intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Châu Đức” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Châu Đức

  1. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP, MA TRẬN ĐỀ KIỂM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: VẬT LÍ 8 A- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP I) Kiến thức 1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. 2. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. 3. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. 4. Nêu được quán tính của một vật là gì. 5. Biết Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy, lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy. Biết đặc điểm của lực ma sát nghỉ. Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. 6. Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. 7. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. 8. Mô tảđược hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. 9. Nêu được điều kiện nổi của vật. 10. - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. 11. - Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công. II) Kĩ năng s 1. Vận dụng được công thức v = t 2. Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. 3. Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. 4. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. 5.Vận dụng công thức p=dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. F 6. Vận dụng được công thức p = . S 7. Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd. 8. Vận dụng công thức A = Fs. ____________ Hết ____________ B- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ LỚP 8 Hình thức kiểm tra: 30% trắc nghiệm, 70% tự luận Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: - Nêu được ví dụ về - Nêu được ví dụ - Vận dụng được Tính quãng Chuyển chuyển động cơ. về tính tương đối s đường đi, công thức v = động- Lực- - Nêu được ý nghĩa của chuyển động t thời gian, Quán tính của tốc độ là đặc cơ. - Tính được tốc vận tốc trung trưng cho sự nhanh, - Phân biệt được độ trung bình bình của các chậm của chuyển chuyển động đều, của chuyển động chuyển động. động và nêu được chuyển động không đều. đơn vị đo tốc độ. không đều dựa vào - Biểu diễn được - Nêu được tốc độ khái niệm tốc độ. lực bằng vectơ. trung bình là gì và - Nêu được ví dụ - Xác định được cách xác định tốc về tác dụng của hai tốc độ trung độ trung bình. lực cân bằng lên bình bằng thí
  2. - Nêu được quán một vật chuyển nghiệm. tính của một vật là động. - Đề ra được gì. - Nêu được ví dụ cách làm tăng về lực ma sát ma sát có lợi và - Biết Lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. giảm ma sát có trượt xuất hiện khi - Giải thích được hại trong một số một vật chuyển một số hiện tượng trường hợp cụ động trượt trên mặt thường gặp liên thể của đời một vật khác và cản quan tới quán tính. sống, kĩ thuật. lại chuyển động ấy - Hiểu Đơn vị tốc - Biết lực ma sát lăn độ phụ thuộc vào xuất hiện khi một đơn vị đo độ dài và vật chuyển động lăn đơn vị đo thời trên mặt một vật gian. Đơn vị hợp khác và cản lại pháp của tốc độ là chuyển động ấy mét trên giây (m/s) - Biết đặc điểm của và ki lô mét trên lực ma sát nghỉ. giờ (km/h) - Nêu được ít nhất ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. Số câu hỏi 1 1 1 1 4 4,0 Số điểm 0,5 2,0 0,5 1,0 (40%) Chủ đề 2: - Nêu được áp lực, - Mô tả được hiện - Vận dụng được Áp suất- áp suất và đơn vị đo tượng chứng tỏ sự côn Lực đẩy áp suất là gì. tồn tại của áp suất g Acsimet - Nêu được áp suất chất lỏng. thức có cùng trị số tại - Nêu được các p= các điểm ở cùng mặt thoáng trong F . một độ cao trong bình thông nhau S lòng một chất lỏng chứa cùng một - Vận dụng công chất lỏng đứng yên thức p=dh đối thì ở cùng độ cao. với áp suất trong - Mô tả được hiện lòng chất lỏng. tượng chứng tỏ sự - Vận dụng công tồn tại của áp suất thức về lực đẩy khí quyển. Ác-si-mét - Viết được công F=Vd. thức tính độ lớn - Vận dụng công lực đẩy, nêu được thức đúng tên đơn vị đo A = Fs. các đại lượng trong công thức. - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si- mét. - Nêu được điều kiện nổi của vật. - Nêu được ví dụ
  3. trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. Số câu hỏi 2 2 1 1 6 6,0 Số điểm 1 1 2,0 2,0 (60%) TS câu hỏi 3 1 2 1 1 1 1 10 10 TS điểm 3,5 3.0 2,5 1,0 (100%)
  4. Kiểm Tra HKI - Năm học 2022-2023 Họ và tên hs:……………………………… Môn: Vật Lý 8 - Thời gian 45 phút Lớp 8A… Chữ ký giám khảo Điểm Nhận xét của thầy cô Chữ ký giám thị ………………………… ………………………… A./ TRẮC NGHIỆM (3đ) Chọn một trong các chữ A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị P 1. Nhúng vật nặng trong nước, lực kế chỉ giá trị P2, thì: A. P1 = P2 B. P1 > P2 C. P1 < P2 D. P1 ≥ P2 Câu 2: Khi lặn người thợ phải mặc bộ áo lặn vì: A. Khi lặn sâu, nhiệt độ thấp. B. Khi lặn sâu, áp suất lớn. C. Khi lặn sâu, lực cản rất lớn. D. Khi lặn sâu, thể tích rất lớn. Câu 3: Đơn vị của áp suất là: A. Pa B. N/m2. C. m2 D. cả Pa và N/m2 Câu 4: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng lực ép mặt tiếp xúc. Câu 5: Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có: A. Ma sát. B. Trọng lực. C. Quán tính. D. Đàn hồi Câu 6: Đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát nhỏ hơn? A. Lăn vật. B. Kéo trượt vật. C. Cả hai cách như nhau D. Không so sánh được. B./ TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1: (2 điểm) Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học và chú thích các đại lượng trong công thức. Câu 2: (2,5điểm) Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Nêu tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Lấy ví dụ minh họa Câu 3: (1 điểm) Nêu sự tồn tại của áp suất khí quyển. Lấy ví dụ minh họa. Câu 4: (1,5 điểm) Một vật có khối lượng m= 1.35kg làm bằng chất có khối lượng riêng D=2700kg/m3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là 10 000N/ m3 . ( D = m/ V ) a. Lực đẩy Ác- si – mét tác dụng lên vật là bao nhiêu? b. Nếu nhúng hoàn toàn vật vào trong dầu thì lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên vật là bao nhiêu? (cho trọng lượng riêng của dầu là 8 000 N/m3. ) BÀI LÀM ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM A- TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B D C C A B- TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Nội dung Điểm - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển 1đ dời. 1 - Công thức tính công cơ học: A = F.s , Trong đó A là là công của lực F, F 1đ (2điểm) là lực tác dụng vào vật, s là quảng đường vật dịch chuyển. - Vật chuyển động khi vị trí của vật thay đổi theo thời gian so với vật 0,5đ mốc. - Vật đứng yên khi vị trí của vật không thay đổi theo thời gian so với vật 0,5đ 2 mốc. (2,5điểm) - Vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật 1đ khác. 0,5đ - Ví dụ tùy HS - Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí 0,5đ quyển theo mọi phương. 3 - Ví dụ tùy HS 0,5đ (1 điểm) m= 1.35kg, D=2700kg/m3 , dnước = 10 000N/ m3 , ddầu= 8 000N/ m3 0,25đ D = m/V => V = m/D = 0,0005m3 0,25đ - Lực đẩy ác –si-met tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước: 0,5đ 4(1,5điểm) FA = dnước . V = 10000. 0,0005 = 5 (N) 0,5đ - Lực đẩy ác –si-met tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong dầu: FA = ddầu . V = 8000. 0,0005 = 4 (N) TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Hùng Nguyễn Thị Hậu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2