intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:15

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: TOÁN – LỚP: 7 Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1. Hãy chọn câu Đúng trong các câu sau: 5 A. -6 N. B. N. C. -10 Z. D. 3,156 Z. 4 −3 −2 Câu 2. Kết quả phép tính + =? 20 15 −1 −17 −5 1 A. B. C. D. 60 60 35 60 Câu 3: Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì: A. y = (a≠0). B. y = k. x (k≠0). C. y = k + x. D. y = k – x. Câu 4: Trong các bảng sau, đại lượng y trong bảng nào là hàm số của đại lượng x? A. x -2 -1 -2 3 4 5 y 4 5 6 7 8 9 B. x -1 1 1 2 3 5 y -1 0 1 4 -5 6 C. x –2 –1 0 1 4 6 y 3 5 6 8 9 12 D. x –2 –1 0 1 1 6 y 3 5 7 9 7 5 1 2 Câu 5. Cho hàm số y = f (x) = x - 1 thì : 3 2 2 A. f(0) = − B. f(3) = -1 C. . f(-1) = − D. f(-1) = -1 3 3 Câu 6. Nếu a b và b c thì: A. c // b. B. a c. C. a b. D. a // c. Câu 7. Cho tam giác ABC. Ta có : A. A + B + C = 180 0 ᄉ ᄉ ᄉ B. A + B + C = 108 0 ᄉ ᄉ ᄉ C. A + B + C < 180 0 ᄉ ᄉ ᄉ D. A + B + C > 180 0 ᄉ ᄉ ᄉ Câu 8. Cho ABC = DEF thì: A. Cạnh tương ứng với cạnh AB là cạnh D
  2. B. Góc tương ứng với góc A là góc D. C. Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh EF. D. Đỉnh tương ứng với đỉnh E là đỉnh F. Câu 9. Giá trị của biểu thức : | - 3,4 | : | +1,7 | - 0,2 là : A. - 1,8 B. 1,8 C. 0 D. - 2,2 n n Câu 10. Cho 20 : 5 = 4 thì n bằng : A. n = 0 B. n = 1 C. n = 2 D. n = 3 x −4 Câu 11. Tìm x, biết: 15 = 2, 4 A. x = -25. B. x = 25. C. x = – 9. D. x = 9. ᄉ ᄉ $ Câu 12. Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có A = 450 ;C = 600 thì B = ? A. 1650. B. 1050. C. 900. D. 750. Câu 13. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch , khi x = 5 thì y = 14. Khi x = - 7 thì giá trị của y là: A. -10. B. 10. C. -2. D. -7. Câu 14. Cho hình vẽ, tọa độ điểm M là: A. M(0; 3). B. M(3: 2). C. M(2; 0). D. M(2; 3). Câu 15: Cho hai tam giác ABC và DEF có AB = DE , AC = DF , BC = EF . Khi đó A. ∆ ABC = ∆ DEF (c – c – c) B. ∆ ABC = ∆ DEF (c – g – c) C. ∆ ABC = ∆ DEF (g – c – g) D. Cả A, B,C đều đúng Câu 16: Có 7 người làm xong một công việc trong 20 ngày. Hỏi 10 người ( năng suất như nhau) làm xong công việc trong mấy ngày? A. 3,5 ngày. B. 10 ngày. C. 14 ngày. D. 28 ngày. Câu 17. Hãy sắp xếp các câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán.
  3. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB // CE. 1) MB = MC (giả thiết) AMB = EMC (đối đỉnh) MA = ME ( giả thiết) 2) Do đó ∆AMB = ∆EMC (c.g.c) 3) => AB // CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong) 4) => (hai góc tương ứng) 5) Xét AMB và EMC có: A. (1) – (2) – (3) – (4) – (5). B. (5) – (4) – (3) – (2) – (1). C. (5) – (4) – (2) – (3) – (1). D. (5) – (1) – (2) – (4) – (3). a b c Câu 18. Cho = = và a + b - c = - 8. Tìm a, b, c : 11 15 22 A. a = - 22; b = - 30; c = - 60 B. a = 22; b = 30; c = 60 C. a = - 22; b = - 30; c = - 44 D. a = 22; b = 30; c = 44 Câu 19. Cho hình vẽ có Ay // BC, Số đo x trong hình là: y 700 500 A. 1000. B. 800. C. 600. D. 200. Câu 20. Cho hình vẽ. Biết E là trung điểm của AD và BC, = 750, = 550. Tính số đo . A. = 500. B. = 550. C. = 750. D. = 1300. -----------HẾT---------- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
  4. HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: TOÁN – LỚP: 7 Thời gian làm bài: 60 phút 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 19 20 0 1 2 3 4 5 6 7 8 C B B C C D A B B B A D A D A C D A C A Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
  5. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: TOÁN – LỚP: 7 Thời gian làm bài: 60 phút Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Số hữu tỉ. - Biết cộng, - Hiểu được - Bài toán vận (Hoặc vận dụng Số thực trừ, nhân, GTTĐ của một dụng các phép tính chất tỉ lệ chia hai số số hữu tỉ. toán về số thức, tính chất hữu tỉ. -Thực hiện hữu tỉ. dãy tỉ số bằng - Biết các được các phép - Bài toán vận nhau để giải quy tắc tính trên tập dụng tính chất quyết các dạng nhân, chia hợp số thực tỉ lệ thức, tính toán liên quan, lũy thừa - Hiểu được chất dãy tỉ số hoặc vận dụng cùng cơ số; các phân số bằng nhau. các kiến thức về nâng lũy nào viết được hai tam giác thừa; lũy dưới dạng số bằng nhau để thừa của 1 TPHH và số tính độ dài cạnh tích, 1 TPVHTH. và số đo góc của thương, -Hiểu được tam giác, chỉ ra ....với cơ số mối quan hệ được các đường là số hữu tỉ, giữa các tập thẳng song số mũ là số hợp số song,…) tự nhiên. ᄉ ;ᄉ ;ᄉ ;ᄉ . Số câu 2 2 1 1 6 Số điểm 1,0 1,0 0,5 0,5 3,0 đ Tỉ lệ% 10% 10% 5% 5% 30% 2. Hàm số và - Biết công - Hiểu được Vận dụng tính đồ thị thức liên hệ, tính chất hai chất hai đại hệ số tỉ lệ đại lượng TLT, lượng tỉ lệ giữa 2 đại TLN. thuận, tỉ lệ lượng TLT, - Tìm hệ số tỉ nghịch, tính TLN. lệ trong quan chất dãy tỉ số - Nhận biết hệ tỉ lệ thuận, tỉ bằng nhau để hàm số cho lệ nghịch của giải bài toán bằng bảng. hai đại lượng. thực tế - Tính được - Tính được các giá trị các giá trị tương ứng tương ứng của của hàm số hàm số khi biết khi biết giá giá trị của biến trị của biến và ngược lại. và ngược lại.
  6. -Xác định được tọa độ điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Số câu 3 3 1 7 Số điểm 1,5 1,5 0,5 3,5 đ Tỉ lệ% 15% 15% 5% 35% 3. Đường -Biết được - Tính số đo thẳng vuông tính chất về góc tạo bởi 1 góc, đường quan hệ từ đường thẳng thẳng song vuông góc cắt hai đường song đến song thẳng song song, … song. -Biết được - Chỉ ra được tính chất hai hai đường góc đối đỉnh. thẳng song -Nhận biết song, vuông hai đường góc thẳng song song, vị trí các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng - Biết được tiên đề Ơclit. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1,0 Tỉ lệ% 5% 5% đ 10% 4. Tam giác -Biết định lí - Viết được - Chứng minh tổng ba góc đúng kí hiệu hai tam giác trong tam hai tam giác bằng nhau. giác, quan hệ bằng nhau. - Vận dụng 2 góc nhọn - Chỉ ra được các kiến thức trong tam các góc, các của hai tam giác vuông, canh tương ứng giác bằng tính chất góc của hai tam nhau để ngoài của giác bằng nhau. chứng minh tam giác,… - Hiểu về tam các đoạn - Biết tìm giác vuông, thẳng bằng được các yếu góc ngoài của nhau, các góc tố tương ứng tam giác. bằng nhau.
  7. của hai tam - Nắm được giác bằng các trường hợp nhau. bằng nhau của hai tam giác. - Tính số đo góc chưa biết trong một tam giác khi biết trước 1 số dữ kiện. Số câu 3 1 1 5 Số điểm 1,5 0,5 0,5 2,5 Tỉ lệ% 15% 5% 5% đ 25% Tổng số câu 9 7 3 1 20 Tổng số điểm 4,5 3,5 1,5 0,5 10đ Tỉ lệ% 45% 35% 15% 5% 100% ᄉLưu ý: giới hạn bài - Đại số: tới bài §6. Mặt phẳng tọa độ - Hình học: tới bài §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g).
  8. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN TOÁN 7 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hãy chọn câu Đúng trong các câu sau: 5 A. -6 N. B. N. C. -10 Z. D. 3,156 Z. 4 Câu 2. Hãy chọn câu SAI trong các câu sau: A. -7 N. B. -7 Z. C. -7 Q. D. Q R. −3 −1 Câu 3. Kết quả phép tính + =? 15 4 −27 −3 −4 27 A. B. C. D. 60 60 19 60 3 1 Câu 4. Kết quả là: 5 4 6 7 8 9 A. B. C. D. 20 20 20 20 Câu 5. Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng: A B 1. xn . xm = a. (x.y)n 2. xn : xm = b. xn.m 3. (xn)m = c. xn – m (x ≠0, m≥ n) 4. xn . yn = d. xm+n A. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d. B. 1 – d; 2 – c; 3 – b; 4 – a. C. 1 – c; 2 – d; 3 – b; 4 – a. D. 1 – b; 2 – c; 3 – d; 4 – a. Câu 6: Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì: A. y = (a≠0). B. y = k. x (k≠0). C. y = k + x. D. y = k – x. Câu 7: Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì: A. y = (a≠0). B. y = k. x (k≠0). C. y = k + x. D. y = k – x. Câu 8: Trong các bảng sau, đại lượng y trong bảng nào không phải là hàm số của đại lượng x? A. x 0 1 2 3 4 5 y 5 5 5 5 5 5 B. x 0 1 2 3 4 5 y -1 0 1 2 3 4
  9. C. x –2 –1 0 1 4 6 y 3 5 7 9 7 7 D. x –2 –1 0 1 1 6 y 3 5 7 9 7 5 Câu 9: Trong các bảng sau, đại lượng y trong bảng nào là hàm số của đại lượng x? A. x -2 -1 -1 3 4 5 y 1 2 5 7 8 9 B. x -1 0 1 2 2 5 y -2 -1 1 4 -5 6 C. x –2 –1 0 1 3 7 y 1 3 4 5 7 10 D. x –2 –1 0 0 1 6 y 3 5 6 8 7 5 1 2 Câu 10. Cho hàm số y = f (x) = x - 1 thì f(-1) có giá trị là: 3 4 5 2 1 A. − . B. − . C. − . D. − . 3 3 3 3 3 2 Câu 11. Cho hàm số y = f (x) = x - 2 thì : 2 2 1 A. f(0) = − B. f(2) = 8 C. . f(-1) = − D. f(-1) = -2 3 2 Câu 12. Nếu a // b và b c thì: A. c // b. B. a c. C. a b. D. a // c. Câu 13. Nếu a b và b c thì: A. c // b. B. a c. C. a b. D. a // c. Câu 14. Cho tam giác DEF. Ta có : A. D + E + F = 100 0 ᄉ ᄉ ᄉ B. D + E + F = 180 0 ᄉ ᄉ ᄉ C. D + E + F > 180 0 ᄉ ᄉ ᄉ D. D + E + F < 180 0 ᄉ ᄉ ᄉ ᄉ ᄉ ᄉ Câu 15. Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có A = 500 ;B = 600 thì C = ? A. 700. B. 1100. C. 900. D. 500. Câu 16. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng : A. Tổng của hai góc trong không kề với nó. B. Góc kề với nó. C. Tổng của hai góc trong. D. Tổng ba góc trong của tam giác.
  10. Câu 17. Cho ABC = MNP thì: A. Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh P. B. Góc tương ứng với góc C là góc P. C. Cạnh tương ứng cạnh AC là cạnh MN. D. Đỉnh tương ứng với đỉnh M là đỉnh P. Câu 18. Tính A. 1,25. B. – 7,25. C. 7,25. D. – 1,25. Câu 19. Trong các phân số sau, phân số nào được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? A. B. C. D. Câu 20. Tìm x, biết: = A. x = 15. B. x = – 15. C. x = – 21,6 D. x = – 10,8. Câu 21. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận , khi x = 10 thì y = 5. Khi x = - 5 thì giá trị của y là: A. -10. B. - 2,5. C. -3. D. -7. Câu 22. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch , khi x = 8 thì y = -12. Khi x = - 3 thì giá trị của y là: A. -93. B. 93. C. -32. D. 32. Câu 23. Giá trị của biểu thức : | - 8,1 | : | +2,7| + 0,5 là : A. - 2,5 B. 2,5 C. 3,5 D. - 3,5 n n Câu 24. Cho 10 : 5 = 4 thì n bằng : A. n = 0 B. n = 1 C. n = 2 D. n = 3 Câu 25. Cho hình vẽ, tọa độ điểm M là: A. M(0; 3). B. M(3: 2). C. M(2; 0). D. M(2; 3). Câu 26: Cho hai tam giác ABC và DEF có AB = DE , B = E , BC = EF . Khi đó A. ∆ ABC = ∆ DEF (c – c – c) B. ∆ ABC = ∆ DEF (c – g – c) C. ∆ ABC = ∆ DEF (g – c – g) D. Cả A, B,C đều đúng Câu 27: Cho hai tam giác MNP và DEF có MN = DE, MP = DF, NP = EF. Khi đó:
  11. A. ∆ MNP = ∆ DEF (c – c – c) B. ∆ MNP = ∆ DEF (c – g – c) C. ∆ MNP = ∆ DEF (g – c – g) D. Cả A, B,C đều đúng Câu 28. Hãy sắp xếp các câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán. Cho tam giác ABC có AB = AC, AM là tia phân giác của góc BAC. Chứng minh rằng M là trung điểm của B. (1) BM = CM ( 2 cạnh tương ứng) (2) M là trung điểm của BC. (3) ABM = ACM (c – g –c) (4) AB = AC (gt) (AM là tia phân giác ) AM: cạnh chung (5) Xét ABM và ACM có: A. (1) – (2) – (3) – (4) – (5). B. (5) – (4) – (3) – (2) – (1). C. (5) – (4) – (2) – (3) – (1). D. (5) – (4) – (3) – (1) – (2). Câu 29. Hãy sắp xếp các câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB // CE. 1) MB = MC (giả thiết) AMB = EMC (đối đỉnh) MA = ME ( giả thiết) 2) Do đó ∆AMB = ∆EMC (c.g.c) 3) => AB // CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong) 4) => (hai góc tương ứng) 5) Xét AMB và EMC có: A. (1) – (2) – (3) – (4) – (5). B. (5) – (4) – (3) – (2) – (1). C. (5) – (4) – (2) – (3) – (1). D. (5) – (1) – (2) – (4) – (3). Câu 30. Điền vào chỗ trống (….) để hoàn thành chứng minh hai tam giác ABC và DEF bằng nhau: Xét ABC và DEF có: ………………… ABC = DEF (g – c – g) A. AB = EF. B. AC = FD. C. BC = EF. D. AC = EF. Câu 31. Cho = = và x + y – z = – 21. Tìm x, y, z: A. x= – 42; y = – 168; z = – 63. B. x = – 10,5; y = – 2,625; z = – 7. C. x= -6; y = -24; z = 9. D. x = – 6; y = – 24; z = - 9. Câu 32. Hạnh và Vân định làm mứt dẻo theo công thức, cứ 2 kg dâu thì cần 3 kg đường. Tính khối lượng đường hai bạn cần dùng nếu hai bạn có 5 kg dâu?
  12. A. 7,5 kg. B. 10 kg. C. kg. D. 15 kg.Câu 33: Có 3 người làm xong một công việc trong 8 ngày. Hỏi 4 người ( năng suất như nhau) làm xong công việc trong mấy ngày? A. 4ngày. B. 6 ngày. C. 8 ngày. D.10 ngày. Câu 34. Cho hình vẽ có Ay // BC, Số đo x trong hình là: y 600 0 40 C. 800. A. 600. B. 1000. D. 200. Câu 35. Cho hình vẽ. Biết E là trung điểm của AD và BC, = 750, = 550. Tính số đo . A. = 500. B. = 550. C. = 750. D. = 1300. II. TỰ LUẬN: Câu 1: Điền kí hiệu ( , , ) thích hợp vào ô vuông: 2,35 Q; 2,35 R ; 2,35 I; 3 Q; I R Câu 2: Thực hiện phép tính 3 3 7 1 1 2 11 a. − 3. − c. −2,5 − 2022 : − 0 b. + 4 12 2 25 3 9 Câu 3: Tính nhanh 15 5 3 18 5 5 a. + − − b. 12,5. − + 1,5. − 12 13 12 13 7 7 1 1 1 1 1 1 c. 0,128.( – 2,5 ). 80. 21,8.(– 4) d. + + + + + 2 4 8 16 32 64 Câu 4: Tìm x: 2 11 −1 2 a. x + = b. x − = 0,6 7 28 2 5
  13. x −1 1 −1 c. x − 5,4 = −3,8 d. = . 3 81 27 Câu 5: Tìm x, y: x y x −1 a. = và x + y = - 45 b. = và x – y = 1 5 4 y 6 Câu 6: Tìm x, y, z biết: x y z 40 20 28 a. = = và x. y.z = 648 b. = = và 2 3 4 x − 30 y − 15 z − 21 x. y.z = 22400 Câu 7: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau. Biết khi x = 2 thì y = –10 . a. Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x. b. Hãy biểu diễn y theo x. c. Tính giá trị của y khi x = 3 và x = –4 d. Tính giá trị của x khi y = 25 và y = –1. Câu 8: Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2:3:5. Tính số học sinh khá, giỏi, trung bình, biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình hơn học sinh giỏi là 180 em. Câu 9: Cho biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 24 giờ, hỏi 8 người với (cùng năng suất như thế) làm cỏ cánh đồng hết bao nhiêu giờ? Câu 10: Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất hoàn thành trong 3 ngày, đội thứ hai trong 5 ngày, đội thứ ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ ba có ít hơn đôị thứ hai 1 máy? 1 Câu 11: a) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3. Tính f(-2) ; f(0) ; f( − ) 2 b) Cho hàm số y = g(x) = x2 – 1. Tính g(-1); g(0) ; g(2). Câu 12: Xác định các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ: A(-1;3) ; B(2;1) ; C(0; -3); D(3;0). A D a 2. Hình học 1 ᄉ Câu 1: Cho hình vẽ, biết số đo góc D1 = 1150. 1150 B 1 C b 2
  14. a) Vì sao a//b? b) Tính số đo góc C1 và C2. m M ᄉ Câu 2: Cho hình vẽ, biết m // n và M1 = 500 . 0 1 50 Tính số đo các góc N 4 và N1 n 4 1 2 N Câu 3: Cho ΔABC = ΔMNP. Biết AB = 5 cm, MP = 7 cm và chu vi của tam giác ABC bằng 22cm. Tính độ dài các cạnh còn lại của mỗi tam giác. Câu 4: Cho ∆ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: a) ∆ADB = ∆ADC b) AD⊥BC Câu 5: Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt BC ở K. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AK cắt H tại AC ở D. Chứng minh: a) ΔAHB = ΔAHD ᄉ ᄉ b) ABH = ADH Câu 6: Cho tam giác ABC với AB = AC. Lấy I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm N, trên tia đối của tia BC lấy điểm M sao cho CN = BM. a) Chứng minh ᄉ ABI = ᄉ ACI và AI là tia phân giác góc BAC. b) Chứng minh AI ⊥ BC. c) Chứng minh AM = AN. Câu 7: Cho D ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh a) D ABM= D ECM b) AB//CE Câu 8: Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi D là trung điểm của BC, E là trung điểm của AD. a) Chứng minh: ABD = ACD. b) Chứng minh: AD ⊥ BC. c) Qua E kẻ đường thẳng vuông với AD cắt cạnh AB tại M. Chứng minh: AME = DME.
  15. d) Trên nửa mặt phẳng bờ AD chứa điểm B, vẽ tia Ax song song với BC. Trên tia Ax lấy điểm H sao cho AH= BD. Chứng minh rằng: ba điểm D, M, H thẳng hàng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2