. Xác định vấn đề cần 0,5 nghị luận Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao c. Triển khai vấn đề cần nghị luận Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. * Giới thiệu ngắn gọn 0,5 về tác giả, tác phẩm: - Nam Cao là nhà văn hiện thực phê phán xuất sắc của văn học Việt Nam, - Sáng tác của ông nói về những số phận nhỏ bé trong xã hội, đặc biệt là người nông dân. - Chí Phèo là tác phẩm thể hiện hình ảnh của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám bị thực dân phong kiến làm cho tha hóa nhân hình, nhân tính. * Phân tích Học sinh có thể phân tích theo nhiều cách nhưng cần làm rõ các yêu cầu sau: 1,0 - Luận điểm 1: Chí Phèo, người nông dân lương thiện: + Sinh ra là đứa trẻ mồ côi, bị bỏ rơi, sống vất vưởng.
- + Lớn lên làm canh điền cho Bá Kiến, là người khỏe mạnh, chịu 1,0 khó, “hiền lành như đất”. + Có ước mơ và hạnh phúc bình dị. + Có lòng tự trọng. - Luận điểm 2: Chí Phèo, tên lưu manh, 1,0 con quỷ dữ của làng Vũ Đại + Bị Bá Kiến đẩy vào nhà tù thực dân. + Người nông dân lương thiện bị nhà tù làm cho tha hóa cả về nhân hình và nhân tính. => Chí Phèo là hiện tượng có tính quy luật của xã hội đương thời, là sản phẩm của tình trạng đè nén, áp bức của nông thôn trước Cách mạng tháng Tám. - Luận điểm 3: Chí Phèo, bi kịch của người sinh ra là người nhưng không được là người: + Cuộc gặp gỡ với thị Nở đã đánh thức phần người trong Chí Phèo + Chí Phèo thức tỉnh, khát khao được sống lương thiện, được trở về với cuộc sống đời thường, thực hiện những ước mơ bình dị. Biểu hiện cho sự thức tỉnh là Chí Phèo nhận ra mình đã già, nhận ra được những âm thanh của cuộc sống đời
- thường. + Thế nhưng bị từ chối quyền làm người và chịu một kết cục bi thảm khi Thị nghe lời bà cô từ chối sống cùng Chí Phèo. Bà cô chính là đại diện cho rào cản xã hội, là tiếng nói đại diện cho thành kiến của xã hội đương thời khiến Chí Phèo rơi vào đau đớn, tuyệt vọng đến cùng cực. + Kết cục bi thảm của Chí Phèo: Trong bế tắc, Chí Phèo ý thức được kẻ đã cướp đi bộ mặt và linh hồn của con người Chí Phèo chính là Bá Kiến. Chí Phèo đã đến trả thù, tiêu diệt Bá Kiến và tự kết liễu đời mình. * Kết luận: Chí Phèo đã 0,25 trở thành hình tượng của người nông dân trước Cách mạng Tháng Tám trong văn học hiện thực phê phán Việt Nam. d. Chính tả, dùng từ, 0,25 đặt câu Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo 0,25 Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận. TỔNG: 10 ĐIỂM
- DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN DUYỆT CỦA TCM
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn