Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi
lượt xem 2
download
Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi
- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ TOÁN- KHTN NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN SINH HỌC 7 Lớp………… ( Thời gian làm bài 45 phút) ( Đề có 30 câu, in trong 02 trang) ĐỀ I A- TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Từ câu 1 đến câu 28, học sinh khoanh tròn vào 1 đáp án đúng cho mỗi câu: Câu 1 Các đại diện sau thuộc ngành động vật nguyên sinh : A- Trùng roi, trùng giày B. Tôm, nhện C. Trai, mực D. Chuồn chuồn, bướm Câu 2 ĐVNS bắt mồi và di chuyển bằng chân giả là : A. Trùng roi xanh B. Trùng biến hình C. Tập đoàn trùng roi D.Trùng giày Câu 3 Trùng giày khác với trùng biến hình ở đặc điểm: A. Có roi B. Bộ phận di chuyển bị tiêu giảm C. Có lông bơi D. Có chân giả Câu 4 Trùng roi giống cây xanh ở điểm : A. Dị dưỡng, tự dưỡng B. Có lục lạp C. Tự dưỡng, có nhân, có lục lạp, diệp lục trong tế bào D. Có nhân Câu 5 ĐVNS dưới đây có hình thức sinh sản phân đôi và tiếp hợp là: A.Trùng roi xanh B. Trùng giày C. Tập đoàn trùng roi D.Trùng biến hình Câu 6 Trùng sốt rét kí sinh trong cơ thể người ở: A. Gan B. Tụy C. Thành ruột D. Máu người Câu 7 Trùng biến hình sinh sản bằng cách: A. Phân đôi B. Phân ba C. Phân bốn D. Phân nhiều Câu 8 Trùng sốt rét sinh sản bằng cách: A. Phân đôi B. Phân ba C. Phân bốn D. Phân nhiều Câu 9 Tế bào động vật khác thực vật: A. Không có thành xenlulôzơ C. Dị dưỡng B. Có thành xenlulôzơ D. Di chuyển Câu 10 Trùng roi dùng điểm mắt để A. Tìm thức ăn B. Tránh kẻ thù C. Hướng về phía ánh sáng D. Tránh ánh sáng Câu 11 Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ: A. Di chuyển nhanh nhẹn B. Phát hiện ra mồi nhanh C. Tua miệng dài có các tế bào gai độc C. Có miệng to và khoang ruột rộng
- Câu 12 Sứa bơi lội trong nước nhờ: A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt B. Dù có khả năng co bóp C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước D. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn Câu 13 Loài nào của ngành ruột khoang có màu sắc sặc sỡ ? A. Thủy tức B. San hô C. Sứa D. Hải quỳ Câu 14 Đặc điểm khác biệt của san hô so với hải quỳ: A. Tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn B. Sống bám vào vỏ ốc B. Thường sống cộng sinh C. Có kích thước từ (2- 5 cm ) Câu 15 Nhóm động vật sau không phải là đại diện ngành ruột khoang: A. Trùng giày, trùng kiết lị B. San hô, hải quỳ C. Sứa, san hô D. Hải quỳ, sứa Câu 16 Đặc điểm dưới đây không có ở sứa ? A. Cơ thể đối xứng tỏa tròn B. Tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn B. Kiểu ruột hình túi D. Sống di chuyển tự do Câu 17 Đặc điểm dưới đây có ở san hô: A. Có tua miệng xếp đối xứng, có màu sặc sỡ B. Tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn C. Cơ thể phần dưới có đế bám, phần trên có lỗ miệng và tua D. Sống di chuyển tự do Câu 18 Thủy tức thuộc nhóm : A. Động vật phù du B. Động vật sống bám C. Động vật ở đáy D. Động vật kí sinh Câu 19: Giun đũa kí sinh ở: A. Máu người B. Ruột non người C. Cơ bắp trâu bò D. Gan, mật trâu bò Câu 20 Nhóm động vật sau đây thuộc ngành Giun đốt: A. Giun đất, đỉa, rươi B. Gun đất, vắt, sán lá gan C. Đĩa, giun kim, giun đũa D. Rươi, sán lá gan, đỉa Câu 21 Giun tròn có khoảng bao nhiêu loài? A.10 nghìn loài B. 20 nghìn loài C. 30 nghìn loài D. 40 nghìn loài Câu 22 Giun dẹp thường kí sinh ở: A. Trong máu B. Trong mật và C. Trong ruột D. Cả A, B và C Câu 23 Giun tròn phân biệt với Giun đốt ở các đặc điểm sau: A. Cơ thể phân đốt, mỗi đốt có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức B. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên. C. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức D. Cơ thể phân đốt, có khoang cơ thể chưa chính thức
- Câu 24 Sán dây lây nhiễm cho người qua A. Trứng B. Ấu trùng C. Nang sán (hay gạo) D. Đốt sán Câu 25 Các phần cơ thể của sâu bọ là A. Đầu và ngực B. Đầu, ngực và bụng C. Đầu ngực và bụng D. Đầu và bụng Câu 26 Lớp giáp xác có khoảng: A. 5 nghìn loài B. 10 nghìn loài C. 20 nghìn loài D. 30 nghìn loài Câu 27 Cơ quan hô hấp của châu chấu là: A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể Câu 28 Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ? A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ C. Nhện, châu chấu, ruồi D. Bọ ngựa, ve bò, ong B- Phần tự luận (3 điểm) Câu 29: (2điểm) Tìm điểm khác nhau về mỗi phần cơ thể tôm với nhện? Bằng hiểu biết của mình, em hãy nêu hai biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? Câu 30: ( 1 điểm) Là một học sinh em có thể làm gì để tự bảo vệ bản thân tránh sinh vật gây bệnh, bảo vệ động vật có ích? HẾT TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ TOÁN- KHTN NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN SINH HỌC 7 Lớp………… ( Thời gian làm bài 45 phút) ( Đề có 30 câu, in trong 2 trang) ĐỀ II A- TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Từ câu 1 đến câu 28, học sinh khoanh tròn vào 1 đáp án đúng cho mỗi câu: Câu 1 Trùng giày thuộc lớp: A- Trùng cỏ B. Giáp xác C. Hình nhện D. Sâu bọ Câu 2 ĐVNS di chuyển bằng roi bơi là : A. Trùng biến hình B. Tập đoàn trùng roi C.Trùng giày D. Trùng roi xanh Câu 3 Trùng roi khác với trùng biến hình ở đặc điểm: A. Có roi B. Bộ phận di chuyển bị tiêu giảm C. Có lông bơi D. Có chân giả Câu 4 Trùng roi giống cây xanh ở điểm : A. Dị dưỡng, tự dưỡng B. Có lục lạp
- C. Tự dưỡng, có nhân, có lục lạp, diệp lục trong tế bào D. Có nhân Câu 5 ĐVNS dưới đây có hình thức sinh sản phân đôi là: A. Trùng roi xanh B. Trùng giày C. Tập đoàn trùng roi D Trùng sốt rét Câu 6 Trùng kiết lị kí sinh trong cơ thể người ở: A. Gan B. Tụy C. Thành ruột D. Máu người và thành ruột Câu 7: ĐVNS dưới đây có hình thức sinh sản phân nhiều: A. Trùng roi xanh B. Trùng giày C. Tập đoàn trùng roi D.Trùng sốt rét Câu 8 : ĐVNS dưới đây có khả năng nuốt hồng cầu và kết bào xác: A. Trùng kiết lị B. Trùng roi xanh C. Trùng giày D. Tập đoàn trùng roi Câu 9 Tế bào thực vật khác động vật: A. Không có thành xenlulôzơ B. Dị dưỡng C. Có thành xenlulôzơ D. Di chuyển Câu 10 Trùng roi dùng điểm mắt để A. Tìm thức ăn B. Tránh kẻ thù C. Hướng về phía ánh sáng D. Tránh ánh sáng Câu 11 Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ: A. Di chuyển nhanh nhẹn B. Tua miệng dài có các tế bào gai độc C. Có miệng to và khoang ruột rộng D. Phát hiện ra mồi nhanh Câu 12 Sứa bơi lội trong nước nhờ: A.. Dù có khả năng co bóp B. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước D. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn Câu 13 Loài nào của ngành ruột khoang có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn ? A. Thủy tức B. Hải quỳ C. Sứa D. San hô Câu 14 Đặc điểm khác biệt của hải quỳ với san hô: A. Tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn B. Tua miệng xếp đối xứng có màu sặc sỡ B. Thường sống cộng sinh C. Có kích thước từ (2- 5 cm ) Câu 15 Nhóm động vật sau là đại diện ngành ruột khoang: A. Trùng giày, trùng kiết lị B. Đĩa, rươi C. Trùng sốt rét, trùng kiết lị D. Thủy tức, sứa Câu 16 Đặc điểm dưới đây không có ở sứa ? A. Cơ thể đối xứng tỏa tròn B. Tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn B. Kiểu ruột hình túi D. Sống di chuyển tự do Câu 17 Đặc điểm dưới đây có ở thủy tức: A. Có tua miệng xếp đối xứng, có màu sặc sỡ
- B. Tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn C. Cơ thể phần dưới có đế bám, phần trên có lỗ miệng và tua D. Sống di chuyển tự do Câu 18 Thủy tức thuộc nhóm : A. Động vật phù du B. Động vật sống bám C. Động vật ở đáy D. Động vật kí sinh Câu 19 Sán lá gan kí sinh ở: A. Máu người B. Ruột non người C. Cơ bắp trâu bò D. Gan, mật trâu bò Câu 20 Nhóm động vật sau đây thuộc ngành Giun đốt: A. Giun đất, đĩa, rươi B. Gun đất, vắt, sán lá gan C. Đĩa, giun kim, giun đũa D. Rươi, sán lá gan, đĩa Câu 21 Giun dẹp có khoảng bao nhiêu loài? A.10 nghìn loài B. 20 nghìn loài C. 30 nghìn loài D. 4 nghìn loài Câu 22 Giun dẹp thường kí sinh ở: A. Trong máu B. Trong gan và mật C. Trong ruột D. Cả A, B và C Câu 23 Giun tròn phân biệt với Giun đốt ở đặc điểm sau: A. Cơ thể phân đốt, mỗi đốt có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức B. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên. C. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức D. Cơ thể phân đốt, có khoang cơ thể chưa chính thức Câu 24 Sán lá máu lây nhiễm cho người qua: A. Trứng B. Ấu trùng C. Nang sán (hay gạo) D. Đốt sán Câu 25 Các phần cơ thể của giáp xác, Hình nhện là: A. Đầu và ngực B. Đầu, ngực và bụng C. Đầu ngực và bụng D. Đầu và bụng Câu 26 Lớp Hình nhện có khoảng: A. 35 nghìn loài B. 36 nghìn loài C. 37 nghìn loài D. 38 nghìn loài Câu 27 Cơ quan hô hấp của châu chấu là: A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể Câu 28 Những động vật nào sau đây không thuộc lớp sâu bọ? A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, ong C. Nhện, bọ cạp, ve bò D. Châu chấu, bọ ngựa, ve sầu B- Phần tự luận (3 điểm) Câu 29: (2điểm) Tìm điểm khác nhau về mỗi phần cơ thể tôm với nhện? Bằng hiểu biết của mình, em hãy nêu hai biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? Câu 30: ( 1 điểm) Là một học sinh em có thể làm gì để tự bảo vệ bản thân tránh sinh vật gây bệnh, bảo vệ động vật có ích?
- HẾT TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ TOÁN- KHTN NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN SINH HỌC 7 Lớp………… ( Thời gian làm bài 45 phút) ( Đề có 30 câu, in trong 2 trang) ĐỀ III A- TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Từ câu 1 đến câu 28, học sinh khoanh tròn vào 1 đáp án đúng cho mỗi câu: Câu 1. Các đại diện sau thuộc ngành động vật nguyên sinh : A. Tôm, nhện B. Chuồn chuồn, bướm C. Trai, mực D. Trùng roi, trùng giày Câu 2. ĐVNS dưới đây có hình thức sinh sản phân đôi và tiếp hợp là: A. Trùng biến hình B. Trùng giày C. Trùng roi xanh D. Tập đoàn trùng roi Câu 3. Đặc điểm khác biệt của san hô so với hải quỳ: A. Sống bám vào vỏ ốc B. Thường sống cộng sinh C. Có kích thước từ (2- 5 cm ) D. Tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn Câu 4. Tế bào động vật khác thực vật: A. Di chuyển B. Dị dưỡng C. Có thành xenlulôzơ D. Không có thành xenlulôzơ Câu 5. Giun đũa kí sinh ở: A. Ruột non người B. Cơ bắp trâu bò C. Máu người D. Gan, mật trâu bò Câu 6. Trùng biến hình sinh sản bằng cách: A. Phân nhiều B. Phân bốn C. Phân đôi D. Phân ba Câu 7. Giun tròn có bao nhiêu loài? A. 10 nghìn loài B. 30 nghìn loài C. 20 nghìn loài D. 40 nghìn loài Câu 8. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ: A. Di chuyển nhanh nhẹn B. Có miệng to và khoang ruột rộng C. Phát hiện ra mồi nhanh D. Tua miệng dài, có các tế bào gai độc Câu 9. Đặc điểm dưới đây có ở san hô: A. Sống di chuyển tự do B. Cơ thể phần dưới có đế bám, phần trên có lỗ miệng và tua C. Tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn D. Có tua miệng xếp đối xứng, có màu sặc sỡ
- Câu 10. Lớp giáp xác có khoảng: A. 10 nghìn loài B. 20 nghìn loài C. 30 nghìn loài D. 5 nghìn loài Câu 11. Trùng sốt rét kí sinh trong cơ thể người ở: A. Thành ruột B. Tụy C. Máu người D. Gan Câu 12. Giun tròn có đặc điểm sau: A. Cơ thể phân đốt, có khoang cơ thể chưa chính thức B. Cơ thể phân đốt, mỗi đốt có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức C. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức D. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên. Câu 13. Cơ quan hô hấp của châu chấu là: A. Các lỗ thở B. Mang C. Đôi khe thở D. Thành cơ thể Câu 14. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ? A. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ B. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi C. Bọ ngựa, ve bò, ong D. Nhện, châu chấu, ruồi Câu 15. Sán dây lây nhiễm cho người qua: A. Đốt sán B. Trứng C. Nang sán (hay gạo) D. Ấu trùng Câu 16. Giun dẹp thường kí sinh ở: A. Trong mật B. Trong máu C. Trong ruột D. Cả A, B và C Câu 17. Nhóm động vật sau đây thuộc ngành Giun đốt: A. Giun đất, đỉa, rươi B. Gun đất, vắt, sán lá gan C. Rươi, sán lá gan, đỉa D. Đĩa, giun kim, giun đũa Câu 18. ĐVNS bắt mồi và di chuyển bằng chân giả là : A. Trùng giày B. Trùng biến hình C. Tập đoàn trùng roi D. Trùng roi xanh Câu 19. Trùng giày có đặc điểm: A. Có chân giả B. Có roi C. Bộ phận di chuyển bị tiêu giảm D. Có lông bơi Câu 20. Trùng roi giống cây xanh ở điểm : A. Dị dưỡng, tự dưỡng B. Có nhân C. Tự dưỡng, có nhân, có lục lạp, diệp lục trong tế bào D. Có lục lạp Câu 21. Các phần cơ thể của sâu bọ là: A. Đầu và bụng B. Đầu ngực và bụng C. Đầu, ngực và bụng D. Đầu và ngực Câu 22. Thủy tức thuộc nhóm : A. Động vật ở đáy B. Động vật phù du C. Động vật sống bám D. Động vật kí sinh Câu 23. Nhóm động vật sau không phải là đại diện ngành ruột khoang:
- A. San hô, hải quỳ B. Hải quỳ, sứa C. Trùng giày, trùng kiết lị D. Sứa, san hô Câu 24. Đặc điểm dưới đây không có ở sứa ? A. Cơ thể đối xứng tỏa tròn B. Tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn C. Kiểu ruột hình túi D. Sống di chuyển tự do Câu 25. Trùng sốt rét sinh sản bằng cách: A. Phân ba B. Phân bốn C. Phân đôi D. Phân nhiều Câu 26. Sứa bơi lội trong nước nhờ: A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt B. Dù có khả năng co bóp C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước D. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn Câu 27. Trùng roi dùng điểm mắt để A. Tránh kẻ thù B. Tìm thức ăn C. Tránh ánh sáng D. Hướng về phía ánh sáng Câu 28. Loài nào của ngành ruột khoang có màu sắc sặc sỡ ? A. Sứa B. Thủy tức C. San hô D. Hải quỳ B- Phần tự luận (3 điểm) Câu 29: (2điểm) Tìm điểm khác nhau về mỗi phần cơ thể tôm với nhện? Bằng hiểu biết của mình, em hãy nêu hai biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? Câu 30: ( 1 điểm) Là một học sinh em có thể làm gì để tự bảo vệ bản thân tránh sinh vật gây bệnh, bảo vệ động vật có ích? HẾT TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ TOÁN- KHTN NĂM HỌC 2021- 2022 Họ và tên………………………………… MÔN SINH HỌC 7 Lớp………… ( Thời gian làm bài 45 phút) ( Đề có 30 câu, in trong 2 trang) ĐỀ IV A- TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Từ câu 1 đến câu 28, học sinh khoanh tròn vào 1 đáp án đúng cho mỗi câu: Câu 1. ĐVNS bắt mồi và di chuyển bằng roi bơi là : A. Trùng biến hình B. Trùng sốt rét C. Trùng roi xanh D. Trùng giày
- Câu 2. Sứa bơi lội trong nước nhờ: A. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước B. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn C. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt D. Dù có khả năng co bóp Câu 3. ĐVNS dưới đây có hình thức sinh sản phân đôi là: A. Tập đoàn trùng roi B. Trùng roi xanh C. Trùng giày D. Trùng sốt rét Câu 4. Cơ quan hô hấp của châu chấu là: A. Đôi khe thở B. Thành cơ thể C. Mang D. Các lỗ thở Câu 5. Trùng roi dùng điểm mắt để A. Tránh kẻ thù B. Tìm thức ăn C. Hướng về phía ánh sáng D. Tránh ánh sáng Câu 6. Các phần cơ thể của giáp xác, Hình nhện là: A. Đầu và bụng B. Đầu và ngực C. Đầu, ngực và bụng D. Đầu ngực và bụng Câu 7. Trùng roi giống cây xanh ở điểm : A. Dị dưỡng, tự dưỡng B. Có lục lạp C. Tự dưỡng, có nhân, có lục lạp, diệp lục trong tế bào D. Có nhân Câu 8. Sán lá máu lây nhiễm cho người qua: A. Nang sán (hay gạo) B. Đốt sán C. Trứng D. Ấu trùng Câu 9. ĐVNS dưới đây có khả năng nuốt hồng cầu và kết bào xác: A. Tập đoàn trùng roi B. Trùng roi xanh C. Trùng giày D. Trùng kiết lị Câu 10. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ: A. Di chuyển nhanh nhẹn B. Tua miệng dài có các tế bào gai độc C. Phát hiện ra mồi nhanh D. Có miệng to và khoang ruột rộng Câu 11. Đặc điểm dưới đây có ở thủy tức: A. Tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn B. Có tua miệng xếp đối xứng, có màu sặc sỡ C. Cơ thể phần dưới có đế bám, phần trên có lỗ miệng và tua D. Sống di chuyển tự do Câu 12. Lớp Hình nhện có khoảng: A. 37 nghìn loài B. 36 nghìn loài C. 35 nghìn loài D. 38 nghìn loài Câu 13. Sán lá gan kí sinh ở: A. Cơ bắp trâu bò B. Ruột non người C. Máu người D. Gan, mật trâu bò Câu 14. Nhóm động vật sau là đại diện ngành ruột khoang: A. Thủy tức, sứa B. Trùng giày, trùng kiết lị C. Đỉa, rươi D. Trùng sốt rét, trùng kiết lị
- Câu 15. Trùng roi khác với trùng biến hình ở đặc điểm: A. Có chân giả B. Bộ phận di chuyển bị tiêu giảm C. Có roi D. Có lông bơi Câu 16. Nhóm động vật sau đây thuộc ngành Giun đốt: A. Gun đất, vắt, sán lá gan B. Đĩa, giun kim, giun đũa C. Rươi, sán lá gan, đĩa D. Giun đất, đĩa, rươi Câu 17. Loài nào của ngành ruột khoang có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn ? A. Thủy tức B. Hải quỳ C. San hô D. Sứa Câu 18. Những động vật nào sau đây không thuộc lớp sâu bọ? A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, ong C. Nhện, bọ cạp, ve bò D. Châu chấu, bọ ngựa, ve sầu Câu 19. Trùng kiết lị kí sinh trong cơ thể người ở: A. Máu người B. Tụy C. Thành ruột D. Gan Câu 20. Đặc điểm của san hô: A. Tua miệng xếp đối xứng có màu rực rỡ B. Tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn C. Có kích thước từ (2- 5 cm ) D. Thường sống cộng sinh Câu 21. Giun dẹp có bao nhiêu loài? A. 10 nghìn loài B. 20 nghìn loài C. 30 nghìn loài D. 4 nghìn loài Câu 22. Thủy tức thuộc nhóm : A. Động vật kí sinh B. Động vật sống bám C. Động vật phù du D. Động vật ở đáy Câu 23. Giun dẹp thường kí sinh ở: A. Trong máu B. Trong gan và mật C. Trong ruột D. Cả A, B và C Câu 24. Trùng giày thuộc lớp: A. Hình nhện B. Trùng cỏ C. Sâu bọ D. Giáp xác Câu 25. Tế bào thực vật khác động vật: A. Không có thành xenlulôzơ B. Di chuyển C. Có thành xenlulôzơ D. Dị dưỡng Câu 26. Giun tròn phân biệt với Giun đốt ở đặc điểm sau: A. Cơ thể phân đốt, mỗi đốt có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức B. Cơ thể phân đốt, có khoang cơ thể chưa chính thức C. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức D. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên. Câu 27. ĐVNS dưới đây có hình thức sinh sản phân nhiều: A. Trùng giày B. Tập đoàn trùng roi C. Trùng sốt rét D. Trùng roi xanh Câu 28. Đặc điểm dưới đây không có ở sứa ?
- A. Cơ thể đối xứng tỏa tròn B. Sống di chuyển tự do C. Tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn D. Kiểu ruột hình túi B- Phần tự luận (3 điểm) Câu 29: (2điểm) Tìm điểm khác nhau về mỗi phần cơ thể tôm với nhện? Bằng hiểu biết của mình, em hãy nêu hai biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? Câu 30: ( 1 điểm) Là một học sinh em có thể làm gì để tự bảo vệ bản thân tránh sinh vật gây bệnh, bảo vệ động vật có ích? HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: SINH HỌC 7- LỚP 7 I. HƯỚNG DẪN CHUNG: - HS: Nêu được nêu được việc làm cụ thể bảo vệ bản thân và bảo vệ động vật có ích, với sự hiểu biết HSvận dụng nêu được hai biện pháp phòng chống sâu bọ có hại an toàn khác vẫn được điểm tối đa. II. ĐÁP ÁN CHI TIẾT: A- Trắc nghiệm (7 điểm) Từ câu 1 đến câu 28 mỗi đáp án khoanh đúng được 0.25 điểm ĐỀ I Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C C B D A D A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B D A A B B B B A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C D C C B C C A ĐỀ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A A C A C D C C C
- Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B B B D B C B D A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D D C B C B C A ĐỀ 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B D D A C B D C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C A B C D A B D C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C C C B D B D D ĐỀ 4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D B D C D C D D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B D A C D C A C B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án D B D B C C C C B- Tự luận ( 3 điểm) Chung cả 4 đề Câu Nội dung Điểm
- 29 (Mỗi 2 điểm Đặc điểm Tôm Nhện cặp so sánh Đầu ngực - Nhiều phần - Chỉ còn 6 đôi phần phụ, trong đúng phụ, có râu đó 4 đôi chân làm nhiệm vụ di 0,5đ= chuyển 1 Bụng - Có phần phụ, - Phần phụ bụng tiêu giảm, điểm) chia đốt không chia đốt Dùng các biện pháp đơn giản: Vật lí, cơ học, bẫy, vợt 0.5 Dùng loại thuốc trừ sâu an toàn, đúng liều lượng bảo vệ sâu bọ có ích 0,5 30 Biết vệ sinh cá nhân, dọn dẹp nhà cửả, vệ sinh trong ăn uống, không uống 0.5 1 điểm nước lã, rửa tay xà phòng trước khi ăn… Tạo môi trường sống cho động vật, tăng độ che phủ cho đất, làm đất tơi 0,5 xốp, tuyên truyền cho mọi người biết gìn giữ, bảo vệ môi trường … Thắng Lợi, ngàỳ 30 tháng 11 năm 2021 Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên ra đề Phan Thị Minh Hiếu Trần Thị Minh Vân
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 438 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 346 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 483 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 517 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 330 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 946 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 319 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 376 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 566 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 232 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 302 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 450 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 278 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 430 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 288 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 199 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn