A. MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ II- MÔN CÔNG NGHỆ 7
Năm học: 2023-2024
Stt Nội dung kiến
thức Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức Tổng
% tổng
điểm
Nhận biết
Thông
hiểu Vận dụng Vận dụng
cao Số CH
Thời gian
( phút)
Số
CH
Thời
gian
(P)
Số
C
H
Thời
gian
(P)
Số
CH
Thời
gian
(P)
Số
CH
Thời
gian
(P)
TN TL
1Mở đầu về
chăn nuôi
1.1 Nghề chăn nuôi ở
Việt Nam 1 1 1 1 3,3
1.2. Các loại vật nuôi đặc trưng ở
Việt Nam 1 3 1 1 3,3
1.3. Phương thức chăn nuôi 2 2 1 9 2 1 10 26,7
1.4. Ngành nghề trong chăn nuôi 2 2 2 5,5 6,7
2
Nuôi dưỡng,
chăm sóc và
phòng, trị
bệnh ho vật
nuôi
2.1. Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi 1 1 1 3 2 5,5 6,7
2.2. Phòng trị bệnh cho vật nuôi 1 1 1 1 3,3
2.3. Bảo vệ môi trường trong chăn
nuôi 1 1 1 1 3,3
3Thủy
sản
3.1. Giới thiệu về thủy sản 1 1 1 1 3,3
3.2. Nuôi thuỷ sản 1 1 2 2 6,7
3.3. Thu hoạch thủy sản 2 2 1 10 1 1 11 23,3
3.4. Bảo vệ môi trường nuôi thủy sản
và nguồn lợi thủy sản 1 3 1 5 1 1 6 13,3
Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 15 3 45 10
B. BẢNG ĐẶC TẢ
Stt
Nội
dung
kiến
thức
Đơn vị
kiến
thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra đánh giá
Số câu hỏi Câu hỏi
TL(Số
ý)
TN
(Số
câu)
TL
Số ý)
TN
(Số
câu)
1Mở
đầu về
chăn
nuôi
1.1. Vai
trò triển
vọng của
chăn
nuôi
Nhận biết:
- Trình bày được vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người và nền kinh tế.
- Nêu được triển vọng của chăn nuôi ở Việt nam.
1 C1
1.2. Các
loại vật
nuôi đặc
trưng ở
nước ta
Nhận biết:
- Nhận biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều ở nước ta (gia súc, gia cầm…).
Thông hiểu: 1 C2
- So sánh được các đặc điểm cơ bản của các loại vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta.
1.3. Các
phương
thức
chăn
nuôi
Nhận biết:
- Nêu được các phương thức chăn nuôi phổ biến ở nước ta. 2 C3,4
Thông hiểu:
- Nêu được ưu và nhược điểm của các phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam. 1 C16
1.4.
Ngành
nghề
trong
chăn
nuôi
Nhận biết:
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi. 2 C5, C6
Thông hiểu:
- Nhận thức được sở thích và sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong chăn nuôi.
2Nuôi
dưỡng
,
chăm
sóc và
phòng,
trị
bệnh
cho
vật
nuôi
2.1. Nuôi
dưỡng,
chăm sóc
vật nuôi
Nhận biết:
- Trình bày được vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi.
- Nêu được các công việc cơ bản trọng nuội dưỡng, chăm sóc vật nuôi cái sinh sán.
1 C7
.Thông hiểu:
- Trình bày được kĩ thuật nuôi, chăm sóc cho một loại vật nuôi phổ biến.
- So sánh được kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vnuôi cái sinh sản
1 C8
Vận dụng:
- Vận dụng được kiến thức về nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi vào thực tiễn của gia đình, địa phương.
2.2.
Phòng trị
bệnh cho
Nhận biết:
- Trình bày được vai trò của việc phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
- Nêu được các nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi.
1 C9
vật nuôi Thông hiểu:
- Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi.
- Trình bày được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một số loại vật nuôi phổ biến.
- Nêu được những việc nên làm, không nên làm để phòng bệnh cho vật nuôi.
Vận dụng cao:
- Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc, phòng, trị bệnh một
loại vật nuôi trong gia đình.
2.3. Bảo
vệ môi
trường
trong
chăn
nuôi
Nhận biết:
- Nêu được các vai trò việc vệ sinh chuồng trại trong chăn nuôi. 1 C10
Thông hiểu:
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm đề bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
Vận dụng:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi ở gia đình và địa
phương.
3Thủy
sản
3.1. Giới
thiệu về
thủy sản
Nhận biết:
- Trình bày được vai trò của thuỷ sản.
- Nhận biết được một số thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta.
1 C11
3,2. Nuôi
thủy sản
Nhận biết:
- Nêu được quy trình nuôi một loại thủy sản phổ biến.
- Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy sản phổ biến.
- Nêu được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến.
- Trình bày được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến.
- Nêu được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho cho một loại thủy sản phổ biến
1 C13
Thông hiểu:
- Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy sản phổ biến.
- Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến.
- Giải thích được kĩ thuật chăm sóc một loại thủy sản phổ biến.
- Giải thích được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một loại thủy sản phổ biến.
Vận dụng:
- Đo được nhiệt độ của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến.
- Đo được độ trong của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến.
Vận dụng cao:
- Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi và chăm sóc một loại thuỷ sản phù hợp.
3.3. Thu
hoạch
thủy sản
Nhận biết:
- Nêu được kĩ thuật thu hoạch một số loại thuỷ sản phổ biến. 2 C14,
C12
Thông hiểu:
- So sánh được một số kĩ thuật thu hoạch thủy sản phổ biến.
Vận dụng:
- Vận dụng được kĩ thuật thu hoạch thủy sản vào thực tiễn gia đình, địa
phương. 1 C17
3.4. Bảo
vệ môi
trường
nuôi
thủy sản
và nguồn
lợi thủy
sản
Nhận biết:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn
lợi thuỷ sản.
Thông hiểu: 1 C15
- Phân tích được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn
lợi thuỷ sản.
Vận dụng cao:
Đề xuất được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn
lợi thuỷ sản của địa phương.
1 C18
Tổng 3 15
Trường THCS Nguyễn Viêct Xuân
Họ và tên:……………………..………..Lớp 7/..
KIỂM TRA CUỐI KỲ II, NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN: CÔNG NGHỆ – LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ:
Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Vai trò của chăn nuôi là:
A. Cung cấp thực phẩm, phân bón, nguyên liệu xuất khẩu.
B. Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu cho chế biến, chăn nuôi.
C. Cung cấp thực phẩm, phân bón, nguyên liệu cho chế biến, xuất khẩu.
D. Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu cho sản chế và xuất khẩu.
Câu 2: Vật nuôi nào sau đây thuộc nhóm gia súc?
A. Gà B. Lợn (Heo) C. Vịt D. Ngỗng.
Câu 3: Ngành chăn nuôi ở Việt nam hiện nay có mấy phương thức phổ biến?
A.1 B.2 C.3 D. 4
Câu 4: Phương thức chăn nuôi trang trại ở nước ta hiện nay có những đặc điểm sau:
A. Chi phí đầu tư thấp
B. Chi phí đầu tư cao, năng suất cao, nguy cơ dịch bệnh cao
C. Chi phí đầu tư thấp, năng suất cao, ít dịch bệnh.
D. Chi phí đầu tư cao, năng suất cao, ít dịch bệnh
Câu 5: Nhiệm vụ của nghề kỹ sư chăn nuôi là:
A. Phòng bệnh, khám bệnh, khám bệnh cho vật nuôi.
B. Chọn và nhân giống cho vật nuôi, khám bệnh, phòng bệnh cho vật nuôi.
C. Chế biến thức ăn, chăm sóc, phòng bệnh cho vật nuôi.
D. Phòng bệnh, khám bệnh cho vật nuôi, nghiên cứu, thử nghiệm các loại thuốc, vacine cho vật nuôi.
Câu 6: Phẩm chất cần có của bác sĩ thú y là:
A. yêu động vật, thích chăm sóc vật nuôi.
B. yêu động vật, thích nghiên cứu khoa học.
C. yêu động vật, cẩn thận, tỉ mỉ, khéo tay.
D. yêu động vật, không thích nghiên cứu khoa học và chăm sóc vật nuôi
Câu 7: Vai trò của việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi là:
A. Tăng năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. B. Tăng kích thước vật nuôi.
C. Tăng chất lượng sản phẩm. D. Giúp vật nuôi khỏe mạnh.
Câu 8: Kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non khác với vật nuôi đực giống.
A. Giữ ấm cho cơ thể vật nuôi. B. Cho vật nuôi ăn dầy đủ chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu.
C. Giữ vệ sinh chuồng trại sạch sẻ. D. Tiêm vắc xin đầy đủ.
Câu 9: Các bệnh lây lan nhanh thành dịch, làm chết nhiều vật nuôi thường có nguyên nhân từ:
A. Cơ học. B. Vi sinh vật C. Di truyền. D. Hóa học.
Câu 10: Vai trò việc vệ sinh chuồng trại trong chăn nuôi là:
A. phòng ngừa dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi, nâng cao ng suất trồng trọt bảo vệ môi
trường.
B. phòng ngừa dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi, nâng cao năng suất bảo vệ môi trường trồng
trọt.
C. phòng ngừa dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượng và bảo vệ môi trường
D. phòng ngừa dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi, nâng cao năng suất chăn nuôi và bảo vệ môi
trường.
Câu 11: Vai trò của thủy sản là:
A. Cung cấp thực phẩm cho con người
B. Cung cấp nguyên liệu xuất khẩu
C. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi