Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
lượt xem 4
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
- Trang !Syntax Error, !/8 - Mã đề: !Syntax Error, ! SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 10 (Thời gian: 45 phút, không tính thời gian giao bài) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10 . . . Mã đề: 135 I. TRẮC NGHIỆM (7.0 ĐIỂM) Câu 1. Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể sống. Vì: A. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất có các đặc trưng cơ bản của sự sống. B. Tế bào là cấp độ tổ chức sống nhỏ nhất trong cơ thể sinh vật. C. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều được thực hiện trong tế bào. D. Mọi cơ thể sống từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Câu 2. Các phát biểu nào là đúng khi nói về vai trò của sinh học trong cuộc sống? 1. Chăm sóc sức khoẻ và điều trị bệnh. 2. Sản xuất hoá chất từ đơn giản đến phức tạp. 3. Cung cấp lương thực, thực phẩm. 4. Giữ gìn văn hoá truyền thống 5. Tạo ra những giống cây trồng và vật nuôi có năng suất và chất lượng cao. A. 1,4. B. 2,3. C. 4,5. D.1,3,5. Câu 3. Vai trò chủ yếu của các nguyên tố vi lượng là: A. Tham gia vận chuyển các chất. B. Tham gia cấu tạo tế bào. C. Tham gia cấu tạo các enzyme, hormone, .. D. Tham gia miễn dịch cơ thể. Câu 4. Những đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về phân giải hiếu khí? 1. Chất nhận điện tử cuối cùng là phân tử oxygen. 2. Tất cả mọi tế bào đều có thể diễn ra cả hai hình thức hô hấp này. 3. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của hô hấp hiếu khí cao hơn so với hô hấp kị khí. 4. Đều trải qua giai đoạn đường phân, chu trình Krebs và chuỗi chuyền electron. A. 2 và 3. B. 2 và 4. C. 1,2,3,4. D. 1 và 4. Câu 5. Khi nói về vai trò sinh học của nước đối với tế bào, phát biểu nào không đúng? A. Thành phần chủ yếu cấu tạo nên tế bào. B. Cân bằng và ổn định nhiệt độ của tế bào và cơ thể. C. Nguyên liệu, môi trường khuếch tán và hòa tan các chất. D. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào. Câu 6. Thành phần cấu tạo nào là chủ yếu cấu trúc nên màng sinh chất? A. Lớp kép phospholipide và protein xuyên màng. B. Lớp kép phospholipide và protein bám màng. C. Phân tử glycoprotein và protein. D. Lớp kép phospholipide và protein. Câu 7. Những bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật? A. Lysosome, ti thể. B. Lục lạp, lưới nội chất trơn. C. Thành tế bào, ti thể. D. Thành tế bào, lục lạp. Câu 8. Trong tế bào, các bộ phận nào của tế bào chỉ có 1 lớp màng bao bọc (màng đơn)? A. Ribosome, khung xương tế bào. B. Lysosome, lưới nội chất, bộ máy Golgi. C. Peroxixome, riboxome, nhân, không bào. D. Ti thể, lục lạp, nhân, màng sinh chất. Câu 9. Ngành xét nghiệm DNA hoặc dấu vân tay để xác định mối quan hệ huyết thống, xác định tình trạng sức khỏe hoặc tình trạng tổn thương trong các vụ tai nạn giao thông, tai nạn lao động,…là một trong những ngành thuộc nhóm ngành sinh học cơ bản. Vậy ngành đó có tên là gì? A. Dược học. B. Khoa học môi trường. C. Pháp y. D. Y học. Câu 10. Câu có nội dung sai khi nói về RNA? A. Các loại RNA đều có chứa 4 loại đơn phân A, U, G, C. B. tRNA là kí hiệu của phân tử RNA thông tin. C. Trong các RNA không có chứa base loại thymine. D. rRNA là thành phần cấu tạo nên ribosome. Câu 11. Khi nói về lục lạp, có bao nhiêu phát biểu đúng? 1. Là bào quan có hai lớp màng bao bọc.
- Trang !Syntax Error, !/8 - Mã đề: !Syntax Error, ! 2. Màng trong gấp khúc tạo thành các mào chứa enzyme. 3. Lục lạp là nơi diễn ra quá trình quang hợp. 4. Trên màng thylakoid ở lục lạp chứa hệ sắc tố và các enzyme. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12. Những bộ phận nào dưới đây thường được sử dụng làm nguồn thức ăn để cung cấp tinh bột cho con người? A. Hoa, lá, mật hoa. B. Lúa, khoai lang, khoai mì. C. Hạt điều, đậu phộng, mè. D. Thịt, trứng, sữa, cá. Câu 13. Cơ chế tác động của enzim là A. enzim + cơ chất phức hợp enzim-cơ chất enzim + sản phẩm. B. enzim + cơ chất phức hợp enzim-cơ chất enzim + cơ chất. C. enzim + cơ chất phức hợp enzim-cơ chất cơ chất + sản phẩm. D. phức hợp enzim-cơ chất enzim + cơ chất enzim + sản phẩm. Câu 14. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi nói về tế bào? 1. Tế bào chỉ được sinh ra bằng cách phân chia tế bào. 2. Tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống. 3. Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể sống. 4. Tế bào có khả năng trao đổi chất theo phương thức đồng hóa và dị hóa. 5. Tế bào không bao giờ tăng lên về kích thước. A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 15. Chuyển hóa năng lượng là gì? A. Truyền năng lượng từ bậc dinh dưỡng thấp sang bậc dinh dưỡng cao hơn. B. Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng năng lượng khác. C. Sự biến đổi năng lượng từ nhiệt năng thành hóa năng. D. Truyền năng lượng từ từ bậc dinh dưỡng cao sang bậc dinh dưỡng thấp. Câu 16. Vì sao sự vận chuyển chủ động và xuất nhập bào luôn tiêu hao ATP? A. Phải sử dụng chất mang để tiến hành vận chuyển. B. Các chất được vận chuyển có năng lượng lớn. C. Tế bào chủ động lấy các chất nên phải mất năng lượng. D. Vận chuyển ngược chiều nồng độ hoặc cần có sự biến dạng của màng sinh chất. Câu 17. Quá trình quang hợp không có vai trò nào sau đây? A. Cung cấp nguồn dinh dưỡng nuôi sống gần như toàn bộ sinh giới. B. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, xây dựng và y học. C. Tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng; điều hòa hàm lượng O2 và CO2 trong khí quyển. D. Phân giải các chất và giải phóng năng lượng. Câu 18. Tại sao thịt bò, thịt lợn và thịt gà đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng lại khác nhau về nhiều đặc tính? Lý giải nào đúng? 1. Cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ hơn 20 loại amino acid khác nhau. 2. Các amino acid được sắp xếp theo trật tự, thành phần và số lượng khác nhau. 3. Có vô số protein khác nhau về cấu trúc và chức năng. 4. Các sinh vật có nguồn thức ăn khác nhau. A. 1,2. B. 3,4. C. 4. D. 1,2,3. Câu 19. Sau khi học thể dục, em cảm thấy nóng bức, đổ mồ hôi, tim đập nhanh. Sau một lúc, cơ thể trở về trạng thái bình thường. Điều này thể hiện đặc điểm nào của thế giới sống? A. Thế giới sống liên tục tiến hóa. B. Khả năng tự điều chỉnh. C. Hệ thống mở. D. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. Câu 20. "Sốt" là phản ứng tự vệ của cơ thể. Tuy nhiên, khi sốt cao quá 38,5°C thì cần phải tích cực hạ sốt vì một trong các nguyên nhân nào sau đây? A. Nhiệt độ cao quá sẽ gây tổn thương mạch máu. B. Nhiệt độ cao quá sẽ làm cơ thể nóng bức, khó chịu. C. Nhiệt độ cao quá gây biến tính, làm mất hoạt tính của enzim trong cơ thể. D. Nhiệt độ cao quá làm tăng hoạt tính của enzim dẫn đến tăng tốc độ phản ứng sinh hóa quá mức.
- Trang !Syntax Error, !/8 - Mã đề: !Syntax Error, ! Câu 21. Để xác định hàm lượng đường trong máu, người ta dùng phương pháp nào? A. Thực nghiệm khoa học. B. Thực nghiệm ngoài thực địa. C. Làm việc trong phòng thí nghiệm. D. Quan sát. Câu 22. Cho các bước thí nghiệm như sau: (1) Dùng kim mũi mác bóc một lớp mỏng biểu bì mặt dưới của lá thài lài tía và đặt lên lam kính đã có sẵn một giọt nước cất. (2) Đặt lamen lên trên lớp biểu bì, dùng giấy thấm nếu có nước tràn ra ngoài. (3) Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi để nhận biết các tế bào ở vật kính 10× và 40×. (4) Cắt lá huyết dụ thành những miếng nhỏ có kích thước khoảng 1 cm × 1 cm. (5) Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính. Trình tự đúng để tiến hành quan sát tế bào lá thài lài tía là: A. (3) → (2) → (1) → (5) → (4). B. (1) → (5) → (3) → (2) → (4). C. (4) → (1) → (2) → (5) → (3). D. (4) → (1) → (5) → (2) → (3). Câu 23. Cấp độ tổ chức của thế giới sống là A. các đơn vị cấu tạo nên thế giới sống. B. các cấp tổ chức dưới cơ thể. C. các cấp tổ chức trên cơ thể. D. các đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống. Câu 24. Nồng độ glucose trong máu là 1,2g/lít và trong nước tiểu là 0,9g/lít. Tế bào sẽ tái hấp thu glucose bằng hình thức nào? A. Chủ động, cần ATP. B. Xuất bào, không cần ATP. C. Nhập bào, không cần ATP. D. Thụ động, cần ATP. Câu 25. Chức năng của lưới nội chất trơn là: A. Tiếp nhận, biến đổi, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào. B. tổng hợp lipid, chuyển hóa đường, khử độc. C. Tổng hợp prôtêin đưa ra ngoài tế bào và các prôtêin cấu tạo nên màng tế bào D. tổng hợp protein, chuyển hóa đường, khử độc. Câu 26. Nhóm ngành nghề nào không thuộc ứng dụng sinh học? A. Khoa học môi trường. B. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. C. Tài chính ngân hàng. D. Công nghệ thực phẩm. Câu 27. Quá trình biến đổi các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản nhờ quá trình bẻ gãy các liên kết hóa học được gọi là A. quá trình phân giải. B. quá trình quang hợp. C. quá trình quang khử. D. quá trình tổng hợp. Câu 28. Tế bào chất của tế bào nhân sơ chứa A. nước và các chất vô cơ. B. nước, các chất vô cơ, các chất hữu cơ, ribosome. C. nước và các bào quan có màng bao bọc. D. nước và các chất hữu cơ. II. TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1 (1.0 điểm) Vẽ sơ đồ cấu tạo phân tử ATP. Tại sao gọi ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào? Câu 2. (1.0 điểm) Một gen có 3000 nucleotit và có số liên kết hidro nối giữa các cặp nucleotit A-T là 1600 liên kết. a. Tính số chu kì xoắn của gen trên. b. Tính số nucleotit mỗi loại (A, T, G, C) của gen trên. Câu 3 (0.5 điểm) Trong số các loại tế bào sau: Tế bào hồng cầu, tế bào gan, tế bào thần kinh, thì loại tế bào nào có chứa nhiều lưới nội chất trơn nhất ? Giải thích tại sao. Câu 4.(0.5 điểm) Một tế bào hồng cầu ở người sống được trong môi trường ống nghiệm có nồng độ glucose là 0,04M. Hãy xác định và giải thích về chiều vận chuyển của glucose qua màng tế bào hồng cầu. Biết trong hồng cầu có nồng độ glucose là 0,02M.
- Trang !Syntax Error, !/8 - Mã đề: !Syntax Error, ! SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 10 (Thời gian: 45 phút, không tính thời gian giao bài) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10 . . . Mã đề: 169 I. TRẮC NGHIỆM (7.0 ĐIỂM) Câu 1. Tại sao thịt bò, thịt lợn và thịt gà đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng lại khác nhau về nhiều đặc tính? Lý giải nào đúng? 1. Cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ hơn 20 loại amino acid khác nhau. 2. Các amino acid được sắp xếp theo trật tự, thành phần và số lượng khác nhau. 3. Có vô số protein khác nhau về cấu trúc và chức năng. 4. Các sinh vật có nguồn thức ăn khác nhau. A. 1,2,3. B. 4. C. 3,4. D. 1,2. Câu 2. Cho các bước thí nghiệm như sau: (1) Dùng kim mũi mác bóc một lớp mỏng biểu bì mặt dưới của lá thài lài tía và đặt lên lam kính đã có sẵn một giọt nước cất. (2) Đặt lamen lên trên lớp biểu bì, dùng giấy thấm nếu có nước tràn ra ngoài. (3) Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi để nhận biết các tế bào ở vật kính 10× và 40×. (4) Cắt lá huyết dụ thành những miếng nhỏ có kích thước khoảng 1 cm × 1 cm. (5) Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính. Trình tự đúng để tiến hành quan sát tế bào lá thài lài tía là: A. (4) → (1) → (5) → (2) → (3). B. (3) → (2) → (1) → (5) → (4). C. (4) → (1) → (2) → (5) → (3). D. (1) → (5) → (3) → (2) → (4). Câu 3. Cơ chế tác động của enzim là A. phức hợp enzim-cơ chất enzim + cơ chất enzim + sản phẩm. B. enzim + cơ chất phức hợp enzim-cơ chất enzim + cơ chất. C. enzim + cơ chất phức hợp enzim-cơ chất cơ chất + sản phẩm. D. enzim + cơ chất phức hợp enzim-cơ chất enzim + sản phẩm. Câu 4. Quá trình biến đổi các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản nhờ quá trình bẻ gãy các liên kết hóa học được gọi là A. quá trình quang hợp. B. quá trình quang khử. C. quá trình phân giải. D. quá trình tổng hợp. Câu 5. Cấp độ tổ chức của thế giới sống là A. các cấp tổ chức trên cơ thể. B. các đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống. C. các cấp tổ chức dưới cơ thể. D. các đơn vị cấu tạo nên thế giới sống. Câu 6. Trong tế bào, các bộ phận nào của tế bào chỉ có 1 lớp màng bao bọc (màng đơn)? A. Lysosome, lưới nội chất, bộ máy Golgi. B. Ti thể, lục lạp, nhân, màng sinh chất. C. Peroxixome, riboxome, nhân, không bào. D. Ribosome, khung xương tế bào. Câu 7. Chức năng của lưới nội chất trơn là: A. tổng hợp protein, chuyển hóa đường, khử độc. B. Tiếp nhận, biến đổi, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào. C. tổng hợp lipid, chuyển hóa đường, khử độc. D. Tổng hợp prôtêin đưa ra ngoài tế bào và các prôtêin cấu tạo nên màng tế bào Câu 8. Quá trình quang hợp không có vai trò nào sau đây? A. Tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng; điều hòa hàm lượng O2 và CO2 trong khí quyển. B. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, xây dựng và y học. C. Phân giải các chất và giải phóng năng lượng. D. Cung cấp nguồn dinh dưỡng nuôi sống gần như toàn bộ sinh giới. Câu 9. Để xác định hàm lượng đường trong máu, người ta dùng phương pháp nào? A. Quan sát. B. Thực nghiệm khoa học. C. Thực nghiệm ngoài thực địa. D. Làm việc trong phòng thí nghiệm. Câu 10. Thành phần cấu tạo nào là chủ yếu cấu trúc nên màng sinh chất?
- Trang !Syntax Error, !/8 - Mã đề: !Syntax Error, ! A. Phân tử glycoprotein và protein. B. Lớp kép phospholipide và protein xuyên màng. C. Lớp kép phospholipide và protein. D. Lớp kép phospholipide và protein bám màng. Câu 11. Khi nói về lục lạp, có bao nhiêu phát biểu đúng? 1. Là bào quan có hai lớp màng bao bọc. 2. Màng trong gấp khúc tạo thành các mào chứa enzyme. 3. Lục lạp là nơi diễn ra quá trình quang hợp. 4. Trên màng thylakoid ở lục lạp chứa hệ sắc tố và các enzyme. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 12. Tế bào chất của tế bào nhân sơ chứa A. nước và các chất vô cơ. B. nước và các chất hữu cơ. C. nước, các chất vô cơ, các chất hữu cơ, ribosome. D. nước và các bào quan có màng bao bọc. Câu 13. Ngành xét nghiệm DNA hoặc dấu vân tay để xác định mối quan hệ huyết thống, xác định tình trạng sức khỏe hoặc tình trạng tổn thương trong các vụ tai nạn giao thông, tai nạn lao động,…là một trong những ngành thuộc nhóm ngành sinh học cơ bản. Vậy ngành đó có tên là gì? A. Pháp y. B. Y học. C. Khoa học môi trường. D. Dược học. Câu 14. Những đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về phân giải hiếu khí? 1. Chất nhận điện tử cuối cùng là phân tử oxygen. 2. Tất cả mọi tế bào đều có thể diễn ra cả hai hình thức hô hấp này. 3. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của hô hấp hiếu khí cao hơn so với hô hấp kị khí. 4. Đều trải qua giai đoạn đường phân, chu trình Krebs và chuỗi chuyền electron. A. 1 và 4. B. 2 và 3. C. 1,2,3,4. D. 2 và 4. Câu 15. Nhóm ngành nghề nào không thuộc ứng dụng sinh học? A. Tài chính ngân hàng. B. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. C. Khoa học môi trường. D. Công nghệ thực phẩm. Câu 16. "Sốt" là phản ứng tự vệ của cơ thể. Tuy nhiên, khi sốt cao quá 38,5°C thì cần phải tích cực hạ sốt vì một trong các nguyên nhân nào sau đây? A. Nhiệt độ cao quá làm tăng hoạt tính của enzim dẫn đến tăng tốc độ phản ứng sinh hóa quá mức. B. Nhiệt độ cao quá sẽ làm cơ thể nóng bức, khó chịu. C. Nhiệt độ cao quá gây biến tính, làm mất hoạt tính của enzim trong cơ thể. D. Nhiệt độ cao quá sẽ gây tổn thương mạch máu. Câu 17. Khi nói về vai trò sinh học của nước đối với tế bào, phát biểu nào không đúng? A. Thành phần chủ yếu cấu tạo nên tế bào. B. Nguyên liệu, môi trường khuếch tán và hòa tan các chất. C. Cân bằng và ổn định nhiệt độ của tế bào và cơ thể. D. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào. Câu 18. . Vai trò chủ yếu của các nguyên tố vi lượng là: A. Tham gia vận chuyển các chất. B. Tham gia cấu tạo tế bào. C. Tham gia cấu tạo các enzyme, hormone, .. D. Tham gia miễn dịch cơ thể. Câu 19. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi nói về tế bào? 1. Tế bào chỉ được sinh ra bằng cách phân chia tế bào. 2. Tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống. 3. Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể sống. 4. Tế bào có khả năng trao đổi chất theo phương thức đồng hóa và dị hóa. 5. Tế bào không bao giờ tăng lên về kích thước. A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 20. Sau khi học thể dục, em cảm thấy nóng bức, đổ mồ hôi, tim đập nhanh. Sau một lúc, cơ thể trở về trạng thái bình thường. Điều này thể hiện đặc điểm nào của thế giới sống? A. Khả năng tự điều chỉnh. B. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. C. Hệ thống mở. D. Thế giới sống liên tục tiến hóa.
- Trang !Syntax Error, !/8 - Mã đề: !Syntax Error, ! Câu 21. Nồng độ glucose trong máu là 1,2g/lít và trong nước tiểu là 0,9g/lít. Tế bào sẽ tái hấp thu glucose bằng hình thức nào? A. Xuất bào, không cần ATP. B. Thụ động, cần ATP. C. Nhập bào, không cần ATP. D. Chủ động, cần ATP. Câu 22. Câu có nội dung sai khi nói về RNA? A. tRNA là kí hiệu của phân tử RNA thông tin. B. Các loại RNA đều có chứa 4 loại đơn phân A, U, G, C. C. Trong các RNA không có chứa base loại thymine. D. rRNA là thành phần cấu tạo nên ribosome. Câu 23. Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể sống. Vì: A. Mọi cơ thể sống từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. B. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất có các đặc trưng cơ bản của sự sống. C. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều được thực hiện trong tế bào. D. Tế bào là cấp độ tổ chức sống nhỏ nhất trong cơ thể sinh vật. Câu 24. Các phát biểu nào là đúng khi nói về vai trò của sinh học trong cuộc sống? 1. Chăm sóc sức khoẻ và điều trị bệnh. 2. Sản xuất hoá chất từ đơn giản đến phức tạp. 3. Cung cấp lương thực, thực phẩm. 4. Giữ gìn văn hoá truyền thống 5. Tạo ra những giống cây trồng và vật nuôi có năng suất và chất lượng cao. A. 2,3. B. 4,5. C.1,3,5. D. 1,4. Câu 25. Chuyển hóa năng lượng là gì? A. Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng năng lượng khác. B. Sự biến đổi năng lượng từ nhiệt năng thành hóa năng. C. Truyền năng lượng từ từ bậc dinh dưỡng cao sang bậc dinh dưỡng thấp. D. Truyền năng lượng từ bậc dinh dưỡng thấp sang bậc dinh dưỡng cao hơn. Câu 26. Những bộ phận nào dưới đây thường được sử dụng làm nguồn thức ăn để cung cấp tinh bột cho con người? A. Lúa, khoai lang, khoai mì. B. Hạt điều, đậu phộng, mè. C. Thịt, trứng, sữa, cá. D. Hoa, lá, mật hoa. Câu 27. Vì sao sự vận chuyển chủ động và xuất nhập bào luôn tiêu hao ATP? A. Tế bào chủ động lấy các chất nên phải mất năng lượng. B. Vận chuyển ngược chiều nồng độ hoặc cần có sự biến dạng của màng sinh chất. C. Phải sử dụng chất mang để tiến hành vận chuyển. D. Các chất được vận chuyển có năng lượng lớn. Câu 28. Những bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật? A. Thành tế bào, lục lạp. B. Thành tế bào, ti thể. C. Lục lạp, lưới nội chất trơn. D. Lysosome, ti thể. II. TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1 (1.0 điểm) Vẽ sơ đồ cấu tạo phân tử ATP. Tại sao gọi ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào? Câu 2. (1.0 điểm) Một gen có 3000 nucleotit và có số liên kết hidro nối giữa các cặp nucleotit A-T là 1600 liên kết. a. Tính số chu kì xoắn của gen trên. b. Tính số nucleotit mỗi loại (A, T, G, C) của gen trên. Câu 3 (0.5 điểm) Trong số các loại tế bào sau: Tế bào hồng cầu, tế bào gan, tế bào thần kinh, thì loại tế bào nào có chứa nhiều lưới nội chất trơn nhất ? Giải thích tại sao. Câu 4.(0.5 điểm) Một tế bào hồng cầu ở người sống được trong môi trường ống nghiệm có nồng độ glucose là 0,04M. Hãy xác định và giải thích về chiều vận chuyển của glucose qua màng tế bào hồng cầu. Biết trong hồng cầu có nồng độ glucose là 0,02M.
- Trang !Syntax Error, !/8 - Mã đề: !Syntax Error, ! SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 10 (Thời gian: 45 phút, không tính thời gian giao bài) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10 . . . Mã đề: 203 I. TRẮC NGHIỆM (7.0 ĐIỂM) Câu 1. Trong tế bào, các bộ phận nào của tế bào chỉ có 1 lớp màng bao bọc (màng đơn)? A. Ti thể, lục lạp, nhân, màng sinh chất. B. Peroxixome, riboxome, nhân, không bào. C. Lysosome, lưới nội chất, bộ máy Golgi. D. Ribosome, khung xương tế bào. Câu 2. Sau khi học thể dục, em cảm thấy nóng bức, đổ mồ hôi, tim đập nhanh. Sau một lúc, cơ thể trở về trạng thái bình thường. Điều này thể hiện đặc điểm nào của thế giới sống? A. Thế giới sống liên tục tiến hóa. B. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. C. Hệ thống mở. D. Khả năng tự điều chỉnh. Câu 3. Cấp độ tổ chức của thế giới sống là A. các đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống. B. các cấp tổ chức trên cơ thể. C. các cấp tổ chức dưới cơ thể. D. các đơn vị cấu tạo nên thế giới sống. Câu 4. Cơ chế tác động của enzim là A. enzim + cơ chất phức hợp enzim-cơ chất cơ chất + sản phẩm. B. enzim + cơ chất phức hợp enzim-cơ chất enzim + cơ chất. C. phức hợp enzim-cơ chất enzim + cơ chất enzim + sản phẩm. D. enzim + cơ chất phức hợp enzim-cơ chất enzim + sản phẩm. Câu 5. Ngành xét nghiệm DNA hoặc dấu vân tay để xác định mối quan hệ huyết thống, xác định tình trạng sức khỏe hoặc tình trạng tổn thương trong các vụ tai nạn giao thông, tai nạn lao động,…là một trong những ngành thuộc nhóm ngành sinh học cơ bản. Vậy ngành đó có tên là gì? A. Pháp y. B. Y học. C. Khoa học môi trường. D. Dược học. Câu 6. Các phát biểu nào là đúng khi nói về vai trò của sinh học trong cuộc sống? 1. Chăm sóc sức khoẻ và điều trị bệnh. 2. Sản xuất hoá chất từ đơn giản đến phức tạp. 3. Cung cấp lương thực, thực phẩm. 4. Giữ gìn văn hoá truyền thống 5. Tạo ra những giống cây trồng và vật nuôi có năng suất và chất lượng cao. A.1,3,5. B. 4,5. C. 1,4. D. 2,3. Câu 7. Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể sống. Vì: A. Mọi cơ thể sống từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. B. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều được thực hiện trong tế bào. C. Tế bào là cấp độ tổ chức sống nhỏ nhất trong cơ thể sinh vật. D. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất có các đặc trưng cơ bản của sự sống. Câu 8. Quá trình biến đổi các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản nhờ quá trình bẻ gãy các liên kết hóa học được gọi là A. quá trình tổng hợp. B. quá trình phân giải. C. quá trình quang khử. D. quá trình quang hợp. Câu 9. Vì sao sự vận chuyển chủ động và xuất nhập bào luôn tiêu hao ATP? A. Tế bào chủ động lấy các chất nên phải mất năng lượng. B. Các chất được vận chuyển có năng lượng lớn. C. Vận chuyển ngược chiều nồng độ hoặc cần có sự biến dạng của màng sinh chất. D. Phải sử dụng chất mang để tiến hành vận chuyển. Câu 10. Nồng độ glucose trong máu là 1,2g/lít và trong nước tiểu là 0,9g/lít. Tế bào sẽ tái hấp thu glucose bằng hình thức nào? A. Nhập bào, không cần ATP. B. Thụ động, cần ATP. C. Chủ động, cần ATP. D. Xuất bào, không cần ATP. Câu 11. Tại sao thịt bò, thịt lợn và thịt gà đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng lại khác nhau về nhiều đặc tính? Lý giải nào đúng?
- Trang !Syntax Error, !/8 - Mã đề: !Syntax Error, ! 1. Cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ hơn 20 loại amino acid khác nhau. 2. Các amino acid được sắp xếp theo trật tự, thành phần và số lượng khác nhau. 3. Có vô số protein khác nhau về cấu trúc và chức năng. 4. Các sinh vật có nguồn thức ăn khác nhau. A. 3,4. B. 1,2. C. 1,2,3. D. 4. Câu 12. . Vai trò chủ yếu của các nguyên tố vi lượng là: A. Tham gia cấu tạo các enzyme, hormone, .. B. Tham gia vận chuyển các chất. C. Tham gia miễn dịch cơ thể. D. Tham gia cấu tạo tế bào. Câu 13. Những bộ phận nào dưới đây thường được sử dụng làm nguồn thức ăn để cung cấp tinh bột cho con người? A. Thịt, trứng, sữa, cá. B. Lúa, khoai lang, khoai mì. C. Hoa, lá, mật hoa. D. Hạt điều, đậu phộng, mè. Câu 14. Những bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật? A. Thành tế bào, ti thể. B. Lục lạp, lưới nội chất trơn. C. Thành tế bào, lục lạp. D. Lysosome, ti thể. Câu 15. Quá trình quang hợp không có vai trò nào sau đây? A. Phân giải các chất và giải phóng năng lượng. B. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, xây dựng và y học. C. Tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng; điều hòa hàm lượng O2 và CO2 trong khí quyển. D. Cung cấp nguồn dinh dưỡng nuôi sống gần như toàn bộ sinh giới. Câu 16. Câu có nội dung sai khi nói về RNA? A. Các loại RNA đều có chứa 4 loại đơn phân A, U, G, C. B. Trong các RNA không có chứa base loại thymine. C. tRNA là kí hiệu của phân tử RNA thông tin. D. rRNA là thành phần cấu tạo nên ribosome. Câu 17. Tế bào chất của tế bào nhân sơ chứa A. nước và các chất vô cơ. B. nước và các bào quan có màng bao bọc. C. nước và các chất hữu cơ. D. nước, các chất vô cơ, các chất hữu cơ, ribosome. Câu 18. Chuyển hóa năng lượng là gì? A. Sự biến đổi năng lượng từ nhiệt năng thành hóa năng. B. Truyền năng lượng từ bậc dinh dưỡng thấp sang bậc dinh dưỡng cao hơn. C. Truyền năng lượng từ từ bậc dinh dưỡng cao sang bậc dinh dưỡng thấp. D. Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng năng lượng khác. Câu 19. Để xác định hàm lượng đường trong máu, người ta dùng phương pháp nào? A. Làm việc trong phòng thí nghiệm. B. Thực nghiệm khoa học. C. Quan sát. D. Thực nghiệm ngoài thực địa. Câu 20. Khi nói về vai trò sinh học của nước đối với tế bào, phát biểu nào không đúng? A. Thành phần chủ yếu cấu tạo nên tế bào. B. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào. C. Nguyên liệu, môi trường khuếch tán và hòa tan các chất. D. Cân bằng và ổn định nhiệt độ của tế bào và cơ thể. Câu 21. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi nói về tế bào? 1. Tế bào chỉ được sinh ra bằng cách phân chia tế bào. 2. Tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống. 3. Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể sống. 4. Tế bào có khả năng trao đổi chất theo phương thức đồng hóa và dị hóa. 5. Tế bào không bao giờ tăng lên về kích thước. A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 22. Những đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về phân giải hiếu khí? 1. Chất nhận điện tử cuối cùng là phân tử oxygen. 2. Tất cả mọi tế bào đều có thể diễn ra cả hai hình thức hô hấp này. 3. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của hô hấp hiếu khí cao hơn so với hô hấp kị khí.
- Trang !Syntax Error, !/8 - Mã đề: !Syntax Error, ! 4. Đều trải qua giai đoạn đường phân, chu trình Krebs và chuỗi chuyền electron. A. 1 và 4. B. 2 và 4. C. 2 và 3. D. 1,2,3,4. Câu 23. Nhóm ngành nghề nào không thuộc ứng dụng sinh học? A. Công nghệ thực phẩm. B. Khoa học môi trường. C. Tài chính ngân hàng. D. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. Câu 24. Thành phần cấu tạo nào là chủ yếu cấu trúc nên màng sinh chất? A. Phân tử glycoprotein và protein. B. Lớp kép phospholipide và protein. C. Lớp kép phospholipide và protein bám màng.D. Lớp kép phospholipide và protein xuyên màng. Câu 25. Chức năng của lưới nội chất trơn là: A. tổng hợp lipid, chuyển hóa đường, khử độc. B. tổng hợp protein, chuyển hóa đường, khử độc. C. Tổng hợp prôtêin đưa ra ngoài tế bào và các prôtêin cấu tạo nên màng tế bào D. Tiếp nhận, biến đổi, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào. Câu 26. Khi nói về lục lạp, có bao nhiêu phát biểu đúng? 1. Là bào quan có hai lớp màng bao bọc. 2. Màng trong gấp khúc tạo thành các mào chứa enzyme. 3. Lục lạp là nơi diễn ra quá trình quang hợp. 4. Trên màng thylakoid ở lục lạp chứa hệ sắc tố và các enzyme. A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 27. "Sốt" là phản ứng tự vệ của cơ thể. Tuy nhiên, khi sốt cao quá 38,5°C thì cần phải tích cực hạ sốt vì một trong các nguyên nhân nào sau đây? A. Nhiệt độ cao quá làm tăng hoạt tính của enzim dẫn đến tăng tốc độ phản ứng sinh hóa quá mức. B. Nhiệt độ cao quá sẽ làm cơ thể nóng bức, khó chịu. C. Nhiệt độ cao quá sẽ gây tổn thương mạch máu. D. Nhiệt độ cao quá gây biến tính, làm mất hoạt tính của enzim trong cơ thể. Câu 28. Cho các bước thí nghiệm như sau: (1) Dùng kim mũi mác bóc một lớp mỏng biểu bì mặt dưới của lá thài lài tía và đặt lên lam kính đã có sẵn một giọt nước cất. (2) Đặt lamen lên trên lớp biểu bì, dùng giấy thấm nếu có nước tràn ra ngoài. (3) Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi để nhận biết các tế bào ở vật kính 10× và 40×. (4) Cắt lá huyết dụ thành những miếng nhỏ có kích thước khoảng 1 cm × 1 cm. (5) Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính. Trình tự đúng để tiến hành quan sát tế bào lá thài lài tía là: A. (4) → (1) → (5) → (2) → (3). B. (4) → (1) → (2) → (5) → (3). C. (1) → (5) → (3) → (2) → (4). D. (3) → (2) → (1) → (5) → (4). II. TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1 (1.0 điểm) Vẽ sơ đồ cấu tạo phân tử ATP. Tại sao gọi ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào? Câu 2. (1.0 điểm) Một gen có 3000 nucleotit và có số liên kết hidro nối giữa các cặp nucleotit A-T là 1600 liên kết. a. Tính số chu kì xoắn của gen trên. b. Tính số nucleotit mỗi loại (A, T, G, C) của gen trên. Câu 3 (0.5 điểm) Trong số các loại tế bào sau: Tế bào hồng cầu, tế bào gan, tế bào thần kinh, thì loại tế bào nào có chứa nhiều lưới nội chất trơn nhất ? Giải thích tại sao. Câu 4.(0.5 điểm) Một tế bào hồng cầu ở người sống được trong môi trường ống nghiệm có nồng độ glucose là 0,04M. Hãy xác định và giải thích về chiều vận chuyển của glucose qua màng tế bào hồng cầu. Biết trong hồng cầu có nồng độ glucose là 0,02M.
- Trang !Syntax Error, !/8 - Mã đề: !Syntax Error, ! SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 10 (Thời gian: 45 phút, không tính thời gian giao bài) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10 . . . Mã đề: 237 I. TRẮC NGHIỆM (7.0 ĐIỂM) Câu 1. Sau khi học thể dục, em cảm thấy nóng bức, đổ mồ hôi, tim đập nhanh. Sau một lúc, cơ thể trở về trạng thái bình thường. Điều này thể hiện đặc điểm nào của thế giới sống? A. Hệ thống mở. B. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. C. Khả năng tự điều chỉnh. D. Thế giới sống liên tục tiến hóa. Câu 2. Khi nói về vai trò sinh học của nước đối với tế bào, phát biểu nào không đúng? A. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào. B. Cân bằng và ổn định nhiệt độ của tế bào và cơ thể. C. Thành phần chủ yếu cấu tạo nên tế bào. D. Nguyên liệu, môi trường khuếch tán và hòa tan các chất. Câu 3. Để xác định hàm lượng đường trong máu, người ta dùng phương pháp nào? A. Làm việc trong phòng thí nghiệm. B. Thực nghiệm ngoài thực địa. C. Thực nghiệm khoa học. D. Quan sát. Câu 4. Ngành xét nghiệm DNA hoặc dấu vân tay để xác định mối quan hệ huyết thống, xác định tình trạng sức khỏe hoặc tình trạng tổn thương trong các vụ tai nạn giao thông, tai nạn lao động,…là một trong những ngành thuộc nhóm ngành sinh học cơ bản. Vậy ngành đó có tên là gì? A. Dược học. B. Y học. C. Khoa học môi trường. D. Pháp y. Câu 5. Chức năng của lưới nội chất trơn là: A. Tiếp nhận, biến đổi, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào. B. tổng hợp lipid, chuyển hóa đường, khử độc. C. tổng hợp protein, chuyển hóa đường, khử độc. D. Tổng hợp prôtêin đưa ra ngoài tế bào và các prôtêin cấu tạo nên màng tế bào Câu 6. Cho các bước thí nghiệm như sau: (1) Dùng kim mũi mác bóc một lớp mỏng biểu bì mặt dưới của lá thài lài tía và đặt lên lam kính đã có sẵn một giọt nước cất. (2) Đặt lamen lên trên lớp biểu bì, dùng giấy thấm nếu có nước tràn ra ngoài. (3) Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi để nhận biết các tế bào ở vật kính 10× và 40×. (4) Cắt lá huyết dụ thành những miếng nhỏ có kích thước khoảng 1 cm × 1 cm. (5) Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính. Trình tự đúng để tiến hành quan sát tế bào lá thài lài tía là: A. (4) → (1) → (5) → (2) → (3). B. (3) → (2) → (1) → (5) → (4). C. (1) → (5) → (3) → (2) → (4). D. (4) → (1) → (2) → (5) → (3). Câu 7. Quá trình biến đổi các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản nhờ quá trình bẻ gãy các liên kết hóa học được gọi là A. quá trình phân giải. B. quá trình tổng hợp. C. quá trình quang khử. D. quá trình quang hợp. Câu 8. Nồng độ glucose trong máu là 1,2g/lít và trong nước tiểu là 0,9g/lít. Tế bào sẽ tái hấp thu glucose bằng hình thức nào? A. Xuất bào, không cần ATP. B. Nhập bào, không cần ATP. C. Thụ động, cần ATP. D. Chủ động, cần ATP. Câu 9. Quá trình quang hợp không có vai trò nào sau đây? A. Phân giải các chất và giải phóng năng lượng. B. Cung cấp nguồn dinh dưỡng nuôi sống gần như toàn bộ sinh giới. C. Tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng; điều hòa hàm lượng O2 và CO2 trong khí quyển. D. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, xây dựng và y học. Câu 10. Khi nói về lục lạp, có bao nhiêu phát biểu đúng? 1. Là bào quan có hai lớp màng bao bọc. 2. Màng trong gấp khúc tạo thành các mào chứa enzyme.
- Trang !Syntax Error, !/8 - Mã đề: !Syntax Error, ! 3. Lục lạp là nơi diễn ra quá trình quang hợp. 4. Trên màng thylakoid ở lục lạp chứa hệ sắc tố và các enzyme. A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 11. Trong tế bào, các bộ phận nào của tế bào chỉ có 1 lớp màng bao bọc (màng đơn)? A. Ribosome, khung xương tế bào. B. Ti thể, lục lạp, nhân, màng sinh chất. C. Peroxixome, riboxome, nhân, không bào. D. Lysosome, lưới nội chất, bộ máy Golgi. Câu 12. Thành phần cấu tạo nào là chủ yếu cấu trúc nên màng sinh chất? A. Lớp kép phospholipide và protein xuyên màng. B. Lớp kép phospholipide và protein. C. Phân tử glycoprotein và protein. D. Lớp kép phospholipide và protein bám màng. Câu 13. Các phát biểu nào là đúng khi nói về vai trò của sinh học trong cuộc sống? 1. Chăm sóc sức khoẻ và điều trị bệnh. 2. Sản xuất hoá chất từ đơn giản đến phức tạp. 3. Cung cấp lương thực, thực phẩm. 4. Giữ gìn văn hoá truyền thống 5. Tạo ra những giống cây trồng và vật nuôi có năng suất và chất lượng cao. A. 2,3. B. 1,4. C.1,3,5. D. 4,5. Câu 14. Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể sống. Vì: A. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất có các đặc trưng cơ bản của sự sống. B. Mọi cơ thể sống từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. C. Tế bào là cấp độ tổ chức sống nhỏ nhất trong cơ thể sinh vật. D. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều được thực hiện trong tế bào. Câu 15. Cơ chế tác động của enzim là A. enzim + cơ chất phức hợp enzim-cơ chất cơ chất + sản phẩm. B. enzim + cơ chất phức hợp enzim-cơ chất enzim + sản phẩm. C. phức hợp enzim-cơ chất enzim + cơ chất enzim + sản phẩm. D. enzim + cơ chất phức hợp enzim-cơ chất enzim + cơ chất. Câu 16. Những đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về phân giải hiếu khí? 1. Chất nhận điện tử cuối cùng là phân tử oxygen. 2. Tất cả mọi tế bào đều có thể diễn ra cả hai hình thức hô hấp này. 3. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của hô hấp hiếu khí cao hơn so với hô hấp kị khí. 4. Đều trải qua giai đoạn đường phân, chu trình Krebs và chuỗi chuyền electron. A. 2 và 4. B. 1 và 4. C. 1,2,3,4. D. 2 và 3. Câu 17. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi nói về tế bào? 1. Tế bào chỉ được sinh ra bằng cách phân chia tế bào. 2. Tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống. 3. Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể sống. 4. Tế bào có khả năng trao đổi chất theo phương thức đồng hóa và dị hóa. 5. Tế bào không bao giờ tăng lên về kích thước. A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 18. Những bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật? A. Thành tế bào, ti thể. B. Lysosome, ti thể. C. Thành tế bào, lục lạp. D. Lục lạp, lưới nội chất trơn. Câu 19. Cấp độ tổ chức của thế giới sống là A. các cấp tổ chức dưới cơ thể. B. các đơn vị cấu tạo nên thế giới sống. C. các cấp tổ chức trên cơ thể. D. các đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống. Câu 20. Nhóm ngành nghề nào không thuộc ứng dụng sinh học? A. Tài chính ngân hàng. B. Công nghệ thực phẩm. C. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. D. Khoa học môi trường. Câu 21. Vì sao sự vận chuyển chủ động và xuất nhập bào luôn tiêu hao ATP? A. Tế bào chủ động lấy các chất nên phải mất năng lượng.
- Trang !Syntax Error, !/8 - Mã đề: !Syntax Error, ! B. Các chất được vận chuyển có năng lượng lớn. C. Phải sử dụng chất mang để tiến hành vận chuyển. D. Vận chuyển ngược chiều nồng độ hoặc cần có sự biến dạng của màng sinh chất. Câu 22. . Vai trò chủ yếu của các nguyên tố vi lượng là: A. Tham gia miễn dịch cơ thể. B. Tham gia cấu tạo các enzyme, hormone, .. C. Tham gia cấu tạo tế bào. D. Tham gia vận chuyển các chất. Câu 23. Chuyển hóa năng lượng là gì? A. Truyền năng lượng từ từ bậc dinh dưỡng cao sang bậc dinh dưỡng thấp. B. Sự biến đổi năng lượng từ nhiệt năng thành hóa năng. C. Truyền năng lượng từ bậc dinh dưỡng thấp sang bậc dinh dưỡng cao hơn. D. Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng năng lượng khác. Câu 24. Câu có nội dung sai khi nói về RNA? A. tRNA là kí hiệu của phân tử RNA thông tin. B. rRNA là thành phần cấu tạo nên ribosome. C. Các loại RNA đều có chứa 4 loại đơn phân A, U, G, C. D. Trong các RNA không có chứa base loại thymine. Câu 25. Những bộ phận nào dưới đây thường được sử dụng làm nguồn thức ăn để cung cấp tinh bột cho con người? A. Lúa, khoai lang, khoai mì. B. Thịt, trứng, sữa, cá. C. Hoa, lá, mật hoa. D. Hạt điều, đậu phộng, mè. Câu 26. Tế bào chất của tế bào nhân sơ chứa A. nước, các chất vô cơ, các chất hữu cơ, ribosome. B. nước và các chất vô cơ. C. nước và các bào quan có màng bao bọc. D. nước và các chất hữu cơ. Câu 27. Tại sao thịt bò, thịt lợn và thịt gà đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng lại khác nhau về nhiều đặc tính? Lý giải nào đúng? 1. Cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ hơn 20 loại amino acid khác nhau. 2. Các amino acid được sắp xếp theo trật tự, thành phần và số lượng khác nhau. 3. Có vô số protein khác nhau về cấu trúc và chức năng. 4. Các sinh vật có nguồn thức ăn khác nhau. A. 1,2. B. 1,2,3. C. 3,4. D. 4. Câu 28. "Sốt" là phản ứng tự vệ của cơ thể. Tuy nhiên, khi sốt cao quá 38,5°C thì cần phải tích cực hạ sốt vì một trong các nguyên nhân nào sau đây? A. Nhiệt độ cao quá gây biến tính, làm mất hoạt tính của enzim trong cơ thể. B. Nhiệt độ cao quá sẽ làm cơ thể nóng bức, khó chịu. C. Nhiệt độ cao quá sẽ gây tổn thương mạch máu. D. Nhiệt độ cao quá làm tăng hoạt tính của enzim dẫn đến tăng tốc độ phản ứng sinh hóa quá mức. II. TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1 (1.0 điểm) Vẽ sơ đồ cấu tạo phân tử ATP. Tại sao gọi ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào? Câu 2. (1.0 điểm) Một gen có 3000 nucleotit và có số liên kết hidro nối giữa các cặp nucleotit A-T là 1600 liên kết. a. Tính số chu kì xoắn của gen trên. b. Tính số nucleotit mỗi loại (A, T, G, C) của gen trên. Câu 3 (0.5 điểm) Trong số các loại tế bào sau: Tế bào hồng cầu, tế bào gan, tế bào thần kinh, thì loại tế bào nào có chứa nhiều lưới nội chất trơn nhất ? Giải thích tại sao. Câu 4.(0.5 điểm) Một tế bào hồng cầu ở người sống được trong môi trường ống nghiệm có nồng độ glucose là 0,04M. Hãy xác định và giải thích về chiều vận chuyển của glucose qua màng tế bào hồng cầu. Biết trong hồng cầu có nồng độ glucose là 0,02M.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 813 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 465 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 361 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 182 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 472 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 284 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 437 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 160 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn