Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức
lượt xem 2
download
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản, Châu Đức
- ĐỀ CƯƠNG THI HKI SINH HỌC 9 Năm học 2023-2024 1) Phát biểu các quy luật di truyền của Menđen. 2) Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập. 3) Vì sao các loài sinh sản hữu tính có biến dị phong phú hơn so với những loài sinh sản vô tính? 4) Cấu trúc và chức năng NST. 5) Ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. 6) Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam : nữ xấp xĩ 1 : 1? 7) Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn? 8) Cấu trúc hóa học của ADN. Tóm tắt khả năng tự nhân đôi của phân tử ADN. 9) Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng. 10) Thế nào là đột biến gen, đột biến cấu trúc NST? Các dạng đột biến. Phân biệt thường biến với đột biến. 11) Bài tập lai một cặp tính trạng, bài tập ADN, bài tập đột biến gen. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG VÕ TRƯỜNG TOẢN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỔ: KHTN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 9 NĂM HỌC: 2023-2024
- Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chương I: - Gen là gì? Phát XĐ Các thí -Ý nghĩa biểu kiểu nghiệm của của quy luật các gen Menden phân li độc quy lập. luật di truyền của Mende n Số câu =4 2 câu 1 câu 1 câu 1.75 điểm = 0.5đ=28.6 1đ=57. 0.25đ= 17.5% 1% 14.3% Chương II -Chức năng Ý nghĩa - Giải Nhiễm sắc NST nguyên thích: thể -Khác nhau phân, giảm + NST phân và thụ Trong thường và tinh. cấu NST giới trúc tính dân số tỉ lệ nam: nữ xấp xĩ 1:1. + Có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi. Số câu=4 2câu 1 câu 1 câu 3 điểm =30% 0.5 đ= 1đ=33.3% 1.5đ=5 16.7% 0% Chương III: -Tính đặc Cấu BT ADN thù của trúc ADN ở ADN hóa mức -Bản chất học độ dễ mối quan ADN hệ theo sơ đồ Số câu=4 2 câu 1 câu 1 câu 1.75 điểm 0.5 đ= 1 đ= 0.25đ= =17.5% 28.6% 57.1% 14.3% Chương IV KN Phân biệt BT đột Biến dị đột thường biến biến gen biến với đột gen, biến đột biến
- NST Số câu=2 0.5 1 câu 1 câu 3.5 điểm câu 2đ= 57.1% 1 đ= =35% 0.5 đ= 28.6% 14.3% Tổng cộng Số câu=8.5 Số câu=1.5 Số câu=3 Số câu=1 Số câu= 14 4 điểm =4% 3 điểm=30% 2 điểm=20% 1 điểm=10% 10đ = 100%
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2023-2024) MÔN: SINH HỌC 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT I) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1) Gen là gì? (0.25đ) A. Một chuỗi cặp nucleotit có trình tự xác định. B. Một đoạn của NST. C. Một đoạn của ADN mang thông tin quy định cấu trúc của một loại protein. D. Một đoạn NST mang thông tin di truyền. Câu 2) Vì sao biến dị tổ hợp lại có nhiều trong sinh sản hữu tính? (0.25đ) A. Do phân li độc lập của các NST trong hình thành giao tử và sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử trong thụ tinh. B. Do tổ hợp lại vốn gen của tổ tiên, bố mẹ làm xuất hiện các tính trạng đã có hoặc chưa có ở các thế hệ trước. C. Do sự kết hợp các NST khác nguồn gốc không bền vững. D. Cả a và b. Câu 3) Tính đặc thù của ADN mỗi loài được thể hiện ở: (0.25đ) A. Số lượng ADN B. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit C. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) D. Chứa nhiều gen Câu 4) NST thường và NST giới tính khác nhau ở (0.25đ) A. hình thái, chức năng và số lượng trong tế bào. B. khả năng phân li trong phân bào. C. số lượng trong tế bào và khả năng phân li trong phân bào. D. hình thái, chức năng và khả năng phân li trong phân bào. Câu 5) Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ là gì? (0.25đ) Gen (ADN) -> mARN -> protein -> tính trạng. A. Sau khi được hình thành, mARN ra khỏi nhân thực hiện tổng hợp protein ở chất tế bào. B. Trình tự các nucleotit trên gen quy định trình tự các axit amin trong phân tử protein C. Riboxom dịch chuyển trên mARN tổng hợp protein (theo khuôn mẫu của gen) để biểu hiện các tính trạng.
- D. Cả a, b và c. Câu 6) Chọn các từ, cụm từ: nguyên liệu; ổn định; lưỡng bội; giao tử; nguyên phân; điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau: (1.0đ) - Nhờ giảm phân .................được tạo thành mang bộ NST đơn bội và nhờ sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, bộ NST ..................được phục hồi. Như vậy thông qua quá trình ................, giảm phân và thụ tinh, bộ NST đặc trưng cho loài được duy trì .................. qua các thế hệ. Câu 7) Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào? (0.25đ) A. Điều kiện môi trường sống. B. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường C. Kiểu gen trong giao tử. D. Cả a, b và c. Câu 8) Một đoạn ADN có A = 18%. G của nó sẽ chiếm bao nhiêu %? (0.25đ) A. 32% B. 82% C. 41% D. 64% Câu 9) Ở thỏ, lông trắng là trội hoàn toàn so với lông xám. (0.25đ) P(t/c): Thỏ lông trắng X Thỏ lông xám. Kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau A. toàn bộ lông xám B. 3 lông trắng : 1 lông C. 1 lông xám : 1 lông trắng D. toàn bộ lông trắng II) PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1) Phát biểu các quy luật di truyền của Menđen. (1đ) Câu 2) Em hãy giải thích: a) Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ 1:1 ? (0.75đ) b) Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn? (0.75đ) Câu 3) Thế nào là đột biến gen, đột biến cấu trúc NST? Phân biệt thường biến với đột biến. (2.5đ) Câu 4) Trình bày tóm tắt khả năng tự nhân đôi của phân tử ADN (1đ) Câu 5) Một gen dài 5100A0 , có A= 20% số nucleotit của gen. Tính: (1đ) a) Số chu kì xoắn của gen. b) Số nucleotit mỗi loại của gen. HƯỚNG DẪN CHẤM SINH HỌC 9
- I/TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 7 8 9 Đáp án đúng C D B A D B A D Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 6) giao tử; lưỡng bội; nguyên phân; ổn định; II/ TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1) Câu 1) ( 1đ) Phát biểu các quy luật di truyền của Menđen ( 1đ) - Nội dung quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di 0.5đ truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. - Nội dung quy luật phân li độc lập: Các nhân tố di truyền (cặp gen) đã 0.5đ phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. Câu 2) Câu 2) ( 1.5đ) ( 1.5đ) a) Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ 1:1 ? 0.75đ Trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam, nữ xấp xỉ bằng nhau do sự phân li của cặp NST XY trong phát sinh giao tử ra hai loại tinh trùng mang NST X và Y với tỉ lệ bằng nhau và bằng 1 : 1. Qua thụ tinh của hai loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra hai loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau có sức sống ngang nhau. b) Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi? Điều đó có ý 0.75đ nghĩa gì trong thực tiễn? Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi nhờ nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính. Điều này giúp tăng năng suất trong chăn nuôi. Câu 3) Câu 3) (2.5đ) (2.5đ) - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc 0.25đ một số cặp nucleotit.
- - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. 0.25đ - Phân biệt thường biến với đột biến: 2đ Thường biến Đột biến - Biến đổi kiểu hình. - Biến đổi cơ sở vật chất (ADN, - Không di truyền. NST). - Phát sinh đồng loạt theo cùng một - Di truyền. hướng, tương ứng với điều kiện môi - Xuất hiện với tần xuất thấp, ngẫu trường. nhiên. - Có lợi cho sinh vật. - Có hại cho sinh vật. Câu 4) Câu 4) (1đ) 1đ (1đ) Tóm tắt khả năng tự nhân đôi của phân tử ADN - Một phân tử ADN tháo xoắn, tách rời dần hai mạch của ADN nhờ các enzim. - Sau khi được tách ra, các nucleotit trên mạch đơn lần lượt liên kết với các nucleotit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung (A-T; G-X) - Khi quá trình tự nhân đôi kết thúc , hai phân tử ADN con được tạo thành rồi đóng xoắn, chúng có cấu tạo giống nhau và giống ADN mẹ ban đầu. Câu 5) Câu 5) Một gen dài 5100A0 , có A= 20%số nucleotit của gen. (1đ) Tính: (1đ) Tổng số nu: N=2.L/3.4 = 2. 5100/3.4 = 3000 (nu) a) Số chu kì xoắn = L/3.4=5100/3.4= 150 ( chu kì xoắn) 0.25đ b) %A =A x 100%/N =>A=%A x N/100= 20 x 3000/100= 600 (nu) 0.5đ %A = %T = 20% mà A = T =600 X = %X x N/100= 30 x 3000/100= 900 (nu)
- Trường: THCS Võ Trường Toản Thứ…….ngày ……tháng…….năm…. Họ và tên:……………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (NH:2023-2024) Lớp: 9A… MÔN: SINH HỌC 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên: I) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1) Gen là gì? (0.25đ) A. Một chuỗi cặp nucleotit có trình tự xác định. B. Một đoạn của NST. C. Một đoạn của ADN mang thông tin quy định cấu trúc của một loại protein. D. Một đoạn NST mang thông tin di truyền. Câu 2) Vì sao biến dị tổ hợp lại có nhiều trong sinh sản hữu tính? (0.25đ) A. Do phân li độc lập của các NST trong hình thành giao tử và sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử trong thụ tinh. B. Do tổ hợp lại vốn gen của tổ tiên, bố mẹ làm xuất hiện các tính trạng đã có hoặc chưa có ở các thế hệ trước. C. Do sự kết hợp các NST khác nguồn gốc không bền vững. D. Cả a và b. Câu 3) Tính đặc thù của ADN mỗi loài được thể hiện ở: (0.25đ) A. Số lượng ADN B. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit C. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) D. Chứa nhiều gen Câu 4) NST thường và NST giới tính khác nhau ở (0.25đ) A. hình thái, chức năng và số lượng trong tế bào. B. khả năng phân li trong phân bào. C. số lượng trong tế bào và khả năng phân li trong phân bào. D. hình thái, chức năng và khả năng phân li trong phân bào.
- Câu 5) Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ là gì? (0.25đ) Gen (ADN) -> mARN -> protein -> tính trạng. A. Sau khi được hình thành, mARN ra khỏi nhân thực hiện tổng hợp protein ở chất tế bào. B. Trình tự các nucleotit trên gen quy định trình tự các axit amin trong phân tử protein C. Riboxom dịch chuyển trên mARN tổng hợp protein (theo khuôn mẫu của gen) để biểu hiện các tính trạng. D. Cả a, b và c. Câu 6) Chọn các từ, cụm từ: nguyên liệu; ổn định; lưỡng bội; giao tử; nguyên phân; điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau: (1.0đ) - Nhờ giảm phân .................được tạo thành mang bộ NST đơn bội và nhờ sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, bộ NST ..................được phục hồi. Như vậy thông qua quá trình ................, giảm phân và thụ tinh, bộ NST đặc trưng cho loài được duy trì .................. qua các thế hệ. Câu 7) Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào? (0.25đ) A. Điều kiện môi trường sống. B. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường C. Kiểu gen trong giao tử. D. Cả a, b và c. Câu 8) Một đoạn ADN có A = 18%. G của nó sẽ chiếm bao nhiêu %? (0.25đ) A.32% B. 82% C. 41% D. 64% Câu 9) Ở thỏ, lông trắng là trội hoàn toàn so với lông xám. (0.25đ) P(t/c): Thỏ lông trắng X Thỏ lông xám. Kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau A. toàn bộ lông xám B. 3 lông trắng : 1 lông C. 1 lông xám : 1 lông trắng D. toàn bộ lông trắng II) PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1) Phát biểu các quy luật di truyền của Menđen. (1đ) Câu 2) Em hãy giải thích: a) Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ 1:1 ? (0.75đ) b) Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn? (0.75đ)
- Câu 3) Thế nào là đột biến gen, đột biến cấu trúc NST? Phân biệt thường biến với đột biến. (2.5đ) Câu 4) Trình bày tóm tắt khả năng tự nhân đôi của phân tử ADN (1đ) Câu 5) Một gen dài 5100A0 , có A= 20% số nucleotit của gen. Tính: (1đ) a) Số chu kì xoắn của gen. b) Số nucleotit mỗi loại của gen. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………........................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………............................................................................................................ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………….............................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
- ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………............................................................................................................ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………........................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………............................................................. …………………………………………………………………………………………….......... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn