intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Tam Kỳ’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Tam Kỳ

  1. PHÒNG GDĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT Năm học: 2023-2024 Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian :90 phút (không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Mức độ nhận thức Tổng TT Kĩ năng ội d Nội dung/đơn vị kĩ Nhận biết Thông N Vận dụng V. dụng % năng hiểu cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Văn bản thơ Số câu 4 0 3 1 0 1 0 1 10 1 Tỉ lệ % điểm 20 15 10 10 5 60 Viết Kể chuyện trải nghiệm 2 Số câu 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 Tỉ lệ % điểm 10 15 10 0 5 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Chương dung/Đơn TT / Mức độ đánh giá vị kiến Chủ đề thức 1 Đọc hiểu Văn bản Nhận biết: Thơ - Nhận biết được được đặc điểm của thể thơ,cách gieo vần Ngoài - Nhận biết từ đồng âm SGK Thông hiểu: - Chỉ ra và phân tích được tác dụng của phép tu từ hoán dụ - Hiểu và phân biệt được cụm động từ; - Hiểu được ý nghĩa của một từ ngữ có ý nghĩa nhấn mạnh trong bài thơ. - Rút ra được nội dung đoạn thơ Vận dụng: - Hiểu và trình bày nội dung của đoạn thơ cụ thể - Kể được việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với Bác Hồ 2 Viết Viết bài Nhận biết: văn kể lại - Xác định được kiểu bài một trải - Xây dựng bố cục, sự việc chính nghiệm Thông hiểu: của em - Giới thiệu được trải nghiệm - Trình bày được các sự việc, diễn biến, địa điểm, thời gian, nhân vật, sự việc, hành động, ngôn ngữ - Tập trung vào sự việc chính - Sử dụng ngôi kể thứ nhất Vận dụng: - Trình bày được tác động của trải nghiệm đối với bản thân - Sử dụng ngôn ngữ kể chuyện phù hợp - Biết lựa chọn sự việc, chi tiết, sắp xếp diễn biến câu chuyện mạch lạc, logic Vận dụng cao: - Sáng tạo trong cách kể chuyện: vận dụng các biện pháp tu từ, kết hợp các phương thức biểu đạt,… - Trải nghiệm đem lại thông điệp sâu sắc và thể hiện cảm xúc của người kể.
  3. PHÒNG GDĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT Năm học: 2023-2024 Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian :90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) I. ĐỌC - HIỂU: (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường Nhớ Người những sáng tinh sương Ung dung yên ngựa trên đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người đi rừng núi trông theo bóng Người… (Trích:Việt Bắc,Tố Hữu, trang 162-168, Thơ Việt Nam 1945 - 1985, NXB Giáo dục 1985) 1/Trắc nghiệm khách quan: ( 3,5đ). Học sinh lựa chọn câu trả đúng nhất. Câu 1. Đoạn thơ trên thuộc thể loại nào? A. Thơ năm chữ B. Thơ bảy chữ C. Thơ tự do D. Thơ lục bát Câu 2. Xác định cách gieo vần đúng trong cặp câu sau: “Nhớ chân Người bước lên đèo Người đi rừng núi trông theo bóng Người” A. đèo - rừng B. đèo - núi C. đèo - theo D. đèo - Người Câu 3. Dòng thơ nào sau gợi tả phong thái lạc quan của Bác? A. Nhớ chân Người bước lên đèo B. Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường! C. Ung dung yên ngựa trên đường suối reo D. Người đi rừng núi trông theo bóng Người Câu 4. Từ “đường” trong các trường hợp sau, theo em trường hợp nào là từ đồng âm? A. Mình về với Bác đường xuôi B. Em ơi Cu-ba ngọt lịm đường C. Ung dung yên ngựa trên đường suối reo D. Đường lên xứ Lạng bao xa? Câu 5. Trong các cụm từ sau, đâu là cụm động từ? A. bước lên đèo B. đẹp tươi lạ thường C. mắt sáng ngời D. áo nâu túi vải Câu 6. Nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ: A. Sử dụng các từ ngữ và hình ảnh đẹp B. Sử dụng nhiều tính từ và động từ C. Sử dụng điệp từ “nhớ” D. Sử dụng nhiều vần bằng Câu 7. Vẻ đẹp nào của Bác được thể hiện qua hai câu thơ: Nhớ ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường A. Hiền từ, giản dị, gần gũi B. Thông minh, ung dung, lạc quan C. Gần gũi, ung dung, đáng kính D. Hiền từ, thông minh, lạc quan 2/ Trắc nghiệm tự luận: Câu 8. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ có trong hai câu thơ sau?
  4. “Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người” Câu 9. Nêu nội dung chính của đoạn thơ. Câu 10. Từ nội dung của đoạn thơ , là học sinh em sẽ làm gì để bày tỏ tấm lòng biết ơn đối với Bác Hồ kính yêu? II. VIẾT: (4,0 điểm) Hãy viết bài văn chia sẻ trải nghiệm của em trong một tiết học Ngữ văn mà em cảm thấy ấn tượng nhất. ……….Hết……… (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn 6 A. Hướng dẫn chung: - Giáo viên dựa vào yêu cầu của Hướng dẫn chấm này để đánh giá bài làm của học sinh. Cần vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm, tránh đếm ý cho điểm. Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết sâu sắc, sáng tạo trong nội dung và hình thức trình bày. - Việc chi tiết hóa nội dung cần đạt và điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải được thống nhất trong tổ chấm và đảm bảo không sai lệch với số điểm trong câu và tổng điểm toàn bài. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. B. Hướng dẫn cụ thể: Phần I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án D C C B A C A trả lời Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận: (2,5 điểm) Câu 8 (1.0 điểm) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh xác định ra được - Học sinh xác định được HS Trả lời không đúng biện pháp tu từ hoán dụ và biện pháp tu từ hoán dụ yêu cầu của đề bài hoặc nêu được tác dụng . nhưng chưa nêu hoặc nêu không trả lời. không đúng tác dụng Gợi ý: + Hoán dụ: Việt Bắc không nguôi nhớ Người (Việt Bắc). (0,5đ) + Việc sử dụng các biện pháp tu từ trên đã có tác dụng diễn tả tình cảm nhớ thương, quyến luyến của đồng bào Việt Bắc dành cho Bác và tạo sự gần gũi với người đọc. (0,5đ) Câu 9. (1.0 điểm) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được nội - Học sinh nêu nội dung HS Trả lời không đúng dung đoạn thơ đầy đủ, sâu đúng nhưng còn ở mức yêu cầu của đề bài hoặc sắc. chung chung không trả lời. Gợi ý: + Nội dung của đoạn thơ trên là: Tình cảm (nỗi nhớ, sự kính trọng…) của nhân dân Việt Bắc đối với Người (Bác Hồ) Câu 10. (0,5 điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh trả lời được ít - Học sinh trả lời được ít Không trả lời được hoặc nhất hai việc làm theo cách nhất một việc làm theo cách trả lời sai nghĩ của mình, không vi nghĩ của mình, không vi phạm chuẩn mực đạo đức, phạm chuẩn mực đạo đức, pháp luật. pháp luật. Phần II: VIẾT: (4,0 điểm)
  6. Nội dung a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: 0,5 Đảm bảo cấu trúc 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài; các ý sắp xếp theo trình tự hợp lí b. Xác định đúng yêu cầu của đề: 0,25 bài văn chia sẻ trải nghiệm của em trong một tiết học Ngữ văn mà em cảm thấy ấn tượng nhất - c. Hs có trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - - Nội dung bài viết hấp dẫn, sự kiện, chi tiết rõ ràng, thuyết phục. - Thể hiện cảm xúc trước trải nghiệm được kể một cách thuyết phục bằng các 2,5 từ ngữ phong phú, sinh động. - Dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất, nhất quán trong toàn bộ câu chuyện. - Trình bày rõ bố cục của bài văn. Các sự kiện, chi tiết được liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục. -*Mở bài: Giới thiệu khái quát dẫn dắt vào tiết học Ngữ văn * Thân bài: Diễn biến của tiết học: + Trước khi vào tiết học + Kể l ạ i diễ n b iế n ch ính của tiế t h ọc + Kết thúc tiết học *Kết bài: Ấn tượng, cảm xúc của em qua tiết học. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt e. Sáng tạo 0,5 - Có sáng tạo trong dùng từ và diễn đạt. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ Trần Thị Gái Trần Văn Thuận
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0