SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br />
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂ HỌC 2017 – 2018<br />
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ 10<br />
Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề<br />
Đề thi gồm: 02 trang<br />
<br />
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm)<br />
Câu 1: Phương trình nào sau đây mô tả cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?<br />
A. x 3t t 2<br />
<br />
B. x 3t 2t 2<br />
<br />
C. x 3t t 2<br />
<br />
D. x 3t t 2<br />
<br />
Câu 2: Biểu thức nào sau đây là đúng với gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều.<br />
A. a ht <br />
<br />
v2<br />
R2<br />
2R<br />
<br />
B. a ht <br />
<br />
v<br />
R<br />
R<br />
<br />
C. a ht <br />
<br />
v2<br />
v2R<br />
R<br />
<br />
D. a ht <br />
<br />
v2<br />
2R<br />
R<br />
<br />
Câu 3: Một hòn sỏi được thả rơi tự do ở độ cao 200m. Lấy g = 9,8m/s2. Thời gian rơi và vận tốc<br />
chạm đất của hòn sỏi là bao nhiêu?<br />
A. t = 6.39s; v = 62,6m/s<br />
B. t = 7.39s; v = 62,6m/s<br />
<br />
C. t = 7.39s; v = 72,6m/s<br />
D. t = 6.39s; v = 72,6m/s<br />
<br />
Câu 4: Móc vào đầu dưới của lò xo nhẹ vật m = 100g thấy lò xo dãn 2cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của<br />
lò xo là:<br />
A. 50 N/m.<br />
<br />
B. 40 N/m<br />
<br />
C. 500 N/m<br />
<br />
D. 400 N/m.<br />
<br />
Câu 5: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó<br />
A. vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.<br />
<br />
B. Vận tốc biến đổi theo thời gian.<br />
<br />
C. quãng đường đi được không đổi theo thời gian. D. tọa độ không đổi theo thời gian.<br />
Câu 6: Cho bán kính TĐ R=6400km. Hỏi ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự do bằng 0,64 gia tốc<br />
rơi tự do ở mặt đất ?<br />
A.3200km<br />
<br />
B.2650km<br />
<br />
C.1600km<br />
<br />
D.1325km<br />
<br />
Câu 7: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. Và lúc t = 2s thì vật có toạ độ x = 5m.<br />
Phương trình toạ độ của vật là<br />
A. x= 2t +5<br />
<br />
B. x= -2t +5<br />
<br />
C. x= 2t +1<br />
<br />
D.x= -2t +1<br />
<br />
Câu 8: Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:<br />
A. Fhd = G<br />
<br />
M<br />
r2<br />
<br />
B. Fhd = ma<br />
<br />
C. Fhd = G<br />
<br />
Mm<br />
r<br />
<br />
D. Fhd = G<br />
<br />
Mm<br />
r2<br />
<br />
PHẦN II: TỰ LUẬN (8,0 điểm)<br />
Câu 9: (3,0 điểm) Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 45km/h bỗng tăng ga chuyển<br />
động nhanh dần đều.<br />
a. Tính gia tốc của xe biết rằng sau 20s ô tô đạt vận tốc 72 km/h.<br />
b. Trong quá trình tăng tốc nói trên, vào thời điểm nào kể từ lúc tăng tốc, vận tốc của xe là 64,8 km/h.<br />
Câu 10: (3,0 điểm) Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là vo =<br />
20m/s từ độ cao 45m so với mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10m/s2.<br />
a. Viết phương trình quỹ đạo của vật.<br />
b. Tìm tầm bay xa của vật và vận tốc của vật lúc chạm đất.<br />
Câu 11: (2,0 điểm) Một vật có khối lượng m = 50kg đặt trên mặt bàn nằm ngang , hệ số ma sát trượt<br />
giữa vật và mặt bàn là 0,2. Tác dụng vào vật một lực F hướng lên hợp với phương ngang một góc<br />
300, vận tốc ban đầu của vật là 5m/s. Lấy g = 10m/s2 .<br />
a) Nếu F = 200N tính quãng đường vật đi được sau thời gian 20s.<br />
b) Với giá trị nào của F thì vật chuyển động đều.<br />
<br />
Hết<br />
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm<br />
<br />
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br />
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂ HỌC 2017 – 2018<br />
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ 10<br />
Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề<br />
Đáp án gồm: 02 trang<br />
<br />
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)<br />
Mỗi câu trắc nghiệm đúng cho 0,25 điểm<br />
Câu<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
Đáp án<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
A<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)<br />
Câu<br />
1<br />
<br />
Ý<br />
a<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
=<br />
b<br />
<br />
2<br />
<br />
a<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
vo = 54 km/h = 15 m/s<br />
v = 72 km/h =20 m/s<br />
Gia tốc của xe:<br />
−<br />
<br />
=<br />
<br />
20 − 15<br />
= 0,25 /<br />
20<br />
<br />
Thời gian tăng tốc:<br />
Khi vận tốc vật v = 64,8km/h = 18m/s<br />
−<br />
18 − 15<br />
=<br />
=<br />
= 12<br />
0,25<br />
Chọn hệ trục tọa độ như<br />
⃗<br />
hình vẽ 0 trùng vị trí ném,<br />
0<br />
gốc thời gian lúc ném (có<br />
thể chọn khác)<br />
Phương trình của vật:<br />
<br />
1,5<br />
x<br />
<br />
1,5<br />
<br />
y<br />
<br />
ℎươ<br />
<br />
ì ℎ ậ ố<br />
<br />
ℎươ<br />
<br />
ì ℎ ọ độ<br />
<br />
=<br />
=<br />
=<br />
1<br />
=<br />
2<br />
<br />
1,5<br />
<br />
= 20( / )<br />
= 10 ( / )<br />
= 20<br />
=5<br />
<br />
Từ các phương trình trên ta được phương trình quỹ đạo:<br />
1<br />
=<br />
80<br />
<br />
b<br />
<br />
3<br />
<br />
a<br />
<br />
Khi vật chạm đất thì:<br />
y = h = 45 → t = 3s<br />
+ Tầm bay xa: L = xmax = 20.3 = 60m<br />
+ Vận tốc lúc chạm đất: vx = 20 m/s , vy = 30 m/s<br />
=<br />
+<br />
= √1300 = 36m/s<br />
Phương trình định luật II Niutown:<br />
Fcosα – Fms = ma<br />
N = P – Fsinα<br />
→<br />
<br />
=<br />
<br />
( – <br />
<br />
)<br />
<br />
1,5<br />
<br />
⃗<br />
<br />
⃗<br />
⃗<br />
<br />
= 1,86 /<br />
<br />
⃗<br />
<br />
Quãng đường:<br />
=<br />
b<br />
<br />
+<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
1,0<br />
<br />
= 472<br />
<br />
Khi vật chuyển động đều thì a = 0<br />
Fcosα − μ(P – Fsinα) = 0<br />
= <br />
<br />
+<br />
<br />
≈ 101<br />
<br />
1,0<br />
<br />