intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: Sinh học - Lớp 12. Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) Mức độ nhận thức Tổng Nội Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH dung cao Thời % TT Đơn vị kiến thức kiến Thời Thời Thời Thời gian tổng Số Số Số Số thức gian gian gian gian TN (phút) điểm CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) 1.1. Gen, mã di 2 2,0 1 3.0 3 1. Cơ sở truyền vật chất, 1.2. Nhân đôi ADN, cơ chế di 1 1,5 1 2,0 2 phiên mã, dịch mã 23,3 1 truyền và 11 1.3. Điều hòa hoạt % biến dị ở 1 1,0 1 cấp phân động gen tử. 1.4. Đột biến gen 1 1,5 1 2. Cơ sở vật chất 2.1. Cấu trúc NST và cơ chế 2.2. Đột biến CT 2 2 2,0 2 3,0 1 2,0 1 3,0 6 10 20% biến dị ở NST cấp tế 2.3. Đột biến SL NST bào. 3.1. Quy luật 3. Tính Menden quy luật 3.2. Tương tác gen 3 của hiện và tác động đa hiệu 3 3,0 3 4,0 2 4,0 1 3,0 9 14,0 30% tượng di của gen. truyền. 3.3. Liên kết gen, hoán vị gen.
  2. 3.4. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân. 3.5. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen 4.1. Cấu trúc di truyền của quần thể 4. Di tự phối. 13,3 4 truyền 4.2. Cấu trúc di 2 2,0 0 0 2 4,0 0 0 4 6 quần thể % truyền của quần thể ngẫu phối. 5.1. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công 5. Ứng nghệ tế bào. dụng di 13,3 5 5.2. Tạo giống nhờ 2 2,0 2 2,0 0 0 0 0 4 4 truyền % học. công nghệ gen. 5.3. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. Tổng 12 12,0 9 12,0 6 9,0 3 12,0 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10
  3. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 – NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: Sinh học - Lớp 12. Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) I. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Đề thi gồm 100% câu hỏi trắc nghiệm khách quan. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:Bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, giảm tải theo qui định của Bộ GD & ĐT. Cấp độ Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề 1. Cơ sở vật chất, cơ chế di 1.Nêu được đặc điểm của truyền và biến dị ở cấp mã di truyền. 13. Hiểu được cơ chế nhân đôi phân tử. 2.Nêu được bộ ba mở đầu, 22.Vận dụng xác định đặc 28.Vận dụng tính được AND ở sinh vật nhân thực. bộ ba kết thúc. điểm của dịch mã số nucleotit mỗi loại trên 14. Xác định được đặc điểm 3.Nêu được cấu trúc của từng mạch của gen. của gen bị đột biến điểm Operon lac. Số câu: 7 3 2 1 1 29.Vận dụng xác định 4. Trình bày được các 15. Hiểu được cơ chế hình 23.Vận dụng xác định ý được các thể đột biến dạng đột biến NST. thành các thể đột biến lệch bội. nghĩa các dạng đột biến cấu 2. Cơ sở vật chất và cơ chế NST 5. Nêu được các bệnh( hội 16. Xác định được số lượng trúc NST biến dị ở cấp tế bào. chứng bệnh) liên quan đột NST ở các thể đột biến và số biến NST. loại thể đột biến. Số câu: 6 2 2 1 1 6. Khái niệm được tương 17. So sánh được đặc điểm di tác gen không alen truyền của quy luật phân li độc 7. Nêu được đặc điểm di 24. Vận dụng viết giao tử của lập và quy luật hoán vị gen. truyền của gen trên NST các kiểu gen. 30.Vận dụng giải được 3. Tính quy luật của hiện 18. Hiểu được đặc điểm của giới tính, gen nằm ngoài 25. Vận dụng xác định giao bài tập tổng hợp các quy tượng di truyền. tính trạng di truyền liên kết với nhân. tử, tần số hoán vị gen luật di truyền. giới tính. 8. Biết được cách viết kiểu 19. Hiểu được đặc điểm của gen trong di truyền liên kết mức phản ứng, thường biến. giới tính. Số câu: 9 3 3 2 1 9. Khái niệm tần số alen, 26. Vận dụng tính được tần 4. Di truyền quần thể tần số kiểu gen. số alen của quần thể 10. Nêu được đặc điểm di 27. Vận dụng xác định được
  4. truyền của quần thể tự cấu trúc di truyền của quần phối, ngẫu phối. thể Số câu: 4 2 0 2 0 11. Nêu được các thành 20. Xác định được phép lai tựu trong chọn tạo giống. có ưu thế lai cao nhất. 5. Ứng dụng di truyền học. 12. Nêu được các thành 21.Xác định được phương phần tham gia tạo AND tái pháp tạo giống tạo nhiều kiểu tổ hợp. gen nhất ở đời con. Số câu: 4 2 2 0 0 Tổng số câu 12 9 6 3
  5. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: SINH HỌC - Lớp: 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ GỐC 1 ( đề có 3 trang) Câu 1. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin là đặc điểm nào sau đây của mã di truyền? A. Tính thoái hóa. B. Tính phổ biến. C. Tính đặc hiệu. D. Tính liên tục. Câu 2: Côđon nào sau đây có chức năng khởi đầu quá trình dịch mã? A. 5’ UGG 3’. B. 5’ UGA 3’. C. 5’ AGU 3’. D. 5’ AUG 3’. Câu 3: Trong mô hình cấu trúc của Opêron Lac ở E.coli, nơi enzim ARN pôlimeraza bám vào khởi động phiên mã là A. vùng khởi động (P). B. gen điều hòa (R). C. các gen cấu trúc (Z, Y, A). D. vùng vận hành (O). Câu 4: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gồm các dạng nào sau đây? A. Mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn, dị đa bội. B. Mất đoạn, chuyển đoạn, đa bội, lệch bội. C. Mất đoạn, lặp đoạn, đa bội, lệch bội. D. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. Câu 5. Bệnh, hội chứng bệnh nào sau đây ở người do đột biến xảy ra ở nhiễm sắc thể số 23? A. Phêninkêto niệu. B. Hội chứng siêu nữ. C. Hội chứng Đao. D. Máu khó đông. Câu 6. Sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình được gọi là A. hoán vị gen. B. liên kết gen. C. phân li độc lập. D. tương tác gen. Câu 7. Nội dung nào sau đây đúng khi gen quy định tính trạng nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính Y? (ở loài có kiểu NST giới tính XX - XY) A. Kết quả lai thuận khác lai nghịch và con lai luôn giống mẹ. B. Có hiện tượng di truyền thẳng 100%trong giới XY. C. Có hiện tượng di truyền chéo. D. Kết quả lai thuận và lai nghịch luôn giống nhau. Câu 8: Ở thú, xét 1 gen ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X có 2 alen là D và d. Theo lí thuyết, cách viết kiểu gen nào sau đây đúng? A. XDYd. B. XDXd. C. XdYd. D. XDX. Câu 9. Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa A. số lượng alen đó trên tổng số alen của quần thể. B. số lượng alen đó trên tổng số cá thể của quần thể. C. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể. D. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số alen của quần thể. Câu 10: Theo lí thuyết, quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền nào sau đây? A. Tần số alen luôn biến đổi qua các thế hệ. B. Độ đa dạng di truyền của quần thể thấp.
  6. C. Tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm dần. D. Tần số kiểu gen có thể duy trì ổn định qua các thế hệ. Câu 11: Trong các thành tựu sau đây, đâu là thành tựu của phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào? A. Tạo ra cây dâu tằm tứ bội bằng cách sử dụng cônsixin. B. Tạo ra giống bông mang gen kháng sâu hại của vi khuẩn. C. Tạo ra nhiều cá thể động vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi. D. Tạo ra giống lúa lùn IR8 từ giống lúa Beta và giống lúa Dec-geo woo-gen. Câu 12: Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, loại enzim nào sau đây đã được sử dụng để xử lí thể truyền và gen cần chuyển để tạo cùng một loại “đầu dính”? A. Lipaza. B. Amilaza. C. Catalaza. D. Restrictaza. Câu 13. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về cơ chế nhân đôi ADN? A. Enzim ADN - pôlimerara xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 3' → 5'. B. Các nuclêôtit của môi trường nội bào liên kết với nuclêôtit của mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung (T - U, G - X). C. Các nuclêôtit của môi trường nội bào liên kết với nuclêôtit của mạch khuôn không theo nguyên tắc bổ sung (A - T, G - X). D. Enzim ADN - pôlimerara xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 5' → 3'. Câu 14. Nội dung nào sau đây đúng về thể ba nhiễm? A. Thể ba nhiễm được hình thành do sự kết hợp giữa giao tử 2n và n. B. Trong tế bào sinh dưỡng, chỉ có một cặp nhiễm sắc thể nào đó có 3 nhiễm sắc thể. C. Trong tế bào sinh dưỡng, ở mỗi cặp nhiễm sắc thể đều có 3 nhiễm sắc thể. D. Thể ba nhiễm được hình thành do sự kết hợp giữa giao tử (n + 2) và n. Câu 15. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 16, có bao nhiêu loại thể ba nhiễm có thể được hình thành? A. 6. B. 8. C. 17. D. 15. Câu 16. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quy luật phân li độc lập mà không có trong hoán vị gen? A. Các cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. B. Các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. C. Đời con đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. D. Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp ở đời con. Câu 17. Ở người, tính trạng máu khó đông do alen lặn h trên NST X qui định, alen H qui định máu đông bình thường. Ở một gia đình có bố và mẹ có kiểu gen: ♂ XhY x ♀ XHXH. Cho biết không phát sinh đột biến mới. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về các con của cặp vợ chồng này? A. Con gái có thể nhận giao tử XH của mẹ. B. Con trai bị bệnh đã nhận giao tử Xh của bố. C. Con trai không bị bệnh đã nhận giao tử XH của mẹ. D. Tất cả con gái của gia đình này đều không bị bệnh. Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mức phản ứng? A. Mức phản ứng không di truyền được. B. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng rộng. C. Mức phản ứng do kiểu gen quy định. D. Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng hẹp.
  7. Câu 19. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra con lai có ưu thế lai cao nhất? A. AABBdd × AABbDD B. aaBBdd × AABbDD C. aaBBdd × AAbbDD D. AABBdd × AabbDD Câu 20: Một cơ thể thực vật loài M có kiểu gen AaBbcc và một cơ thể thực vật loài N có kiểu gen DdEe. Bằng các phương pháp tạo giống sau đây, phương pháp nào có thể tạo ra những cây con có ít loại kiểu gen nhất? A. Lai xa và đa bội hóa B. Nuôi cấy hạt phấn C. Nuôi cấy mô thực vật D. Lai tế bào sinh dưỡng Câu 21. Gen B bị đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X tạo thành gen b. Gen b có: A. số liên kết hidro nhiều hơn gen B. B. chiều dài ngắn hơn gen B. C. Tổng số nucleotit ít hơn gen B. D. Số nucleotit loại X ít hơn gen B. Câu 22. Khi nói về quá trình dịch mã có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng. I. Diễn ra trong nhân tế bào. II. Gồm có hai giai đoạn là hoạt hóa axit amin và kéo dài chuỗi polipeptit. III. Có sự tham gia trực tiếp của: mARN, tARN, rARN, riboxom. IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. A. 1. B. 3. C.4. D. 2. Câu 23. Hình vẽ sau mô tả một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, nhận định nào sau đây không đúng khi nói về dạng đột biến đó? A BCDEF0GHIJ → ABCF0GHIJ A. Dạng đột biến này có thể gây hại cho thể đột biến. B. Dạng đột biến này làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể. C. Đây là dạng đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể. D. Dạng đột biến này làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể. Câu 24. Theo lý thuyết, cơ thể mang kiểu gen: AaXBY giảm phân bình thường cho bao nhiêu loại giao tử sau đây? (1) Aa (2) aXB (3) AY (4) XBY (5) AA (6) AXB A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 25. Cho biết quá trình giảm phân xảy ra bình thường và không xảy ra đột biến gen, theo lý thuyết, cơ thể có kiểu gen và tần số hoán vị nào sau đây đã tạo ra loại giao tử AB = 38%? A. ( f=12%). B. ( f=24%). C. ( f=12%). D. ( f=24%). Câu 26. Một quần thể thực vật tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: 0, 3AA + 0,1Aa + 0,6aa = 1. Theo lý thuyết tần số tương đối của alen A và a trong quần thể lần lượt là A. 0,35 và 0,65. B. 0,65 và 0,35. C. 0,6 và 0,4. D. 0,4 và 0,6. Câu 27. Xét một gen có hai alen A và a của một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, alen A có tần số là 0,7. Theo lý thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể là A. 0,09AA + 0,49Aa + 0,42aa = 1. B. 0,49 AA + 0,09Aa + 0,42aa = 1. C. 0,49AA + 0,42 Aa + 0,09aa = 1. D. 0,09 AA + 0,42 Aa + 0,49 aa = 1.
  8. Câu 28. Một loài thực vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là A,a; B,b; D,d; E,e. Trong các cá thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể một nhiễm? I. AaBbDdE II. AaBbdEe III. AaBbDddEe. IV. ABbDdEe V. AaBbDde VI. aBDdEe. A. 2 B. 4 C. 5 D. 1 Câu 29. Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 200 nuclêôtit loại X và 150 nucleotit loại T. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Mạch 1 của gen có A/G = 3/4. II. Mạch 2 của gen có (T + X)/(A + G) = 7/17. III. Gen có 3120 liên kết hidro. IV. Chiều dài của gen là 5 100 A0. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 30. Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, kiểu gen Bb quy định hoa hồng; hai cặp gen này phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, hoa hồng. Cho F1 tự thụ nhấn, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, phát biểu nào sau đây không đúng ? A. F2 có 37,5 số cây thân cao hoa hồng. B. Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2, số cây thuần chủng chiếm 1/3 C. F2 có 18,75% số cây thân cao, hoa trắng. D. F2 có 1,25 % số cây thân thấp, hoa đỏ. HẾT
  9. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: SINH HỌC - Lớp: 12 Thời gian: 4 5 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ GỐC 2 ( đề có 3 trang) Câu 1: Mỗi bộ ba chỉ mã hóa một loại axit amin là đặc điểm nào sau đây của mã di truyền? A. Tính đặc hiệu. B. Tính thoái hóa. C. Tính phổ biến. D. Tính liên tục. Câu 2: Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? A. 5’ UGA 3’. B. 5’ UGG 3’. C. 5’ AGU 3’. D. 5’ AUG 3’. Câu 3: Trong mô hình cấu trúc của Opêron Lac ở E.coli, trình tự nuclêôtit đặc biệt để prôtêin ức chế bám vào ngăn cản quá trình phiên mã là A. vùng khởi động (P). B. vùng vận hành (O). C. gen điều hòa (R). D. các gen cấu trúc (Z, Y, A). Câu 4: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể gồm các dạng nào sau đây? A. Mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn, dị đa bội. B. Lệch bội và đa bội. C. Tự đa bội và dị đa bội. D. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. Câu 5. Bệnh, hội chứng bệnh nào sau đây ở người nữ do đột biến xảy ra ở nhiễm sắc thể số 23? A. Phêninkêto niệu. B. Hội chứng Claiphento. C. Hội chứng Đao. D. Hội chứng Tơcno. Câu 6. Hiện tượng các gen trên cùng một nhiễm sắc thể di truyền cùng nhau được gọi là A. liên kết gen. B. hoán vị gen. C. phân li độc lập. D. di truyền tế bào chất. Câu 7. Nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau ở 2 giới và có hiện tượng di truyền chéo (ở loài có kiểu NST giới tính XX - XY) thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể. B. Gen quy định tính trạng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. C. Gen quy định tính trạng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y. D. Gen quy định tính trạng nằm trên NST thường. Câu 8: Ở thú, xét 1 gen ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X có 2 alen là D và d. Theo lí thuyết, cách viết kiểu gen nào sau đây không đúng? A. XDYd. B. XDXd. C. XD XD D. XDY. Câu 9: Tần số của một alen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa A. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể. B. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số alen của quần thể. C. số lượng alen đó trên tổng số cá thể của quần thể. D. số lượng alen đó trên tổng số alen của gen đó trong quần thể. Câu 10: Theo lí thuyết, quần thể tự phối có đặc điểm di truyền nào sau đây?
  10. A. Tần số alen luôn biến đổi qua các thế hệ. B. Độ đa dạng di truyền của quần thể cao. C. Tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm dần. D. Tần số kiểu gen có thể duy trì ổn định qua các thế hệ. Câu 11: Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào? A. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. B. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt. C. Tạo ra giống lúa “gạo vàng” có khá năng tồng hợp  - carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt. D. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa . Câu 12: Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, loại enzim nào sau đây đã được sử dụng để nối thể truyền và gen cần chuyển để tạo AND tái tổ hợp? A. Lipaza. B. Amilaza. C. Ligaza. D. Restrictaza. Câu 13. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về cơ chế nhân đôi ADN? A. Trên mạch khuôn (3' → 5'), mạch mới được tổng hợp không liên tục. B. Enzim ADN - pôlimerara xúc tác cho quá trình tháo xoắn của ADN. C. Enzim ADN - pôlimerara xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều 3'→ 5'. D. Trên mạch khuôn (3' → 5'), mạch mới được tổng hợp liên tục. Câu 14. Nội dung nào sau đây đúng về thể tam bội? A. Thể tam bội được hình thành do sự kết hợp giữa giao tử (n + 1) và n. B. Trong tế bào sinh dưỡng, ở mỗi cặp nhiễm sắc thể đều có 3 nhiễm sắc thể. C. Trong tế bào sinh dưỡng, chỉ có một cặp nhiễm sắc thể nào đó có 3 nhiễm sắc thể. D. Thể tam bội được hình thành do sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n . Câu 15. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14, có bao nhiêu loại thể ba nhiễm có thể được hình thành? A. 7. B. 8. C. 15. D. 24. Câu 16. Đặc điểm nào sau đây có ở cả quy luật phân li độc lập và hoán vị gen? A. Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp ở đời con. B. Các cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. C. Các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. D. Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp ở đời con. Câu 17. Ở người, tính trạng máu khó đông do alen lặn h trên NST X qui định, alen H qui định máu đông bình thường. Ở một gia đình có bố và mẹ có kiểu gen: ♂ XHY x ♀ XHXh. Cho biết không phát sinh đột biến mới. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về các con của cặp vợ chồng này? A. Con gái có thể nhận giao tử XH của mẹ và Xh của bố. B. Con trai bị bệnh đã nhận giao tử Xh của mẹ. C. Con trai không bị bệnh đã nhận giao tử XH của mẹ. D. Tất cả con gái của gia đình này đều không bị bệnh. Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về thường biến?
  11. A. Thường biến là những biến đổi về kiểu gen. B. Thường biến là những biến đổi đồng loạt, không có hướng. C. Thường biến không di truyền được. D. Thường biến không có ý nghĩa đối với đời sống của sinh vật. Câu 19. Theo giả thuyết siêu trội, phép lai nào sau đây cho đời con có ưu thế lai cao nhất? A. AABB × AABB. B. AAbb × aabb. C. aabb × AABB. D. aaBB × AABB. Câu 20: Một cơ thể thực vật loài M có kiểu gen AaBbcc và một cơ thể thực vật loài N có kiểu gen DdEe. Bằng các phương pháp tạo giống sau đây, phương pháp nào có thể tạo ra những cây con có tối đa 8 loại kiểu gen ? A. Lai xa và đa bội hóa B. Nuôi cấy hạt phấn C. Nuôi cấy mô thực vật D. Lai tế bào sinh dưỡng Câu 21. Gen B bị đột biến thêm 1 cặp A- T tạo thành gen b. Gen b có: A. số liên kết hidro ít hơn gen B. B. chiều dài ngắn hơn gen B. C. Số nucleotit loại A nhiều hơn gen B. D. Số nucleotit loại X ít hơn gen B. Câu 22. Khi nói về quá trình dịch mã có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng. I. Diễn ra trong tế bào chất. II. Gồm có hai giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi polipeptit. III. Có sự tham gia trực tiếp của: mARN, tARN, rARN, riboxom. IV. Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn. A. 5. B. 3. C.4. D. 2. Câu 23. Hình vẽ sau mô tả một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, nhận định nào sau đây không đúng khi nói về dạng đột biến đó? A B CDEF0GHIJ → ABCHG0FEDIJ A. Dạng đột biến này có thể gây chết cho thể đột biến. B. Dạng đột biến này làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể. C. Đây là dạng đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. Dạng đột biến này làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể. Câu 24. Theo lý thuyết, cơ thể mang kiểu gen: AaXBXb giảm phân bình thường cho bao nhiêu loại giao tử sau đây? (1) Aa (2) AXb (3) aXB (4) XBXb (5) aa A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 25. Cho biết quá trình giảm phân xảy ra bình thường và không xảy ra đột biến gen, theo lý thuyết, cơ thể có kiểu gen và tần số hoán vị nào sau đây đã tạo ra loại giao tử ab = 12 %? A. ( f=48%). B. ( f=24%). C. ( f=48%). D. ( f=24%). Câu 26. Một quần thể thực vật tự thụ phấn có cấu trúc di truyền: 0, 4 AA + 0,1Aa + 0,5 aa = 1. Theo lý thuyết, tần số tương đối của alen A và a trong quần thể lần lượt là A. 0,45 và 0,55. B. 0,55 và 0,45. C. 0,5 và 0,5. D. 0,4 và 0,6.
  12. Câu 27. Xét một gen có hai alen A và a của một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, alen A có tần số là 0,4. Theo lý thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể là A. 0,16 AA + 0,48 Aa + 0,36 aa = 1. B. 0,36 AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1. C. 0,48AA + 0,16Aa + 0,36aa = 1. D. 0,16AA + 0,36Aa + 0,48aa = 1. Câu 28. Một loài thực vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là A,a; B,b; D,d; E,e. Trong các cá thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể ba nhiễm? I. AaBbbDdEe II. AaBbDddEe. III. ABbDdEe IV. AaBbDdEee V. AaaBbDddEe. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 29. Một gen dài 5 100 A0, hiệu giữa nuclêôtit loại timin (T) với một loại nuclêôtit khác không bổ sung với nó bằng 10%. Trên mạch 1 của gen có A = 15% và X = 30% số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Số liên kết hidro của gen là 3 900. II. Trên mạch 2, số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại T. III. Trên mạch 1 có (A1 + G1) / (T1 + X1) = 31/94. IV. Trên mạch 2, số lượng nuclêôtit loại A là lớn nhất. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 30. Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, kiểu gen Bb quy định hoa hồng; hai cặp gen này phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P),thu được F1 gồm 100% cây thân cao, hoa hồng. Cho F1tự thụ phấn, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tất cả các cây thân thấp, hoa đỏ ở F2 đều có kiểu gen đồng hợp tử. B. F2 có 56,25 % số cây thân cao, hoa hồng. C. F2 có 12,5 số cây thân thấp, hoa hồng. D. F2 có 1 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân thấp hoa hồng. HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2