intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌCKỲ 1 NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ MÔN: VẬT LÍ - Lớp 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian (Đề thi có 02 trang) phát đề) Họ và tên: ....................................................................... Số báo danh: ............. Mã đề 121 A/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. B. chuyển động tròn. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và không đổi chiều. Câu 2. Gia tốc là một đại lượng A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. B. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. C. đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc. D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. Câu 3. Cặp “lực” và “phản lực” trong định luật III Newton A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. C. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. D. không bằng nhau về độ lớn. Câu 4. Một chiếc e đang chạ trên đường thẳng th tài ế t ng tốc độ với gia tốc bằng 0,5 m/s2 trong khoảng thời gian 20s. Độ biến thiên vận tốc trong khoảng thời gian nà là A. 10 m/s. B. 15 m/s. C. 40m/s. D. 20 m/s. Câu 5. Chu ển động thẳng biến đổi đều là chu ển động có A. tốc độ không đổi. B. v ctơ vận tốc bằng không. C. v ctơ vận tốc tha đổi theo thời gian. D. gia tốc không đổi theo thời gian. Câu 6. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị mô tả sự phụ thuộc của độ dịch chuyển vào thời gian có dạng A. đường thẳng. B. đường gấp khúc. C. đường tròn. D. đường cong. Câu 7. Khi đang đi e đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn tự di chuyển. Đó là nhờ A. quán tính của xe. B. trọng lượng của xe. C. phản lực của mặt đường. D. lực ma sát nhỏ. Câu 8. Chuyển động rơi của vật nào dưới đâ trong không khí được coi là rơi tự do? A. Một viên sỏi. B. Một chiếc lá rụng. C. Một chiếc kh n voan nhẹ. D. Một sợi chỉ. Câu 9. Đại lượng nào mô tả sự nhanh chậm của chuyển động? A. Thời gian. B. Quãng đường. C. Vận tốc. D. Gia tốc. Câu 10. Lực c ng dâ có điểm đặt ở A. hai đầu sợi dây. B. chính giữa sợi dây. C. một đầu sợi dây. D. trên vật. Mã đề 121 Trang 1/2
  2. Câu 11. Một vật được thả rơi tự do ở độ cao h sau 3 s chạm đất. Cho g = 10m/s2, độ cao h bằng A. 45 m. B. 16 m/s. C. 160 m/s. D. 30 m. Câu 12. Có những sai số ph p đo nào? A. Sai số tỉ đối và sai số tu ệt đối. B. Sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên. C. Sai số ngẫu nhiên và sai số tu ệt đối. D. Sai số hệ thống và sai số tỉ đối. Câu 13. Có hai lực đồng quy và hợp với nhau góc . Nếu độ lớn hợp lực của hai lực đó F = F1 + F2 thì A. = 1800. B. = 900. C. 0< < 900. D = 00 . Câu 14. Phân tích lực là thay thế A. một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. B. các lực bằng một lực duy nhất có tác dụng giống hệt như các lực đó. C. một lực bằng vectơ gia tốc có tác dụng giống hệt như lực đó. D. nhiều lực tác dụng bằng một lực có tác dụng giống hệt như lực đó. Câu 15. Quán tính là tính chất của mọi vật có u hướng bảo toàn A. gia tốc của vật. B. vận tốc của vật. C. lực tác dụng vào vật. D. khối lượng của vật. B/ TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Bài 1: Một người đứng ở độ cao 20 m so với mặt đất n m một hòn đá theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí và lấ g = 10 m/s2 . a) Tính thời gian từ lúc n m đến khi hòn đá chạm đất b) Biết hòn đá rơi tại điểm cách điểm n m 40 m. Tính vận tốc ban đầu lúc n m vật? Bài 2: Dưới tác dụng của lực F có độ lớn 10 N, một vật bắt đầu chu ển động thẳng nhanh dần đều theo hướng của lực trên mặt phẳng ngang với gia tốc 2 m/s2. a) Tính khối lượng của vật . b) Sau 4,5s chu ển động, lực F thôi tác dụng. Tính quãng đường vật đi được sau 10 s tiếp theo kể từ khi lực F thôi tác dụng? c) Giả sử sau 4,5s lực F thôi tác dụng nhưng lại tác dụng vào vật một lực hãm Fh làm vật chu ển động thẳng chậm dần đều đi qua 2 đoạn đường liên tiếp AB và BC với AB = 8BC và dừng lại ở C, thời gian chu ển động trên đoạn BC là 3s. Tính độ lớn lực hãm trên đoạn AC. ------ HẾT ------ Mã đề 121 Trang 2/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0