intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình (Mã đề 201)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình (Mã đề 201)” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình (Mã đề 201)

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ - HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: 201 Họ và tên học sinh:.................................................................................... Lớp: .................................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Câu 1: Một nguyên tử trung hòa điện trở thành ion âm khi nó A. nhận thêm prôtôn. B. nhận thêm êlectron. C. mất đi êlectron. D. mất đi prôtôn. Câu 2: Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ε là Q Q Q Q A. E = 9.109 . B. E = 9.10-9 . C. E = 9.10-9 2 . D. E = 9.109 2 . εr εr εr εr Câu 3: Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn trong kim loại thì điện trở của kim loại đó A. bằng 0. B. luôn giảm. C. luôn tăng. D. khác 0. Câu 4: Hai điện tích q1 và q2 đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. q1.q2 > 0. B. q1 > 0; q2 < 0. C. q1.q2 < 0. D. q1 < 0; q2 > 0. Câu 5: Hạt tải điện trong chất điện phân là A. êlectron dẫn và lỗ trống. B. ion âm và ion dương. C. êlectron tự do. D. êlectron, ion âm và ion dương. Câu 6: Dòng điện không đổi là dòng điện có A. chiều không đổi và cường độ thay đổi theo thời gian. B. chiều thay đổi và cường độ không đổi theo thời gian. C. chiều và cường độ thay đổi theo thời gian. D. chiều và cường độ không đổi theo thời gian. Câu 7: Đại lượng nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? A. Độ lớn điện tích thử. B. Hằng số điện môi. C. Gia tốc trọng trường. D. Cường độ điện trường. Câu 8: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 10 V. Gọi VM và VN lần lượt là điện thế tại điểm M và N. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. VN = 10 V. B. VM = 10 V. C. VM - VN = -10 V. D. VM - VN = 10 V. Câu 9: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo cường độ dòng điện qua một điện trở? A. Ampe kế. B. Vôn kế. C. Công tơ điện. D. Oát kế. Câu 10: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn khi có dòng điện chạy qua tuân theo định luật nào sau đây? A. Định luật Cu-lông. B. Định luật Fa-ra-đây. C. Định luật Ôm. D. Định luật Jun - Len-xơ. Câu 11: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các A. êlectron tự do cùng chiều điện trường. B. ion âm ngược chiều điện trường. C. êlectron tự do ngược chiều điện trường. D. ion dương cùng chiều điện trường. Câu 12: Đơn vị điện dung của tụ điện là A. N (Niu-tơn). B. F (Fara). C. V/m (Vôn chia mét). D. C (Cu-lông).
  2. Câu 13: Một quả cầu bằng kim loại tích một lượng điện tích bằng -3,2.10-9 C. Quả cầu đó có số A. prôtôn nhiều hơn êlectron là 3,2.10-9. B. êlectron nhiều hơn prôtôn là 3,2.10-9. C. êlectron nhiều hơn prôtôn là 2.1010. D. prôtôn nhiều hơn êlectron là 2.1010. Câu 14: Một sợi dây vônfram có điện trở 100  ở nhiệt độ 200C, biết hệ số nhiệt điện trở của nó là 4,5.10-3 K-1. Ở nhiệt độ 1000C điện trở của sợ dây này là A. 110 . B. 120 . C. 136 . D. 126 . Câu 15: Trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 = 10 C và q2 = -4.10-9 C đặt cố định tại -9 hai điểm cách nhau 3 cm có độ lớn là A. 12.10-5 N. B. 12.10-9 N. C. 4.10-9 N. D. 4.10-5 N. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 1 (2 điểm). Cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc một mặt phẳng đặt trong điện trường đều có vectơ cường  độ điện trường E cùng chiều với vectơ AB như hình 1. Cho biết AB = BC = 30 cm, E = 4.104 V/m và hằng số điện môi ε =1. a/ Tại A, đặt cố định điện tích q1 = -5.10-9 C. Tính độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q1. b/ Một điện tích q2 = 2.10-9 C dịch chuyển từ A đến B và từ B đến C. Tính công của lực điện khi điện tích q2 dịch chuyển trên từng đoạn đường này. Câu 2 (3 điểm). Cho mạch điện như hình 2. Bộ nguồn gồm hai nguồn có suất điện động E1 = E2 = E = 6 V và điện trở trong r1 = r2 = r = 0,5 Ω. Mạch ngoài có điện trở R1 = 6 Ω, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 cực dương bằng đồng có điện trở R2 = 5 Ω và R3. Cho F = 96500 C/mol, khối lượng mol của đồng A = 64 g/mol, hóa trị n = 2. Bỏ qua điện trở của khóa K và E1,r1 E2,r2 dây nối. a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R1 R2 b/ Khi khoá K mở, tính khối lượng đồng thoát ra ở điện cực trong thời gian 965 giây. K R3 c/ Mắc song song với bình điện phân một ampe kế có điện trở Hình 2 bằng 0 rồi đóng khoá K thì ampe kế chỉ 1,6 A. Tính giá trị của điện trở R3. ---------- HẾT ----------
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ - HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: 202 Họ và tên học sinh:.................................................................................... Lớp: .................................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 20 V. Gọi VM và VN lần lượt là điện thế tại điểm M và N. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. VM = 20 V. B. VM - VN = -20 V. C. VN = 20 V. D. VM - VN = 20 V. Câu 2: Hai điện tích q1 và q2 đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. q1.q2 > 0. B. q1 > 0; q2 > 0. C. q1.q2 < 0. D. q1 < 0; q2 < 0. Câu 3: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các A. ion dương và ion âm cùng chiều điện trường. B. ion dương và ion âm ngược chiều điện trường. C. ion âm cùng chiều và ion dương ngược chiều điện trường. D. ion âm ngược chiều và ion dương cùng chiều điện trường. Câu 4: Định luật Jun - Len-xơ dùng để xác định đại lượng vật lí nào sau đây? A. Cơ năng. B. Động năng. C. Nhiệt lượng. D. Thế năng. Câu 5: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở của vật dẫn A. khác 0 khi nhiệt độ nhỏ hơn 00C. B. bằng 0 khi nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ tới hạn. C. khác 0 khi nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ tới hạn. D. bằng 0 khi nhiệt độ nhỏ hơn 00C. Câu 6: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở? A. Oát kế. B. Công tơ điện. C. Ampe kế. D. Vôn kế. Câu 7: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế xác định? A. Điện tích của tụ điện. B. Điện dung của tụ điện. C. Năng lượng điện trường của tụ. D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ. Câu 8: Cường độ điện trường có đơn vị nào sau đây? A. V/m (Vôn chia mét). B. V.m (Vôn nhân mét). C. C/m (Cu-lông chia mét). D. C.m (Cu-lông nhân mét). Câu 9: Hạt tải điện trong kim loại là A. êlectron, ion âm và ion dương. B. êlectron dẫn và lỗ trống. C. ion âm và ion dương. D. êlectron tự do. Câu 10: Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ε là Q Q Q Q A. E = 9.10-9 . B. E = 9.109 . C. E = 9.10-9 2 . D. E = 9.109 . εr εr εr εr 2 Câu 11: Một nguyên tử trung hòa điện trở thành ion dương khi nó A. mất đi prôtôn. B. mất đi êlectron. C. nhận thêm êlectron. D. nhận thêm prôtôn. Câu 12: Dòng điện không đổi là dòng điện có A. chiều không đổi và cường độ thay đổi theo thời gian. B. chiều thay đổi và cường độ không đổi theo thời gian. C. chiều và cường độ không đổi theo thời gian. D. chiều và cường độ thay đổi theo thời gian.
  4. Câu 13: Trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 = -10-9 C và q2 = 4.10-9 C đặt cố định tại hai điểm cách nhau 6 cm có độ lớn là A. 10-5 N. B. 6.10-5 N. C. 10-9 N. D. 6.10-9 N. Câu 14: Một sợi dây vônfram có điện trở 110  ở nhiệt độ 200C, biết hệ số nhiệt điện trở của nó là 4,5.10-3 K-1. Ở nhiệt độ 1200C điện trở của sợ dây này là A. 159,5 . B. 150,5 . C. 140,5 . D. 149,5 . Câu 15: Một quả cầu bằng kim loại tích một lượng điện tích bằng 3,2.10-9 C. Quả cầu đó có số A. prôtôn nhiều hơn êlectron là 3,2.10-9. B. êlectron nhiều hơn prôtôn là 3,2.10-9. C. êlectron nhiều hơn prôtôn là 2.1010. D. prôtôn nhiều hơn êlectron là 2.1010. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 1 (2 điểm). Cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc một mặt phẳng đặt trong điện trường đều có vectơ cường  độ điện trường E cùng chiều với vectơ AB như hình 1. Cho biết AB = BC = 40 cm, E = 3.104 V/m và hằng số điện môi ε =1. a/ Tại A, đặt cố định điện tích q1 = -8.10-9 C. Tính độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q1. b/ Một điện tích q2 = 3.10-9 C dịch chuyển từ A đến B và từ B đến C. Tính công của lực điện khi điện tích q2 dịch chuyển trên từng đoạn đường này. Câu 2 (3 điểm). Cho mạch điện như hình 2. Bộ nguồn gồm hai nguồn có suất điện động E1 = E2 = E = 9 V và điện trở trong r1 = r2 = r = 1 Ω. Mạch ngoài có điện trở R1 = 12 Ω, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 cực dương bằng đồng có điện trở R2 = 10 Ω và R3. Cho F = 96500 C/mol, khối lượng mol của đồng A = 64 g/mol, hóa trị n = 2. Bỏ qua điện trở của khóa K E1,r1 E2,r2 và dây nối. a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R1 R2 b/ Khi khoá K mở, tính khối lượng đồng thoát ra ở điện cực trong thời gian 965 giây. K R3 c/ Mắc song song với bình điện phân một ampe kế có điện Hình 2 trở bằng 0 rồi đóng khoá K thì ampe kế chỉ 1 A. Tính giá trị của điện trở R3. ---------- HẾT ----------
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ - HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: 203 Họ và tên học sinh:.................................................................................... Lớp: .................................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Câu 1: Hạt tải điện trong chất điện phân là A. êlectron tự do. B. êlectron dẫn và lỗ trống. C. êlectron, ion âm và ion dương. D. ion âm và ion dương. Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 10 V. Gọi VM và VN lần lượt là điện thế tại điểm M và N. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. VM - VN = -10 V. B. VM - VN = 10 V. C. VN = 10 V. D. VM = 10 V. Câu 3: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các A. êlectron tự do ngược chiều điện trường. B. ion âm ngược chiều điện trường. C. ion dương cùng chiều điện trường. D. êlectron tự do cùng chiều điện trường. Câu 4: Đơn vị điện dung của tụ điện là A. V/m (Vôn chia mét). B. N (Niu-tơn). C. C (Cu-lông). D. F (Fara). Câu 5: Hai điện tích q1 và q2 đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. q1.q2 > 0. B. q1 > 0; q2 < 0. C. q1 < 0; q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 6: Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn trong kim loại thì điện trở của kim loại đó A. luôn tăng. B. khác 0. C. luôn giảm. D. bằng 0. Câu 7: Dòng điện không đổi là dòng điện có A. chiều thay đổi và cường độ không đổi theo thời gian. B. chiều và cường độ không đổi theo thời gian. C. chiều không đổi và cường độ thay đổi theo thời gian. D. chiều và cường độ thay đổi theo thời gian. Câu 8: Đại lượng nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? A. Gia tốc trọng trường. B. Hằng số điện môi. C. Cường độ điện trường. D. Độ lớn điện tích thử. Câu 9: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn khi có dòng điện chạy qua tuân theo định luật nào sau đây? A. Định luật Cu-lông. B. Định luật Fa-ra-đây. C. Định luật Ôm. D. Định luật Jun - Len-xơ. Câu 10: Một nguyên tử trung hòa điện trở thành ion âm khi nó A. mất đi prôtôn. B. nhận thêm prôtôn. C. mất đi êlectron. D. nhận thêm êlectron. Câu 11: Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ε là Q Q Q Q A. E = 9.109 . B. E = 9.10-9 2 . C. E = 9.109 2 . D. E = 9.10-9 . εr εr εr εr Câu 12: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo cường độ dòng điện qua một điện trở? A. Ampe kế. B. Oát kế. C. Vôn kế. D. Công tơ điện.
  6. Câu 13: Một quả cầu bằng kim loại tích một lượng điện tích bằng -3,2.10-9 C. Quả cầu đó có số A. êlectron nhiều hơn prôtôn là 3,2.10-9. B. prôtôn nhiều hơn êlectron là 2.1010. C. êlectron nhiều hơn prôtôn là 2.1010. D. prôtôn nhiều hơn êlectron là 3,2.10-9. Câu 14: Trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 = 10-9 C và q2 = -4.10-9 C đặt cố định tại hai điểm cách nhau 3 cm có độ lớn là A. 4.10-9 N. B. 12.10-5 N. C. 12.10-9 N. D. 4.10-5 N. Câu 15: Một sợi dây vônfram có điện trở 100  ở nhiệt độ 200C, biết hệ số nhiệt điện trở của nó là 4,5.10-3 K-1. Ở nhiệt độ 1000C điện trở của sợ dây này là A. 110 . B. 136 . C. 120 . D. 126 . II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 1 (2 điểm). Cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc một mặt phẳng đặt trong điện trường đều có vectơ cường  độ điện trường E cùng chiều với vectơ AB như hình 1. Cho biết AB = BC = 30 cm, E = 4.104 V/m và hằng số điện môi ε =1. a/ Tại A, đặt cố định điện tích q1 = -5.10-9 C. Tính độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q1. b/ Một điện tích q2 = 2.10-9 C dịch chuyển từ A đến B và từ B đến C. Tính công của lực điện khi điện tích q2 dịch chuyển trên từng đoạn đường này. Câu 2 (3 điểm). Cho mạch điện như hình 2. Bộ nguồn gồm hai nguồn có suất điện động E1 = E2 = E = 6 V và điện trở trong r1 = r2 = r = 0,5 Ω. Mạch ngoài có điện trở R1 = 6 Ω, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 cực dương bằng đồng có điện trở R2 = 5 Ω và R3. Cho F = 96500 C/mol, khối lượng mol của đồng A = 64 g/mol, hóa trị n = 2. Bỏ qua điện trở của khóa K và E1,r1 E2,r2 dây nối. a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R1 R2 b/ Khi khoá K mở, tính khối lượng đồng thoát ra ở điện cực trong thời gian 965 giây. K R3 c/ Mắc song song với bình điện phân một ampe kế có điện trở Hình 2 bằng 0 rồi đóng khoá K thì ampe kế chỉ 1,6 A. Tính giá trị của điện trở R3. ---------- HẾT ----------
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ - HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: 204 Họ và tên học sinh:.................................................................................... Lớp: .................................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Câu 1: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở? A. Oát kế. B. Ampe kế. C. Công tơ điện. D. Vôn kế. Câu 2: Dòng điện không đổi là dòng điện có A. chiều và cường độ thay đổi theo thời gian. B. chiều thay đổi và cường độ không đổi theo thời gian. C. chiều và cường độ không đổi theo thời gian. D. chiều không đổi và cường độ thay đổi theo thời gian. Câu 3: Hạt tải điện trong kim loại là A. ion âm và ion dương. B. êlectron tự do. C. êlectron, ion âm và ion dương. D. êlectron dẫn và lỗ trống. Câu 4: Cường độ điện trường có đơn vị nào sau đây? A. V/m (Vôn chia mét). B. V.m (Vôn nhân mét). C. C/m (Cu-lông chia mét). D. C.m (Cu-lông nhân mét). Câu 5: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 20 V. Gọi VM và VN lần lượt là điện thế tại điểm M và N. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. VM = 20 V. B. VN = 20 V. C. VM - VN = 20 V. D. VM - VN = -20 V. Câu 6: Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ε là Q -9 Q 9 Q -9 Q A. E = 9.109 . B. E = 9.10 . C. E = 9.10 . D. E = 9.10 . εr 2 εr εr εr 2 Câu 7: Định luật Jun - Len-xơ dùng để xác định đại lượng vật lí nào sau đây? A. Cơ năng. B. Thế năng. C. Động năng. D. Nhiệt lượng. Câu 8: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các A. ion âm cùng chiều và ion dương ngược chiều điện trường. B. ion dương và ion âm cùng chiều điện trường. C. ion dương và ion âm ngược chiều điện trường. D. ion âm ngược chiều và ion dương cùng chiều điện trường. Câu 9: Một nguyên tử trung hòa điện trở thành ion dương khi nó A. nhận thêm prôtôn. B. nhận thêm êlectron. C. mất đi êlectron. D. mất đi prôtôn. Câu 10: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế xác định? A. Điện tích của tụ điện. B. Năng lượng điện trường của tụ. C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ. D. Điện dung của tụ điện. Câu 11: Hai điện tích q1 và q2 đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. q1 > 0; q2 > 0. B. q1.q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1 < 0; q2 < 0. Câu 12: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở của vật dẫn A. khác 0 khi nhiệt độ nhỏ hơn 00C. B. khác 0 khi nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ tới hạn. C. bằng 0 khi nhiệt độ nhỏ hơn 0 C. 0 D. bằng 0 khi nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ tới hạn.
  8. Câu 13: Trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 = -10-9 C và q2 = 4.10-9 C đặt cố định tại hai điểm cách nhau 6 cm có độ lớn là A. 10-9 N. B. 6.10-5 N. C. 6.10-9 N. D. 10-5 N. Câu 14: Một quả cầu bằng kim loại tích một lượng điện tích bằng 3,2.10-9 C. Quả cầu đó có số A. prôtôn nhiều hơn êlectron là 2.1010. B. prôtôn nhiều hơn êlectron là 3,2.10-9. C. êlectron nhiều hơn prôtôn là 2.1010. D. êlectron nhiều hơn prôtôn là 3,2.10-9. Câu 15: Một sợi dây vônfram có điện trở 110  ở nhiệt độ 200C, biết hệ số nhiệt điện trở của nó là 4,5.10-3 K-1. Ở nhiệt độ 1200C điện trở của sợ dây này là A. 150,5 . B. 159,5 . C. 149,5 . D. 140,5 . II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 1 (2 điểm). Cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc một mặt phẳng đặt trong điện trường đều có vectơ cường  độ điện trường E cùng chiều với vectơ AB như hình 1. Cho biết AB = BC = 40 cm, E = 3.104 V/m và hằng số điện môi ε =1. a/ Tại A, đặt cố định điện tích q1 = -8.10-9 C. Tính độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q1. b/ Một điện tích q2 = 3.10-9 C dịch chuyển từ A đến B và từ B đến C. Tính công của lực điện khi điện tích q2 dịch chuyển trên từng đoạn đường này. Câu 2 (3 điểm). Cho mạch điện như hình 2. Bộ nguồn gồm hai nguồn có suất điện động E1 = E2 = E = 9 V và điện trở trong r1 = r2 = r = 1 Ω. Mạch ngoài có điện trở R1 = 12 Ω, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 cực dương bằng đồng có điện trở R2 = 10 Ω và R3. Cho F = 96500 C/mol, khối lượng mol của đồng A = 64 g/mol, hóa trị n = 2. Bỏ qua điện trở của khóa K E1,r1 E2,r2 và dây nối. a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R1 R2 b/ Khi khoá K mở, tính khối lượng đồng thoát ra ở điện cực trong thời gian 965 giây. K R3 c/ Mắc song song với bình điện phân một ampe kế có điện Hình 2 trở bằng 0 rồi đóng khoá K thì ampe kế chỉ 1 A. Tính giá trị của điện trở R3. ---------- HẾT ----------
  9. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ - HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: 205 Họ và tên học sinh:.................................................................................... Lớp: .................................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Câu 1: Hạt tải điện trong chất điện phân là A. ion âm và ion dương. B. êlectron, ion âm và ion dương. C. êlectron tự do. D. êlectron dẫn và lỗ trống. Câu 2: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn khi có dòng điện chạy qua tuân theo định luật nào sau đây? A. Định luật Cu-lông. B. Định luật Fa-ra-đây. C. Định luật Ôm. D. Định luật Jun - Len-xơ. Câu 3: Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ε là Q Q Q Q A. E = 9.109 . B. E = 9.109 2 . C. E = 9.10-9 2 . D. E = 9.10-9 . εr εr εr εr Câu 4: Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn trong kim loại thì điện trở của kim loại đó A. luôn tăng. B. luôn giảm. C. khác 0. D. bằng 0. Câu 5: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các A. ion dương cùng chiều điện trường. B. ion âm ngược chiều điện trường. C. êlectron tự do cùng chiều điện trường. D. êlectron tự do ngược chiều điện trường. Câu 6: Đơn vị điện dung của tụ điện là A. F (Fara). B. C (Cu-lông). C. N (Niu-tơn). D. V/m (Vôn chia mét). Câu 7: Hai điện tích q1 và q2 đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. q1 > 0; q2 < 0. B. q1.q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1 < 0; q2 > 0. Câu 8: Đại lượng nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? A. Hằng số điện môi. B. Gia tốc trọng trường. C. Cường độ điện trường. D. Độ lớn điện tích thử. Câu 9: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo cường độ dòng điện qua một điện trở? A. Công tơ điện. B. Oát kế. C. Vôn kế. D. Ampe kế. Câu 10: Một nguyên tử trung hòa điện trở thành ion âm khi nó A. mất đi prôtôn. B. mất đi êlectron. C. nhận thêm prôtôn. D. nhận thêm êlectron. Câu 11: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 10 V. Gọi VM và VN lần lượt là điện thế tại điểm M và N. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. VN = 10 V. B. VM - VN = -10 V. C. VM - VN = 10 V. D. VM = 10 V. Câu 12: Dòng điện không đổi là dòng điện có A. chiều và cường độ không đổi theo thời gian. B. chiều không đổi và cường độ thay đổi theo thời gian. C. chiều và cường độ thay đổi theo thời gian. D. chiều thay đổi và cường độ không đổi theo thời gian.
  10. Câu 13: Trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 = 10-9 C và q2 = -4.10-9 C đặt cố định tại hai điểm cách nhau 3 cm có độ lớn là A. 12.10-5 N. B. 4.10-9 N. C. 12.10-9 N. D. 4.10-5 N. Câu 14: Một quả cầu bằng kim loại tích một lượng điện tích bằng -3,2.10-9 C. Quả cầu đó có số A. prôtôn nhiều hơn êlectron là 3,2.10-9. B. êlectron nhiều hơn prôtôn là 2.1010. C. prôtôn nhiều hơn êlectron là 2.1010. D. êlectron nhiều hơn prôtôn là 3,2.10-9. Câu 15: Một sợi dây vônfram có điện trở 100  ở nhiệt độ 200C, biết hệ số nhiệt điện trở của nó là 4,5.10-3 K-1. Ở nhiệt độ 1000C điện trở của sợ dây này là A. 110 . B. 136 . C. 120 . D. 126 . II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 1 (2 điểm). Cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc một mặt phẳng đặt trong điện trường đều có vectơ cường  độ điện trường E cùng chiều với vectơ AB như hình 1. Cho biết AB = BC = 30 cm, E = 4.104 V/m và hằng số điện môi ε =1. a/ Tại A, đặt cố định điện tích q1 = -5.10-9 C. Tính độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q1. b/ Một điện tích q2 = 2.10-9 C dịch chuyển từ A đến B và từ B đến C. Tính công của lực điện khi điện tích q2 dịch chuyển trên từng đoạn đường này. Câu 2 (3 điểm). Cho mạch điện như hình 2. Bộ nguồn gồm hai nguồn có suất điện động E1 = E2 = E = 6 V và điện trở trong r1 = r2 = r = 0,5 Ω. Mạch ngoài có điện trở R1 = 6 Ω, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 cực dương bằng đồng có điện trở R2 = 5 Ω và R3. Cho F = 96500 C/mol, khối lượng mol của đồng A = 64 g/mol, hóa trị n = 2. Bỏ qua điện trở của khóa K và E1,r1 E2,r2 dây nối. a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R1 R2 b/ Khi khoá K mở, tính khối lượng đồng thoát ra ở điện cực trong thời gian 965 giây. K R3 c/ Mắc song song với bình điện phân một ampe kế có điện trở Hình 2 bằng 0 rồi đóng khoá K thì ampe kế chỉ 1,6 A. Tính giá trị của điện trở R3. ---------- HẾT ----------
  11. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ - HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: 206 Họ và tên học sinh:.................................................................................... Lớp: .................................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Câu 1: Hai điện tích q1 và q2 đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. q1 > 0; q2 > 0. B. q1.q2 < 0. C. q1 < 0; q2 < 0. D. q1.q2 > 0. Câu 2: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở? A. Công tơ điện. B. Ampe kế. C. Oát kế. D. Vôn kế. Câu 3: Cường độ điện trường có đơn vị nào sau đây? A. V/m (Vôn chia mét). B. C/m (Cu-lông chia mét). C. V.m (Vôn nhân mét). D. C.m (Cu-lông nhân mét). Câu 4: Dòng điện không đổi là dòng điện có A. chiều thay đổi và cường độ không đổi theo thời gian. B. chiều không đổi và cường độ thay đổi theo thời gian. C. chiều và cường độ không đổi theo thời gian. D. chiều và cường độ thay đổi theo thời gian. Câu 5: Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ε là Q Q Q Q A. E = 9.10-9 . B. E = 9.109 . C. E = 9.10-9 . D. E = 9.109 2 . εr 2 εr εr εr Câu 6: Hạt tải điện trong kim loại là A. êlectron dẫn và lỗ trống. B. êlectron tự do. C. ion âm và ion dương. D. êlectron, ion âm và ion dương. Câu 7: Định luật Jun - Len-xơ dùng để xác định đại lượng vật lí nào sau đây? A. Động năng. B. Thế năng. C. Cơ năng. D. Nhiệt lượng. Câu 8: Một nguyên tử trung hòa điện trở thành ion dương khi nó A. mất đi êlectron. B. nhận thêm prôtôn. C. nhận thêm êlectron. D. mất đi prôtôn. Câu 9: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở của vật dẫn A. khác 0 khi nhiệt độ nhỏ hơn 00C. B. bằng 0 khi nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ tới hạn. C. khác 0 khi nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ tới hạn. D. bằng 0 khi nhiệt độ nhỏ hơn 00C. Câu 10: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế xác định? A. Điện tích của tụ điện. B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ. C. Điện dung của tụ điện. D. Năng lượng điện trường của tụ. Câu 11: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 20 V. Gọi VM và VN lần lượt là điện thế tại điểm M và N. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. VM - VN = -20 V. B. VM = 20 V. C. VM - VN = 20 V. D. VN = 20 V. Câu 12: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các A. ion dương và ion âm ngược chiều điện trường. B. ion dương và ion âm cùng chiều điện trường. C. ion âm cùng chiều và ion dương ngược chiều điện trường. D. ion âm ngược chiều và ion dương cùng chiều điện trường.
  12. Câu 13: Trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 = -10-9 C và q2 = 4.10-9 C đặt cố định tại hai điểm cách nhau 6 cm có độ lớn là A. 10-5 N. B. 6.10-5 N. C. 10-9 N. D. 6.10-9 N. Câu 14: Một quả cầu bằng kim loại tích một lượng điện tích bằng 3,2.10-9 C. Quả cầu đó có số A. êlectron nhiều hơn prôtôn là 2.1010. B. prôtôn nhiều hơn êlectron là 3,2.10-9. C. êlectron nhiều hơn prôtôn là 3,2.10-9. D. prôtôn nhiều hơn êlectron là 2.1010. Câu 15: Một sợi dây vônfram có điện trở 110  ở nhiệt độ 200C, biết hệ số nhiệt điện trở của nó là 4,5.10-3 K-1. Ở nhiệt độ 1200C điện trở của sợ dây này là A. 140,5 . B. 149,5 . C. 150,5 . D. 159,5 . II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 1 (2 điểm). Cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc một mặt phẳng đặt trong điện trường đều có vectơ cường  độ điện trường E cùng chiều với vectơ AB như hình 1. Cho biết AB = BC = 40 cm, E = 3.104 V/m và hằng số điện môi ε =1. a/ Tại A, đặt cố định điện tích q1 = -8.10-9 C. Tính độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q1. b/ Một điện tích q2 = 3.10-9 C dịch chuyển từ A đến B và từ B đến C. Tính công của lực điện khi điện tích q2 dịch chuyển trên từng đoạn đường này. Câu 2 (3 điểm). Cho mạch điện như hình 2. Bộ nguồn gồm hai nguồn có suất điện động E1 = E2 = E = 9 V và điện trở trong r1 = r2 = r = 1 Ω. Mạch ngoài có điện trở R1 = 12 Ω, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 cực dương bằng đồng có điện trở R2 = 10 Ω và R3. Cho F = 96500 C/mol, khối lượng mol của đồng A = 64 g/mol, hóa trị n = 2. Bỏ qua điện trở của khóa K E1,r1 E2,r2 và dây nối. a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R1 R2 b/ Khi khoá K mở, tính khối lượng đồng thoát ra ở điện cực trong thời gian 965 giây. K R3 c/ Mắc song song với bình điện phân một ampe kế có điện Hình 2 trở bằng 0 rồi đóng khoá K thì ampe kế chỉ 1 A. Tính giá trị của điện trở R3. ---------- HẾT ----------
  13. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ - HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: 207 Họ và tên học sinh:.................................................................................... Lớp: .................................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Câu 1: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn khi có dòng điện chạy qua tuân theo định luật nào sau đây? A. Định luật Cu-lông. B. Định luật Jun - Len-xơ. C. Định luật Fa-ra-đây. D. Định luật Ôm. Câu 2: Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn trong kim loại thì điện trở của kim loại đó A. luôn giảm. B. khác 0. C. luôn tăng. D. bằng 0. Câu 3: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo cường độ dòng điện qua một điện trở? A. Vôn kế. B. Công tơ điện. C. Ampe kế. D. Oát kế. Câu 4: Một nguyên tử trung hòa điện trở thành ion âm khi nó A. mất đi prôtôn. B. mất đi êlectron. C. nhận thêm prôtôn. D. nhận thêm êlectron. Câu 5: Đơn vị điện dung của tụ điện là A. F (Fara). B. N (Niu-tơn). C. V/m (Vôn chia mét). D. C (Cu-lông). Câu 6: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các A. ion âm ngược chiều điện trường. B. êlectron tự do ngược chiều điện trường. C. êlectron tự do cùng chiều điện trường. D. ion dương cùng chiều điện trường. Câu 7: Hạt tải điện trong chất điện phân là A. ion âm và ion dương. B. êlectron, ion âm và ion dương. C. êlectron dẫn và lỗ trống. D. êlectron tự do. Câu 8: Dòng điện không đổi là dòng điện có A. chiều thay đổi và cường độ không đổi theo thời gian. B. chiều không đổi và cường độ thay đổi theo thời gian. C. chiều và cường độ thay đổi theo thời gian. D. chiều và cường độ không đổi theo thời gian. Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 10 V. Gọi VM và VN lần lượt là điện thế tại điểm M và N. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. VM = 10 V. B. VM - VN = -10 V. C. VN = 10 V. D. VM - VN = 10 V. Câu 10: Hai điện tích q1 và q2 đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. q1 > 0; q2 < 0. B. q1 < 0; q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 11: Đại lượng nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? A. Độ lớn điện tích thử. B. Hằng số điện môi. C. Cường độ điện trường. D. Gia tốc trọng trường. Câu 12: Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ε là Q Q Q Q A. E = 9.10-9 . B. E = 9.10-9 . C. E = 9.109 . D. E = 9.109 . εr 2 εr εr εr 2
  14. Câu 13: Một sợi dây vônfram có điện trở 100  ở nhiệt độ 200C, biết hệ số nhiệt điện trở của nó là 4,5.10-3 K-1. Ở nhiệt độ 1000C điện trở của sợ dây này là A. 120 . B. 126 . C. 110 . D. 136 . Câu 14: Một quả cầu bằng kim loại tích một lượng điện tích bằng -3,2.10 C. Quả cầu đó có số -9 A. êlectron nhiều hơn prôtôn là 2.1010. B. êlectron nhiều hơn prôtôn là 3,2.10-9. C. prôtôn nhiều hơn êlectron là 2.1010. D. prôtôn nhiều hơn êlectron là 3,2.10-9. Câu 15: Trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 = 10-9 C và q2 = -4.10-9 C đặt cố định tại hai điểm cách nhau 3 cm có độ lớn là A. 12.10-9 N. B. 4.10-5 N. C. 12.10-5 N. D. 4.10-9 N. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 1 (2 điểm). Cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc một mặt phẳng đặt trong điện trường đều có vectơ cường  độ điện trường E cùng chiều với vectơ AB như hình 1. Cho biết AB = BC = 30 cm, E = 4.104 V/m và hằng số điện môi ε =1. a/ Tại A, đặt cố định điện tích q1 = -5.10-9 C. Tính độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q1. b/ Một điện tích q2 = 2.10-9 C dịch chuyển từ A đến B và từ B đến C. Tính công của lực điện khi điện tích q2 dịch chuyển trên từng đoạn đường này. Câu 2 (3 điểm). Cho mạch điện như hình 2. Bộ nguồn gồm hai nguồn có suất điện động E1 = E2 = E = 6 V và điện trở trong r1 = r2 = r = 0,5 Ω. Mạch ngoài có điện trở R1 = 6 Ω, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 cực dương bằng đồng có điện trở R2 = 5 Ω và R3. Cho F = 96500 C/mol, khối lượng mol của đồng A = 64 g/mol, hóa trị n = 2. Bỏ qua điện trở của khóa K và E1,r1 E2,r2 dây nối. a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R1 R2 b/ Khi khoá K mở, tính khối lượng đồng thoát ra ở điện cực trong thời gian 965 giây. K R3 c/ Mắc song song với bình điện phân một ampe kế có điện trở Hình 2 bằng 0 rồi đóng khoá K thì ampe kế chỉ 1,6 A. Tính giá trị của điện trở R3. ---------- HẾT ----------
  15. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ - HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: 208 Họ và tên học sinh:.................................................................................... Lớp: .................................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Câu 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 20 V. Gọi VM và VN lần lượt là điện thế tại điểm M và N. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. VM - VN = -20 V. B. VM = 20 V. C. VN = 20 V. D. VM - VN = 20 V. Câu 2: Hai điện tích q1 và q2 đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. q1 > 0; q2 > 0. B. q1 < 0; q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 3: Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ε là Q Q Q Q A. E = 9.10-9 . B. E = 9.109 . C. E = 9.10-9 . D. E = 9.109 2 . εr 2 εr εr εr Câu 4: Hạt tải điện trong kim loại là A. ion âm và ion dương. B. êlectron, ion âm và ion dương. C. êlectron tự do. D. êlectron dẫn và lỗ trống. Câu 5: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở? A. Oát kế. B. Vôn kế. C. Ampe kế. D. Công tơ điện. Câu 6: Cường độ điện trường có đơn vị nào sau đây? A. V/m (Vôn chia mét). B. C/m (Cu-lông chia mét). C. C.m (Cu-lông nhân mét). D. V.m (Vôn nhân mét). Câu 7: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các A. ion âm ngược chiều và ion dương cùng chiều điện trường. B. ion dương và ion âm cùng chiều điện trường. C. ion dương và ion âm ngược chiều điện trường. D. ion âm cùng chiều và ion dương ngược chiều điện trường. Câu 8: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở của vật dẫn A. bằng 0 khi nhiệt độ nhỏ hơn 00C. B. khác 0 khi nhiệt độ nhỏ hơn 00C. C. khác 0 khi nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ tới hạn. D. bằng 0 khi nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ tới hạn. Câu 9: Một nguyên tử trung hòa điện trở thành ion dương khi nó A. mất đi êlectron. B. nhận thêm prôtôn. C. mất đi prôtôn. D. nhận thêm êlectron. Câu 10: Dòng điện không đổi là dòng điện có A. chiều và cường độ thay đổi theo thời gian. B. chiều và cường độ không đổi theo thời gian. C. chiều thay đổi và cường độ không đổi theo thời gian. D. chiều không đổi và cường độ thay đổi theo thời gian. Câu 11: Định luật Jun - Len-xơ dùng để xác định đại lượng vật lí nào sau đây? A. Cơ năng. B. Thế năng. C. Nhiệt lượng. D. Động năng. Câu 12: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế xác định? A. Điện tích của tụ điện. B. Điện dung của tụ điện. C. Năng lượng điện trường của tụ. D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
  16. Câu 13: Một sợi dây vônfram có điện trở 110  ở nhiệt độ 200C, biết hệ số nhiệt điện trở của nó là 4,5.10-3 K-1. Ở nhiệt độ 1200C điện trở của sợ dây này là A. 150,5 . B. 140,5 . C. 159,5 . D. 149,5 . Câu 14: Một quả cầu bằng kim loại tích một lượng điện tích bằng 3,2.10-9 C. Quả cầu đó có số A. êlectron nhiều hơn prôtôn là 3,2.10-9. B. prôtôn nhiều hơn êlectron là 3,2.10-9. C. êlectron nhiều hơn prôtôn là 2.1010. D. prôtôn nhiều hơn êlectron là 2.1010. Câu 15: Trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 = -10-9 C và q2 = 4.10-9 C đặt cố định tại hai điểm cách nhau 6 cm có độ lớn là A. 10-9 N. B. 6.10-5 N. C. 6.10-9 N. D. 10-5 N. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 1 (2 điểm). Cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc một mặt phẳng đặt trong điện trường đều có vectơ cường  độ điện trường E cùng chiều với vectơ AB như hình 1. Cho biết AB = BC = 40 cm, E = 3.104 V/m và hằng số điện môi ε =1. a/ Tại A, đặt cố định điện tích q1 = -8.10-9 C. Tính độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q1. b/ Một điện tích q2 = 3.10-9 C dịch chuyển từ A đến B và từ B đến C. Tính công của lực điện khi điện tích q2 dịch chuyển trên từng đoạn đường này. Câu 2 (3 điểm). Cho mạch điện như hình 2. Bộ nguồn gồm hai nguồn có suất điện động E1 = E2 = E = 9 V và điện trở trong r1 = r2 = r = 1 Ω. Mạch ngoài có điện trở R1 = 12 Ω, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 cực dương bằng đồng có điện trở R2 = 10 Ω và R3. Cho F = 96500 C/mol, khối lượng mol của đồng A = 64 g/mol, hóa trị n = 2. Bỏ qua điện trở của khóa K E1,r1 E2,r2 và dây nối. a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R1 R2 b/ Khi khoá K mở, tính khối lượng đồng thoát ra ở điện cực trong thời gian 965 giây. K R3 c/ Mắc song song với bình điện phân một ampe kế có điện Hình 2 trở bằng 0 rồi đóng khoá K thì ampe kế chỉ 1 A. Tính giá trị của điện trở R3. ---------- HẾT ----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2