intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Đại Lộc” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Đại Lộc

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK1 MÔN: TOÁN – NĂM HỌC 2023-2024 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Mức độ TT Nội đánh giá (1) dung/Đơn Chủ đề (4-11) vị Thông Vận dụng Tổng (2) kiến thức Nhận biết hiểu Vận dụng cao % điểm (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ (12) TL TNKQ TL Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu 1 tỉ. Thứ tự (TN1- 3,3% trong tập 0,33) hợp số hữu tỉ. 1 Số hữu tỉ Các phép tính, tính chất với 1 số hữu tỉ. 1 (TL1a- Lũy thừa (TL2- 0,5) 10% 0,5) số hữu tỉ. Quy tắc chuyển vế. 1 1 Căn bậc (TN2 (TL1b- 8,4% hai số học 0,34) 0,5) 2 Số thực 4 1 Số vô tỉ. (TN4,6,7, (TL3- 20,8% Số thực. 8-1,33) 0,75) 3 Góc ở vị 2 6,7% Góc và trí đặc (TN3,5- đường biệt. Tia 0,67) thẳng phân giác
  2. song song của một góc. Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid về đường thẳng song song. 4 Định nghĩa hai Tam giác tam giác bằng bằng nhau nhau. Các trường hợp bằng 1 1 nhau của (TN9- (TL5-1,0) 13,3% tam giác 0,33) vuông. Tổng ba góc trong một tam giác. Vẽ hình. Giải bài Vẽ hình 2 1 25% toán có 0,25 (TL6a,b- (TL6c- nội dung 1,25) 1,0) hình học và vận
  3. dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học. Thu thập, phân loại dữ liệu Thu thập Mô tả và 5 và tổ biểu diễn chức dữ 1 dữ liệu liệu (TL4- 12,5% trên các 1,25) bảng, biểu đồ. Tổng số 9 4 4 1 18 câu Tỉ lệ % 30% 35,5% 25% 10% 100% Tỉ lệ 65% 35% 100% chung BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK1 NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN- LỚP: 7- THỜI GIAN: 90 phút TT Nội dung/đơn Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ vị Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao kiến thức 1 Số hữu tỉ Số hữu tỉ và tập Nhận biết: 1 hợp các số hữu - Nhận biết được (TN1) Mức độ đánh tỉ. Thứ tự trong số hữu tỉ và lấy giá
  4. được ví dụ về số hữu tỉ. - Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ. - Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. tập hợp số hữu - Nhận biết được tỉ. thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ. Thông hiểu: - Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. Vận dụng: - So sánh được hai số hữu tỉ. Các phép tính, Thông hiểu: 1 tính chất với số - Mô tả được (TL1a) hữu tỉ. Lũy thừa phép tính lũy số hữu tỉ. thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích thương hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của 1 một lũy thừa). (TL2) - Mô tả được thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc,
  5. quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. Vận dụng: - Thực hiện được phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. - Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết, tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý) - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong vật lý, đo đạt, …) Vận dụng cao:
  6. - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ 2 Số thực Nhận biết: 1 - Nhận biết được (TN2) khái niệm căn bậc hai số học 1 của một số (TL1b) không âm. Thông hiểu: Căn bậc hai số - Tính được giá học trị (dúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay. Số vô tỉ. Số Nhận biết: 4 thực. - Nhận biết được (TN4,6,7,8) số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Nhận biết được số vô tỉ, số thực, tập hợp số thực. - Nhận biết được trục số thực và
  7. biểu diễn được số thực trên trục số trong trường 1 hợp thuận lợi. (TL3) - Nhận biết được số đối của của một số thực. - Nhận biết được thứ tự trong tập số thực. - Nhận biết được giá trị tuyệt đối của một số thực. Vận dụng: - Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn cứ và độ chính xác cho trước. 3 Góc và đường Góc ở vị trí đặc Nhận biết: 2 thẳng song song biệt. Tia phân - Nhận biết các (TN3,5) giác của một góc ở vị trí đặc góc. biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh) - Nhận biết được tia phân giác của một góc. - Nhận biết được cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập.
  8. Nhận biết: - Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song song. Dấu hiệu nhận Thông hiểu: biết và tính chất - Mô tả được hai đường thẳng một số tính chất song song. Tiên của hai đường đề Euclid về thẳng song song. đường thẳng - Mô tả được song song. dấu hiệu song song của hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. 4 Định nghĩa hai Nhận biết: tam giác bằng - Nhận biết được Tam giác bằng nhau. Các liên hệ về độ dài 1 nhau trường hợp bằng của ba cạnh (TN9) nhau của tam trong một tam giác vuông. giác. Tổng ba góc - Nhận biết được trong một tam khái niệm hai giác. Vẽ hình. tam giác bằng nhau. - Nhận biết được 1 đường trung trực (TL5) của một đoạn + thẳng và tính Hình vẽ TL6 chất cơ bản của đường trung trực.
  9. Thông hiểu: - Giải thích được định lý về tổng các góc trong một tam giác trong một tam giác bằng 1800. - Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông. - Mô tả được tam giác cân và giải thích được tính chất của tam giác cân (ví dụ: hai cạnh bên bằng nhau, hai góc đáy bằng nhau). Giải bài toán có Vận dụng: 2 nội dung hình - Diễn đạt được (TL6a,b) học và vận dụng lập luận và giải quyết vấn chứng minh hình đề thực tiễn liên học trong những quan đến hình trường hợp đơn học. giản (ví dụ: lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ 1
  10. điều kiện ban (TL6c) đầu liên quan đến tam giác, …) - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học. Vận dụng cao: - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học. 5 Thu thập và tổ Thu thập, phân Thông hiểu: chức dữ liệu loại, biểu diễn - Giải thích được dữ liệu theo các tính hợp lý của tiêu chí cho dữ liệu theo các trước. tiêu chí toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lý, tính đại diện của một
  11. kết luận trong phỏng vấn; tính hợp lý của các quản cáo,…). Vận dụng: - Thực hiện và lý giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: văn bản, bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác và trong thực tiễn. Mô tả và biểu Nhận biết: diễn dữ liệu trên - Nhận biết được các bảng, biểu nhứng dạng biểu đồ. diễn khác nhau 1 cho một tập dữ (TL4) liệu. Thông hiểu: - Đọc và mô tả được các dữ liệu ở dạng biểu đồ thống kê: biểu đồ hình quạt tròn, biểu đồ đoạn thẳng. Vận dụng: - Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu và bảng,
  12. biểu đồ thích hợp ở dạng: biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn); biểu đồ đoạn thẳng. Tổng số câu 9 4 4 1 Tỉ lệ % 30% 35,5% 25% 10% Tỉ lệ chung 65,5% 35% PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN 2023 - 2024 MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 7 Thời gian làm bài : 90 Phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang) Họ tên : .......................................................... . Số báo danh ................. I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Số đối của số -1,5 là A. 1,5 B. C. 5,1 D. Câu 2: Căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm sao cho A. a2 = x B. x2 = a C. x = a D. a = 2x Câu 3: Điền vào dấu “…” để được khẳng định đúng: “ … là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia” A. Hai góc kề bù B. Hai góc đối đỉnh
  13. C. Hai góc kề nhau D. Hai góc bù nhau Câu 4: Tập hợp các số thực được kí hiệu là A. B. C. D. Câu 5: Ở hình vẽ bên, ta có A. Om là tia phân giác của góc aOm B. Om là tia phân giác của góc aOb C. Oa là tia phân giác của góc mOb D. Ob là tia phân giác của góc aOm. Câu 6: Số nào sau đây là số vô tỉ? A. 5 B. 0,(23) C. D. Câu 7: Chọn khẳng định đúng A. B. C. D. Câu 8: Điểm N trên hình vẽ biểu diễn số thực nào? A. -1 B. C. -0,3 D. Câu 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng là A. Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng. B. Đường thẳng đi qua trung điểm của một đoạn thẳng. C. Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó. D. Đường thẳng song song với một đoạn thẳng. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1(1,0đ): Thực hiện phép tính: a) b)
  14. Bài 2 (0,5đ): Tìm x, biết: Bài 3 (0,75đ): Một chiếc tivi có đường chéo dài 32 inch. Hãy tính độ dài đường chéo của tivi này theo đơn vị cm , biết rằng 1 inch 2,54cm (làm tròn kết quả với độ chính xác 0,05). Bài 4(1,25đ): Quan sát biểu đồ sau và trả lời câu hỏi: a) Có bao nhiêu học sinh lớp 7C đạt điểm tốt môn Toán trong tháng 11? b) Học sinh lớp 7C đạt điểm tốt môn Toán nhiều nhất trong tháng nào? c) Số học sinh đạt điểm tốt môn Toán ở tháng 12 nhiều hơn số học sinh đạt điểm tốt ở tháng 10 là bao nhiêu em? Bài 5 (1,0đ): Cho , biết rằng AB = 3cm, . Tính độ dài cạnh MN và số đo góc B. Bài 6 (2,5đ): Cho cân tại A, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: a) b) c) Trên tia đối tia BC lấy điểm N, trên tia đối tia CB lấy điểm P sao cho BN = CP. Kẻ , kẻ . Chứng minh rằng cân.
  15. D. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I/ TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Điểm phần trắc nghiệm bằng số câu đúng chia cho 3 (lấy hai chữ số thập phân) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án A B B A B C A D C II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Đáp án Điểm Bài 1a 0,5đ Bài 1 0,25đ 1,0đ 1b =7 0,25đ 0,15đ Bài 2 2 0,15đ 0,5đ 0,2đ Đường chéo của tivi có độ dài là: 2,54. 32 = 81,28 (cm) 0,5đ Bài 3 0,75đ Làm tròn với độ chính xác 0,05: 81,28 81,3 (cm) 0,25đ 4a Có 9 học sinh lớp 7C đạt điểm tốt môn Toán trong tháng 11 0,25đ Bài 4 4b Học sinh lớp 7C đạt điểm tốt môn Toán nhiều nhất trong tháng 12 0,5đ 1,25đ Số học sinh đạt điểm tốt môn Toán ở tháng 12 nhiều hơn số học 4c 0,5đ sinh đạt điểm tốt ở tháng 10 là 7 học sinh
  16. Vì nên: 0,5đ Bài 5 MN = AB = 3cm (2 cạnh tương ứng) 1,0đ (2 góc tương ứng) 0,5đ Vẽ hình phục vụ câu a, b được 0,25đ 0,25đ Bài 6 (2,5đ) Xét và có: 0,2đ AB = AC (cân tại A) AM là cạnh chung 0,2đ a BM = CM ( M là trung điểm của BC) 0,2đ Do đó = (c-c-c) 0,15đ b Vì = (cmt) nên (2 góc tương ứng) 0,15đ Mà (2 góc kề bù) 0,15đ
  17. Nên 0,1đ Suy ra 0,1đ Chứng minh được 0,3đ Suy ra được (2 góc tương ứng) 0,15đ c Chứng minh được 0,3đ Suy ra AE = AF 0,15đ Suy ra cân tại A 0,1đ *Chú ý: - Giám khảo chấm căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm; nếu học sinh làm cách khác đúng thì tổ chấm thống nhất cho điểm tối đa theo thang điểm trên. - Điểm toàn bài lấy hai chữ số thập phân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2