intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. MA TRẬN BÀI TRA CUỐI KÌ I MÔN SINH HỌC 11 – SÁCH CTST THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Đề kiểm tra gồm: 28 câu TN + 3 câu TL Thời gian làm câu hỏi TN: (NB: 0,75p; TH: 1,5p); Câu hỏi TL: 5 phút Mức độ nhận thức Tổng Nội dung Đơn vị kiến Nhận Thông Vận Vận dụng Thời Tổng TT Số CH kiến thức thức Số biết hiểu dụng cao gian điểm tiết Số CH Số CH Số CH Số CH TN TL Khái quát Trao đổi chất trao đổi và chuyển hoá chất và năng lượng chuyển Các phương 1 1 hoá năng thức trao đổi lượng chất và chuyển 1 1 0 1,5 0,25 trong hoá năng sinh giới lượng Trao đổi Trao đổi nước chất và và khoáng ở 5 2 2 4 0 4,5 1,0 2 chuyển thực vật hóa năng Quang hợp ở 5 3 1 4 0 3,0 0,75 lượng ở thực vật
  2. thực vật Hô hấp ở thực 3 2 1 3 0 2,25 0,5 vật Trao đổi Dinh dưỡng và chất và tiêu hóa ở 2 1 1 1 1 6,5 1,25 chuyển động vật hóa năng Hô hấp và trao lượng ở đổi khí ở động 2 2 1 2 1 6,5 1,25 động vật vật Vận chuyển 3 các chất trong 5 4 1 1 5 1 9,5 2,25 cơ thể động vật Miễn dịch ở 2 3 1 4 0 3,0 0,75 động vật Bài tiết và cân 2 2 2 4 0 4,5 1,0 bằng nội môi Tổng 31 16 12 2 1 28 3 45,0 10,0 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100% Tỉ lệ chung (%) 70 30 100 Lưu ý:
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 11 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ Mức độ kiểm tra, đánh giá nhận thức thức thức ĐG NB TH VD VDC 1. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật 1. Khái quát Các phương Lấy được ví dụ minh hoạ về các phương thức trao 1 trao đổi chất thức trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. và chuyển đổi chất và hoá năng chuyển hoá Thông hiểu lượng trong năng lượng sinh giới (1 tiết)
  4. 2. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật - Trao đổi + Vai trò Nhận biết - Nêu được sự vận chuyển các chất trong cây theo 2 nước và của nước dòng mạch gỗ. khoáng ở + Sự hấp - Nêu được sự vận chuyển các chất trong cây theo thực vật thụ nước và dòng mạch rây. (5 tiết ) muối - Nêu được sự vận chuyển các chất hữu cơ trong khoáng mạch rây cung cấp cho các hoạt động sống của cây + Sự vận và dự trữ trong cây. chuyển các chất trong cây - Trình bày được nước có vai trò vừa là thành phần 1 cấu tạo tế bào thực vật, là dung môi hoà tan các chất, môi trường cho các phản ứng sinh hoá, điều hoà thân nhiệt và vừa là phương tiện vận chuyển các chất trong hệ vận chuyển ở cơ thể thực vật. - Mô tả được quá trình trao đổi nước trong cây, gồm: sự hấp thụ nước ở rễ, sự vận chuyển nước ở thân và sự thoát hơi nước ở lá. Thông hiểu - Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và khoáng ở tế bào lông hút của rễ. - Trình bày được sự vận chuyển nước và khoáng trong cây phụ thuộc vào: động lực hút của lá (do thoát hơi nước tạo ra), động lực đẩy nước của rễ (do áp suất rễ tạo ra) và động lực trung gian (lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn).
  5. - Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng đến quá 1 trình dinh dưỡng khoáng ở cây, đặc biệt là nhiệt độ và ánh sáng. - Trình bày được cơ chế đóng mở khí khổng thực hiện chức năng điều tiết quá trình thoát hơi nước. - Trình bày được quá trình hấp thụ và biến đổi nitrate ở thực vật. - Trình bày được quá trình hấp thụ và biến đổi ammonium ở thực vật. - Phân tích được vai trò của phân bón đối với năng suất cây trồng. - Quan sát và nhận biết được một số biểu hiện của cây do thiếu khoáng. - Quan sát và nhận biết được một số biểu hiện của cây do thiếu khoáng. - Quan sát và nhận biết được một số biểu hiện của cây do thiếu khoáng. 2.2. Quang + Khái Nhận biết - Phát biểu được khái niệm quang hợp ở thực vật. 3 hợp ở thực quát về - Viết được phương trình quang hợp. vật quang hợp - Nêu được vai trò của quang hợp ở thực vật (vai trò (5 tiết) + Các giai đối với cây, với sinh vật và sinh quyển). đoạn của - Nêu được các con đường đồng hoá carbon trong quá trình quang hợp. quang hợp - Trình bày được vai trò của sắc tố trong việc hấp thụ + Các nhân năng lượng ánh sáng. tố ảnh - Nêu được các sản phẩm của quá trình biến đổi năng hưởng đến lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học (ATP và
  6. quang hợp NADPH). ở thực vật + Quang hợp và năng Trình bày được vai trò của sản phẩm quang hợp 1 suất cây Thông trong tổng hợp chất hữu cơ (chủ yếu là tinh bột) đối trồng. hiểu với cây. Trình bày được vai trò của sản phẩm quang hợp trong tổng hợp chất hữu cơ đối với sinh giới. 2.3. Hô hấp ở + Khái Nhận biết Nêu được khái niệm hô hấp ở thực vật. 2 thực vật niệm (3 tiết) + Vai trò của hô hấp + Các giai đoạn hô hấp ở thực vật Thông hiểu Trình bày được sơ đồ các giai đoạn của hô hấp ở thực 1 vật. Phân tích được vai trò của hô hấp ở thực vật. 3. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở động vật 3.1. Dinh + Quá trình Thông Trình bày được quá trình dinh dưỡng bao gồm: lấy 1 dưỡng và dinh dưỡng hiểu thức ăn; tiêu hoá thức ăn; hấp thu chất dinh dưỡng và tiêu hoá ở + Các hình đồng hoá các chất. động vật thức tiêu Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh), trình bày được hình (2 tiết) hoá ở thức tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá; động vật Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh), trình bày được hình + Ứng dụng thức tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá;
  7. Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh), trình bày được hình thức tiêu hoá ở động vật động vật có ống tiêu hoá. Vận dụng Giải thích được vai trò của việc sử dụng thực phẩm 1 sạch trong đời sống con người. 3.2. Hô hấp + Vai trò hô Thông - Dựa vào hình ảnh, sơ đồ, trình bày được các hình 2 và trao đổi hấp hiểu thức trao đổi khí: qua bề mặt cơ thể; ống khí; mang; khí ở động + Các hình phổi. vật (2 tiết) thức hô hấp - Phân tích được vai trò của hô hấp ở động vật: trao + Ứng dụng đổi khí với môi trường và hô hấp tế bào. Vận dụng - Giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn, 1 cao ví dụ: nuôi tôm, cá thường cần có máy sục khí oxygene, nuôi ếch chú ý giữ môi trường ẩm ướt,... - Giải thích được kế hoạch thể dục, thể thao nhằm bảo vệ và phát triển hệ hô hấp ở người. - Trình bày được quan điểm của bản thân về việc xử phạt người hút thuốc lá ở nơi công cộng và cấm trẻ em dưới 16 tuổi hút thuốc lá. 3.3. Vận + Khái quát Nhận biết - Nêu được một số dạng hệ vận chuyển ở các nhóm 2 chuyển các hệ vận động vật khác nhau. chất trong cơ chuyển - Trình bày được khái quát hệ vận chuyển trong cơ thể động vật + Các dạng thể động vật. (5 tiết) hệ tuần - Trình bày được cấu tạo của tim. hoàn - Trình bày được hoạt động của tim. + Cấu tạo Thông - Dựa vào hình ảnh, sơ đồ, mô tả được cấu tạo của hệ 1 và hoạt hiểu mạch. động của - Dựa vào hình ảnh, sơ đồ, mô tả hoạt động của hệ
  8. tim và hệ mạch. mạch - Mô tả được quá trình vận chuyển máu trong hệ + Vận mạch (huyết áp, vận tốc máu và sự trao đổi chất giữa chuyển máu với các tế bào). máu trong - Dựa vào hình ảnh, sơ đồ, phân biệt được các dạng hệ mạch tuần hoàn ở động vật: tuần hoàn kín và tuần hoàn hở; - Dựa vào hình ảnh, sơ đồ, phân biệt được các dạng tuần hoàn ở động vật: tuần hoàn đơn và tuần hoàn kép. - Trình bày được sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của tim. Vận dụng Giải thích được khả năng tự phát nhịp gây nên tính 1 tự động của tim. + Điều hoà Nhận biết - Nêu được hoạt động tim mạch được điều hoà bằng 2 hoạt động cơ chế thần kinh. tim mạch - Nêu được hoạt động tim mạch được điều hoà bằng + Ứng dụng cơ chế thể dịch. - Kể được các bệnh thường gặp về hệ tuần hoàn. Miễn dịch ở Nhận biết - Phát biểu được khái niệm miễn dịch động vật (2 - Mô tả được khái quát về hệ miễn dịch ở người: các tiết) tuyến và vai trò của mỗi tuyến. - Nêu được các nguyên nhân bên gây nên các bệnh ở 3 động vật và người. - Nêu được bên ngoài gây nên các bệnh ở động vật và người.
  9. Thông - Phân biệt được miễn dịch không đặc hiệu và miễn 2 hiểu dịch đặc hiệu. - Trình bày được cơ chế mắc bệnh và cơ chế chống bệnh ở động vật. - Trình bày được quá trình phá vỡ hệ miễn dịch của các tác nhân gây bệnh trong cơ thể người bệnh: HIV, ung thư, tự miễn. - Phân tích được vai trò của việc chủ động tiêm phòng vaccine. 3.4. Bài tiết + Bài tiết và Nhận biết - Phát biểu được khái niệm bài tiết. 2 và cân bằng cơ chế bài - Trình bày được vai trò của bài tiết. nội môi (2 tiết - Kể tên được một số cơ quan tham gia điều hoà cân tiết) + Vai trò bằng nội môi và hằng số nội môi cơ thể. của thận - Nêu được khái niệm nội môi. trong bài - Nêu được khái niệm cân bằng động tiết Thông - Lấy được ví dụ ở người về các chỉ số cân bằng pH. 2 + Khái hiểu - Lấy được ví dụ ở người về các chỉ số cân bằng niệm nội đường. môi, cân - Lấy được ví dụ ở người về các chỉ số cân bằng bằng động nước. + Cân bằng - Trình bày được vai trò của thận trong bài tiết và cân nội môi bằng nội môi. + Ứng dụng - Dựa vào sơ đồ, giải thích được cơ chế chung điều hoà nội môi. TỔNG 16 12 2 1
  10. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN SINH HỌC 11 CT 2018 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (7 điểm) Câu 1: Các sắc tố quang hợp của lá có màu đỏ hấp thụ ánh sáng và truyền năng lượng hấp thụ theo sơ đồ nào sau đây? A. Diệp lục b  diệp lục a  diệp lục a ở trung tâm phản ứng  carotenoid. B. Carotenoid  xanthophyl  diệp lục b ở trung tâm phản ứng. C. Diệp lục b  diệp lục a  Carotenoid  diệp lục a ở trung tâm phản ứng. D. Carotenoid  diệp lục b  diệp lục a  diệp lục a ở trung tâm phản ứng. Câu 2: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo thứ tự nào sau đây? A. Nút xoang nhĩ → mạng Purkinje → nút nhĩ thất → bó His. B. Nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất → mạng Purkinje → bó His. C. Nút xoang nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → mạng Purkinje. D. Nút xoang nhĩ → bó His → nút nhĩ thất → mạng Purkinje.
  11. Câu 3: Ở thực vật C3, sản phẩm cố định CO2 được tạo ra ổn định đầu tiên là A. OAA (Oxaloacetic acid). B. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). C. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). D. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). Câu 4: Miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh được gọi là gì? A. Miễn dịch đặc hiệu. B. Miễn dịch không đặc hiệu. C. Miễn dịch thể dịch. D. Miễn dịch tế bào. Câu 5: Có bao nhiêu bệnh lí sau đây ở người là bệnh về hệ tiết niệu? (I) Viêm thận. (II) Thận nhiễm mỡ. (III) Suy thận. (IV) Sỏi thận. (V) Tăng huyết áp vô căn. A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 6: Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức nào sau đây? A. Tiêu hóa nội bào. B. Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào. C. Tiêu hóa ngoại bào. D. Một số tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào. Câu 7: Cân bằng nội môi là trạng thái cân bằng A. động, các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh nhiều giá trị. B. tĩnh, các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh một giá trị nhất định. C. tĩnh, các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh nhiều giá trị.
  12. D. động, các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh một giá trị nhất định. Câu 8: Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí. B. Hô hấp là quá trình O2 khuếch tán từ môi trường vào máu và CO2 từ máu ra môi trường. C. Hô hấp ở động vật bao gồm hô hấp ngoài, vận chuyển khí và hô hấp trong. D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa tế bào với môi trường sống. Câu 9: Khi hàm lượng glucose trong máu tăng, cơ chế điều hòa diễn ra theo trật tự A. tuyến tụy → insulin → gan và tế bào cơ thể → glucose trong máu giảm. B. gan → insulin → tuyến tụy và tế bào cơ thể → glucose trong máu giảm. C. gan → tuyến tụy và tế bào cơ thể → insulin → glucose trong máu giảm. D. tuyến tụy → insulin → tế bào cơ thể → gan → glucose trong máu giảm. Câu 10: Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và muối khoáng chủ yếu qua A. miền chóp rễ. B. miền lông hút. C. miền sinh trưởng. D. miền trưởng thành. Câu 11: Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là A. quả B. lá. C. rễ. D. thân. Câu 12: Khi nói về cơ chế duy trì cân bằng nội môi, trật tự nào sau đây đúng? A. Bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích. B. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích. C. Bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích.
  13. D. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích. Câu 13: Khi nói về dòng mạch gỗ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nước và chất khoáng từ rễ, qua thân, lên lá theo mạch gỗ. II. Mạch gỗ được cấu tạo bởi các tế bào sống, thành tế bào thấm lignin. III. Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là nước, chất khoáng và một số chất tan khác. IV. Các tế bào mạch gỗ xếp chồng lên nhau theo chiều thẳng đứng, thông với nhau qua các lỗ ở đầu tận cùng. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 14: Thực vật hấp thụ nitrogen chủ yếu ở dạng nào sau đây? A. NO2- và NH3. B. NH3 và NH4+. C. NO3- và NH3. D. NO3- và NH4+. Câu 15: Khi nói về việc tạo ra phân tử CO2 trong hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, phát biểu nào sau đây sai? A. có nguồn gốc từ phân tử glucose. B. được tạo ra trong giai đoạn chuỗi truyền eletron. C. phần lớn được tạo trong ti thể. D. mỗi phân tử glucose tạo ra 6 phân tử CO2. Câu 16: Trong quá trình hô hấp hiếu khí 1 phân tử glucose, số lượng phân tử ATP được tích lũy được là bao nhiêu? A. 30-32. B. 26-28. C. 1. D. 2. Câu 17: Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Chu trình Canvin tồn tại ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. B. Pha tối (pha cố định CO2) diễn ra trong xoang tilacôit của lục lạp. C. Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM chỉ khác nhau chủ yếu ở pha sáng. D. O2 được tạo ra trong pha sáng có nguồn gốc từ phân tử CO2.
  14. Câu 18: Khi nói về sự thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi cây trưởng thành, tầng cutin dày, lượng nước thoát qua bề mặt lá chỉ chiếm khoảng 10 - 20%. B. Lượng nước thoát qua khí khổng chỉ phụ thuộc vào số lượng khí khổng của lá. C. Thoát hơi nước là sự vận chuyển chủ động của nước qua bề mặt cơ thể thực vật vào khí quyển. D. Thoát hơi nước ở lá chỉ diễn ra theo con đường qua khí khổng của lá. Câu 19: Sinh vật nào sau đây trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng bằng phương thức hóa tự dưỡng? A. Thực vật. B. Vi khuẩn lam. C. Vi khuẩn nitrat hóa D. Nấm hoại sinh. Câu 20: Miễn dịch do tế bào lympho B tiết ra kháng thể đặc hiệu chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh được gọi là A. miễn dịch không đặc hiệu. B. miễn dịch tự nhiên. C. miễn dịch thể dịch. D. miễn dịch tế bào. Câu 21: Khi nói đến hệ tuần hoàn ở người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? I. Hệ tuần hoàn người có duy nhất 1 vòng tuần hoàn lớn. II. Máu đi theo tĩnh mạch phổi về tim là máu giàu CO2. III. Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất. IV. Vận tốc máu ở mao mạch nhỏ nhất. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 22: Máu vận chuyển trong hệ tuần hoàn kín theo thứ tự nào sau đây? A. Tim → tĩnh mạch → động mạch → mao mạch → tim. B. Tim → động mạch → tĩnh mạch → mao mạch → tim. C. Tim → động mạch → mao mạch → tĩnh mạch → tim.
  15. D. Tim → mao mạch → động mạch → tĩnh mạch → tim. Câu 23: Khi nói về đặc điểm bề mặt trao đổi khí, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Diện tích bề mặt trao đổi khí lớn để tăng hiệu quả trao đổi khí. II. Bề mặt mỏng và ẩm ướt giúp cho O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua. III. Bề mặt có nhiều mao mạch và máu chứa sắc tố hô hấp để vận chuyển khí. IV. Có sự lưu thông khí tạo chênh lệch về nồng độ O2 và CO2. A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 24: Hệ tuần hoàn hở có máu chảy trong động mạch dưới áp lực A. cao, tốc độ chậm. B. thấp, tốc độ chậm. C. cao, tốc độ nhanh. D. thấp, tốc độ nhanh. Câu 25: Hàng rào bảo vệ cơ thể ở hệ hô hấp là A. lysosyme trong nước bọt, acid và enzyme pepsin trong dạ dày. B. nồng độ muối cao trong mồ hôi ức chế nấm, virus và vi khuẩn phát triển. C. lớp dịch nhày, lông nhỏ trong khí quản và phế quản. D. vi khuẩn vô hại cạnh tranh với vi khuẩn có hại. Câu 26: Ở người, hoạt động tim mạch được điều hòa bằng cơ chế A. thần kinh và tế bào. B. thần kinh. C. thần kinh và thể dịch. D. thể dịch. Câu 27: Vị trí xảy ra pha sáng trong quang hợp ở thực vật là A. túi thylakoid. B. chất nền lục lạp. C. bào tương. D. màng trong lục lạp.
  16. Câu 28: Khi cơ thể người bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh thì kháng thể xuất hiện trong dịch thể của cơ thể như: máu, bạch huyết, màng phổi, dịch dạ dày. Loại tế bào nào sau đây có khả năng sản sinh ra kháng thể đó? A. Tế bào gan. B. Tế bào lympho T4. C. Tế bào lympho B . D. Tế bào lympho T2. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29(1 điểm): Kể tên một số bệnh tiêu hóa phổ biến và một số bệnh học đường liên quan đến dinh dưỡng? Hãy đề xuất chế độ ăn và biện pháp dinh dưỡng phù hợp cho bản thân. Câu 30(1 điểm): Hút thuốc lá có hại như thế nào đối với hệ hô hấp?Nêu ý nghĩa của việc xử phạt người hút thuốc lá nơi công cộng và cấm trẻ em dưới 16 tuổi hút thuốc lá Câu 31(1 điểm): So với trạng thái thư giãn, nghỉ ngơi thì khi hoạt động thể thao có sự thay đổi như thế nào về nhịp tim, huyết áp? Tại sao nói luyện tập thể dục thể thao giúp nâng cao sức khỏe tim mạch? ------ HẾT ------ Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm
  17. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN SINH HỌC 11 CT 2018 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 002 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (7 điểm) Câu 1: Cân bằng nội môi là trạng thái cân bằng A. tĩnh, các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh nhiều giá trị. B. tĩnh, các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh một giá trị nhất định. C. động, các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh một giá trị nhất định. D. động, các chỉ số của môi trường trong cơ thể có xu hướng thay đổi và dao động xung quanh nhiều giá trị. Câu 2: Khi nói về đặc điểm bề mặt trao đổi khí, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Diện tích bề mặt trao đổi khí lớn để tăng hiệu quả trao đổi khí. II. Bề mặt mỏng và ẩm ướt giúp cho O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua. III. Bề mặt có nhiều mao mạch và máu chứa sắc tố hô hấp để vận chuyển khí. IV. Có sự lưu thông khí tạo chênh lệch về nồng độ O2 và CO2. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
  18. Câu 3: Các sắc tố quang hợp của lá có màu đỏ hấp thụ ánh sáng và truyền năng lượng hấp thụ theo sơ đồ nào sau đây? A. Diệp lục b  diệp lục a  diệp lục a ở trung tâm phản ứng  carotenoid. B. Carotenoid  diệp lục b  diệp lục a  diệp lục a ở trung tâm phản ứng. C. Carotenoid  xanthophyl  diệp lục b ở trung tâm phản ứng. D. Diệp lục b  diệp lục a  Carotenoid  diệp lục a ở trung tâm phản ứng. Câu 4: Khi cơ thể người bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh thì kháng thể xuất hiện trong dịch thể của cơ thể như: máu, bạch huyết, màng phổi, dịch dạ dày. Loại tế bào nào sau đây có khả năng sản sinh ra kháng thể đó? A. Tế bào lympho B . B. Tế bào lympho T4. C. Tế bào lympho T2. D. Tế bào gan. Câu 5: Thực vật hấp thụ nitrogen chủ yếu ở dạng nào sau đây? A. NO3- và NH3. B. NO2- và NH3. C. NH3 và NH4+. D. NO3- và NH4+. Câu 6: Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí. B. Hô hấp ở động vật bao gồm hô hấp ngoài, vận chuyển khí và hô hấp trong. C. Hô hấp là quá trình O2 khuếch tán từ môi trường vào máu và CO2 từ máu ra môi trường. D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa tế bào với môi trường sống. Câu 7: Hàng rào bảo vệ cơ thể ở hệ hô hấp là A. nồng độ muối cao trong mồ hôi ức chế nấm, virus và vi khuẩn phát triển. B. vi khuẩn vô hại cạnh tranh với vi khuẩn có hại. C. lysosyme trong nước bọt, acid và enzyme pepsin trong dạ dày.
  19. D. lớp dịch nhày, lông nhỏ trong khí quản và phế quản. Câu 8: Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Chu trình Canvin tồn tại ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. B. O2 được tạo ra trong pha sáng có nguồn gốc từ phân tử CO2. C. Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM chỉ khác nhau chủ yếu ở pha sáng. D. Pha tối (pha cố định CO2) diễn ra trong xoang tilacôit của lục lạp. Câu 9: Vị trí xảy ra pha sáng trong quang hợp ở thực vật là A. màng trong lục lạp. B. túi thylakoid. C. chất nền lục lạp. D. bào tương. Câu 10: Máu vận chuyển trong hệ tuần hoàn kín theo thứ tự nào sau đây? A. Tim → mao mạch → động mạch → tĩnh mạch → tim. B. Tim → động mạch → mao mạch → tĩnh mạch → tim. C. Tim → động mạch → tĩnh mạch → mao mạch → tim. D. Tim → tĩnh mạch → động mạch → mao mạch → tim. Câu 11: Khi nói về sự thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi cây trưởng thành, tầng cutin dày, lượng nước thoát qua bề mặt lá chỉ chiếm khoảng 10 - 20%. B. Lượng nước thoát qua khí khổng chỉ phụ thuộc vào số lượng khí khổng của lá. C. Thoát hơi nước ở lá chỉ diễn ra theo con đường qua khí khổng của lá. D. Thoát hơi nước là sự vận chuyển chủ động của nước qua bề mặt cơ thể thực vật vào khí quyển. Câu 12: Khi hàm lượng glucose trong máu tăng, cơ chế điều hòa diễn ra theo trật tự
  20. A. gan → tuyến tụy và tế bào cơ thể → insulin → glucose trong máu giảm. B. tuyến tụy → insulin → gan và tế bào cơ thể → glucose trong máu giảm. C. gan → insulin → tuyến tụy và tế bào cơ thể → glucose trong máu giảm. D. tuyến tụy → insulin → tế bào cơ thể → gan → glucose trong máu giảm. Câu 13: Hệ tuần hoàn hở có máu chảy trong động mạch dưới áp lực A. thấp, tốc độ chậm. B. thấp, tốc độ nhanh. C. cao, tốc độ chậm. D. cao, tốc độ nhanh. Câu 14: Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và muối khoáng chủ yếu qua A. miền sinh trưởng. B. miền chóp rễ. C. miền lông hút. D. miền trưởng thành. Câu 15: Ở thực vật C3, sản phẩm cố định CO2 được tạo ra ổn định đầu tiên là A. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). B. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). C. OAA (Oxaloacetic acid). D. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). Câu 16: Miễn dịch do tế bào lympho B tiết ra kháng thể đặc hiệu chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh được gọi là A. miễn dịch thể dịch. B. miễn dịch tự nhiên. C. miễn dịch không đặc hiệu. D. miễn dịch tế bào. Câu 17: Khi nói về dòng mạch gỗ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nước và chất khoáng từ rễ, qua thân, lên lá theo mạch gỗ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2