intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Lạc Long Quân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Lạc Long Quân’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Lạc Long Quân

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN MÔN: VẬT LÍ - Lớp: 10 Mã đề: 01 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian giao đề (Đề có 03 trang) Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời trắc nghiệm I. TRẮC NGHIỆM (7đ): Gồm 28 câu trắc nghiệm Câu 1. Những ngành nghiên cứu nào thuộc về vật lí? A. Cơ học, nhiệt học, điện học, quang học. B. Cơ học, nhiệt học, vật chất vô cơ. C. Điện học, quang học, vật chất hữu cơ. D. Nhiệt học, quang học, sinh vật học. Câu 2. Thước có độ chia nhỏ nhất là 1 cm nên sai số dụng cụ của thước là A.1cm B.0,5cm C.1,5cm D.2cm Câu 3. Biển báo nào dưới đây cảnh báo nguy hiểm về điện Câu 4. Năng lượng có đơn vị chuẩn là J (Joules), một động cơ tạo ra năng lượng 3,2 kJ thì đổi sang đơn vị chuẩn sẽ là A. 3200 J B. 320 J C. 32 J D. 32000 J Câu 5. Thứ nguyên của khối lượng riêng là M.L-3. Đơn vị của khối lượng riêng trong hệ đơn vị SI là. A. M.kg-3 B. kg/m-3. C. kg.m-3. D. kg.m3 Câu 6. Đại lượng đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động là A. gia tốc. B. tốc độ. C. quãng đường đi. D. tọa độ Câu 7. Chọn câu sai A. Chuyển động có tính chất tương đối. B. Hệ quy chiếu đứng yên gắn với vật mốc đứng yên. C. Hệ quy chiếu chuyển động gắn với vật mốc chuyển động. D. Độ lớn vận tốc tuyệt đối luôn lớn hơn tổng độ lớn vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Câu 8. Vận tốc trung bình của vật được xác định bằng. d s t A. B. C. x1 – x2 D. t t s Câu 9. Công thức cộng vận tốc:             A. v1,3  v1, 2  v 2,3 B. v1, 2  v1,3  v3, 2 C. v 2,3  (v 2,1  v3, 2 ) . D. v 2,3  v 2,3  v1,3 KTCK1 – Môn Vật lý 10 - Mã đề 01 1
  2. Câu 10. Một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 120 km. Biết xe tới B lúc 8 giờ 30 phút sáng, vận tốc của xe là A. 50 km/h. B. 45 km/h. C. 48 km/h. D. 60 km/h. Câu 11. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5+ 60t (x: km, t: h) Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h. C. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h. Câu 12. Trong giờ học bơi, một bạn học sinh bơi trong bể bơi thiếu niên có chiều dài 30m. Bạn đó xuất phát từ đầu bể bơi đến cuối bể bơi và quay lại bơi tiếp về đầu bể mới nghỉ. Quãng đường bơi được và độ dịch chuyển của bạn đó. A. 50m; 50m B. 59m; 25m. C. 25m; 25m. D. 60m; 0m Câu 13. Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14km/h so với mặt nước. Nước chảy với vận tốc 3km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là. A. 14km/h. B. 17km/h. C. 11km/h. D. 3km/h Câu 14. Hình vẽ dưới đây là đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một chiếc xe chạy từ A đến B trên một đường thẳng. Xe này có tốc độ là. A. 30km/h. B. 60km/h. C. 15km/h. D. 45km/h. Câu 15. Cho một xe ô tô chạy trên một quãng đường trong 5h. Biết 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h và 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h.Tính tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. A. 48cm B. 40cm C. 35cm D. 42cm Câu 16. Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng? A. a 0,v  0. B. a 0, v 0. C. a 0, v 0. D. a 0,v  0. Câu 17. Trong công tốc tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều: v  v0  at thì A. a luôn luôn dương B. a luôn luôn cùng dấu với v. C. a luôn ngược dấu với v. D. v luôn luôn dương. Câu 18. Công thức tính tầm ném xa của vật ném ngang là: 2h h A. L  v0 . B. L  v0 . C. L  v0 2h . D. L  v0 2 g . g g Câu 19: Đồ thị nào sau đây là của chuyển động thẳng chậm dần đều? KTCK1 – Môn Vật lý 10 - Mã đề 01 2
  3. Câu 20. Quỹ đạo của vật ném ngang trong hệ tọa độ Oxy là A. một nhánh của đường Parabol. B. đường thẳng đi qua gốc tọa độ. C. là đường thẳng vuông góc với trục Oy. D. là đường thẳng vuông góc với trục Ox. Câu 21. Một xe mô tô đang chạy thẳng đều với vận tốc 10m/s thì tăng ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 50 m thì ô tô đạt được vận tốc 20m/s Gia tốc của ô tô là A. 0,5 m/s2 B.3m/s2. C. 0,02 m/s2. D. 0,04 m/s2. 2 Câu 22. Phương trình của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: x = 20t + 40t + 6 (cm; s). Tính gia tốc và tính chất của chuyển động. A. 40 cm/s2; vật chuyển động nhanh dần đều. C. 20 cm/ s2; vật chuyển động nhanh dần đều. B. 30 cm/ s2; vật chuyển động chậm dần đều. D. 10 cm/ s2; vật chuyển động chậm dần đều. Câu 23.Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất mất 5s. Quãng đường vật rơi được trong 2s cuối cùng là lấy g= 10m/s2 A. 125 m. B. 45 m. C. 80 m. D. 35 m. Câu 24. Chọn ý sai. Lực và phản lực A. là hai lực cân bằng B. luôn xuất hiện đồng thời. C. cùng phương. D. cùng bản chất. Câu 25: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực. Câu 26. Khi một xe buy tăng tốc đột ngột thì các hành khách: A. Dừng lại ngay B. Ngã người về phía sau C. Chúi người về phía trước D. Ngả người sang bên cạnh. Câu 27. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 2,5 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2 m/s đến 6 m/s trong 2 s. Lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng A. 7,5 N. B. 2,5 N. C. 0,5 N. D. 5 N Câu 28. Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 2 m/s2 truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc 6m/s2. Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m1 + m2 gia tốc A. 1,5 m/s2. B. 2 m/s2. C. 1,5 m/s2. D. 8 m/s2. II. Phần tự luận ( 3 điểm) Một ôtô đang chuyển động với tốc độ 10 m/s thì người lái xe hãm phanh cho ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều. Sau khi đi thêm được 50 m thì ôtô dừng lại. Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh, chiều dương cùng chiều chuyển động a/ Tính gia tốc của ôtô trong thời gian hãm phanh ( 1,25 điểm) b/ Tính thời gian ôtô từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại ( 1,25 điểm) c/ Tính quãng đường ôtô đi được trong giây thứ 4 kể từ lúc hãm phanh ( 0,5 điểm) KTCK1 – Môn Vật lý 10 - Mã đề 01 3
  4. Đ P N ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: VẬT LÝ - Lớp: 10 Mã đề: 01 I. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) (mỗi câu đúng = 0,25đ) 1. A 2. B 3. C 4. A 5. C 6. B 7. D 8. A 9. A 10. C 11. D 12.D 13. C 14. A 15. A 16. A 17. C 18. A 19. C 20.A 21. B 22. A 23. C 24. A 25. B 26B. 27. D 28. A II/ TỰ LUẬN ( 3 điểm) Chọn mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu hãm phanh, chiều dương cùng chiều chuyển động của ô tô. a) Gia tốc của ô tô Viết được công thức v 2  vo2  2ad 0,5 đ 2 Thay số được a =-1 m/s . 0,75đ b)Viết được công thức v  v0  at 0,5đ Thay số được t = 10s. 0,75đ c) Quãng đường ô tô đi được trong 4s đầu Viết đúng công thức 0,25đ Tính đúng s = 32 m Quãng đường ô tô đi được trong 3s đầu Viết đúng công thức Tính đúng s = 25,5 m Quãng đường ô tô đi được trong giây thứ 4 Tính đúng s = 6,5 m 0,25đ KTCK1 – Môn Vật lý 10 - Mã đề 01 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2