MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
TT
năng
Nội
dung/
đơn vị
kiến thức
Mức độ nhận biết
Tổng
Nhận biết
(Số câu)
Thông hiểu
(Số câu)
Vận dụng
(Số Câu)
Vận dụng
cao
(Số câu)
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Đọc Văn bản
nghị luận
(Ngoài
SGK).
60210100 10
Tỉ lệ % điểm 30 10 10 10 60
2 Viết Viết bài
văn trình
bày ý
kiến phản
đối về
một vấn
đề trong
cuộc
sống. 0
1*
0
1*
0
1*
0 1* 1
Tỉ lệ % điểm 10 10 10 10 40
Tỉ lệ % điểm các mức độ
nhận thức
70 30 100
BFNG ĐGC TF ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: NGỮ VĂN-LỚP 7. THII GIAN LJM BJI: 90 PHLT
TT Chương/chủ
đề
Nội dung/
đơn vị
kiến thức
Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận dụng
cao
1 Đọc Văn bản
nghị luận
(Ngoài
SGK)
* Nhận biết:
- Loại văn bản;
- Phép liên kết;
- Hình ảnh so sánh;
- Thuật ngữ;
- Biện pháp tu từ;
- Chi tiết trong văn bản.
* Thông hiểu:
- Công dụng của dấu
ngoặc kép;
- Ý nghĩa của hình ảnh;
- Thông điệp của đoạn
trích.
* Vận dụng: Rút ra bài
học, hành động của bản
thân.
6 TN 2 TN
+
1 TL
1 TL
2 Viết
Viết bài
văn trình
bày ý kiến
phản đối
về một
vấn đề
trong cuộc
sống
Nhận biết: Nhận biết
được yêu cầu của đề về
kiểu văn bản, về nội
dung phân tích.
Thông hiểu: Viết đúng
về nội dung, về hình
thức (từ ngữ, diễn đạt,
bố cục văn bản)
Vận dụng: Viết được
bài văn trình bày ý kiến
phản đối về một vấn đề
trong cuộc sống.
Vận dụng cao: Viết
được bài văn trình bày
ý kiến phản đối về một
vấn đề trong cuộc sống;
lời văn thuyết phục, thể
hiện được sự sáng tạo
mang ý nghĩa nhân văn,
tình cảm chân thành,
trong sáng, rõ ràng.
1* 1* 1* 1 TL
Tng 6 TN +
1*TL
2 TN
+
1 TL
+ 1*TL
1 TL
+
1*TL
1*TL
T l % 40 30 20 10
Tlchung 70 30
TRƯING TH&THCS LÊ HỒNG PHONG
Họ và tên: ……………………………..………
Lớp: …….
KIỂM TRA CUỐI KÌ II, NĂM HỌC 2024-2025
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Điểm bài thi Nhận xét của giám khảo Chữ ký
giám thị 1
Chữ ký
giám khảo
Bằng số Bằng chữ
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
[1] “Mỗi chúng ta đều giống một đóa hoa. những bông hoa lớn cũng những bông hoa
nhỏ, những bông nở sớm những bông nở muộn, những đóa hoa rực rỡ sắc màu được bày bán
những cửa hàng lớn, cũng có những đóa hoa đơn sắc kết thúc “đời hoa” bên vệ đường.
[2] Sứ mệnh của hoa là nở. Chokhông có những ưu thế như nhiều loài hoa khác, cho được
đặt bất cứ đâu, thì cũng hãy bừng nở rực rỡ, bung ra những nét đẹp chỉ riêng ta mới thể mang
đến cho đời. (...)
Hãy bung nở đóa hoa của riêng mình dù có được gieo mầm ở bất cứ đâu.”
(Kazuko Watanabe, Mình nắng việc của mình chói chang,
Thùy Linh dịch, NXB Thế giới, 2018)
Câu 1 (0,5 điểm). Em hãy cho biết đoạn trích trên thuộc loại văn bản nào?
A. Văn bản biểu cảm B. Văn bản tự sự
C. Văn bản thông tin D. Văn bản nghị luận
Câu 2 (0,5 điểm). Phép liên kết được sử dụng trong đoạn (1) là gì?
A. Phép nối B. Phép lặp C. Phép thế D. Phép liên tưởng
Câu 3 (0,5 điểm). Mỗi chúng ta được tác giả so sánh với sự vật nào?
A. Một đóa hoa. B. Những bông hoa lớn.
C. Những bông hoa nhỏ. D. Những đóa hoa rực rỡ sắc màu.
Câu 4 (0,5 điểm). Trong các cách hiểu sau về từ “hoa”, cách hiểu nào được gọi là thuật ngữ?
A. Vật có hình đẹp, tựa như bông hoa dùng để trang trí.
B. Là hình ảnh tượng trưng cho mỗi chúng ta trong cuộc sống.
C. Hình hoa trang trí trên các vật giúp cho vật trở nên đẹp đẽ, hấp dẫn.
D. Cơ quan sinh sản hữu tính của cây hạt kín, thường có màu sắc và hương thơm.
Câu 5 (0,5 điểm). Theo tác giả, sứ mệnh của loài hoa là gì?
A. Sứ mệnh của hoa là nở. B. Sứ mệnh của hoa là tỏa hương thơm.
C. Sứ mệnh của hoa là khoe sắc thắm. D. Sứ mệnh của hoa là làm đẹp cho cuộc sống.
Câu 6 (0,5 điểm). Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng trong câu: “Có những bông hoa lớncũng
những bông hoa nhỏ, những bông nở sớm những bông nở muộn, những đóa hoa rực rỡ
sắc màu được bày bán ở những cửa hàng lớn, cũng có những đóa hoa đơn sắc kết thúc “đời hoa” bên
vệ đường”?
A. Nhân hóa B. Hoán dụ C. Điệp ngữ D. So sánh
Câu 7 (0,5 điểm). Dấu ngoặc kép được sử dụng trong từ “đời hoa” có công dụng gì?
A. Đánh dấu tên một văn bản.
B. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
C. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
D. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm.
Câu 8 (0,5 điểm). Theo em, hình ảnh “hoa”, “bông hoa”, “đóa hoa” trong đoạn trích mang ý nghĩa
tượng trưng cho điều gì?
A. Những ước mơ của cuộc đời mỗi người.
B. Những giá trị riêng của cuộc đời mỗi người.
C. Những thành công của cuộc đời của mỗi người.
D. Những điều hoàn mĩ của cuộc đời của mỗi người.
Câu 9 (1,0 điểm). Qua đoạn trích trên, em rút ra những thông điệp nào?
Câu 10 (1,0 điểm). Để trở thành một đóa hoa bừng nở rực rỡ, bung ra những nét đẹp chỉ riêng ta
mới có thể mang đến cho đời”, em sẽ làm gì?
II. VIẾT VĂN (4,0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: “Bảo vệ rừng là việc làm của kiểm lâm không liên quan gì đến chúng ta”. Viết bài
văn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên.
BJI LJM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….……………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….……………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….……………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………